Trắc nghiệm Chương 6: nhóm oxi

 

6.1 Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là

 A. ns2np3 C. ns2np5 B. ns2np4 D. ns2np6

 Hãy chọn đáp án đúng.

6.2 ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi đều có

 A. 6 electron độc thân. C. 4 electron độc thân.

 B. 2 electron độc thân. D. 3 electron độc thân.

Hãy chọn đáp án đúng.

 

doc19 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1991 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Chương 6: nhóm oxi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6: Nhóm oxi 6.1 Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. ns2np3 C. ns2np5 B. ns2np4 D. ns2np6 Hãy chọn đáp án đúng. 6.2 ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi đều có A. 6 electron độc thân. C. 4 electron độc thân. B. 2 electron độc thân. D. 3 electron độc thân. Hãy chọn đáp án đúng. 6.3 Trừ oxi nguyên tử lưu huỳnh, selen, tenlu ở trạng thái kích thích có thể có A. 2, 4 electron độc thân C. 3, 4 electron độc thân B. 2, 3 electron độc thân D. 4, 6 electron độc thân Hãy chọn đáp án đúng. 6.4 Trong các hợp chất, lưu huỳnh, selen, telu có các số oxi hóa là: A. –2, +2, +4. B. –2, +3, +4. C. –2, +4, +6. D. +2, +4, +6. Hãy chọn đáp án đúng. 6.5 Trong nhóm oxi, khả năng oxi hóa của các chất luôn A.tăng dần từ oxi đến telu. B. tăng dần từ lưu huỳnh đến telu trừ oxi. C. giảm dần từ telu đến oxi. D. giảm dần từ oxi đến telu. Hãy chọn đáp án đúng. 6.6 Hãy lựa chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B,…cho dưới đây vào các chỗ trống (1), (2),...trong đoạn văn mô tả đặc điểm khái quát về nhóm oxi: Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố...(1)...(trừ nguyên tố Po), chúng là những chất có ...(2)...Từ oxi đến telu khả năng oxihóa của các nguyên tố nhóm oxi ...(3)...bán kính nguyên tử...(4)... độ âm điện...(5)...Trong các hợp chất oxi luôn có số oxi hóa là...(6)...(Trừ hợp chất OF2, H2O2), các nguyên tố khác(trừ Po) có số oxi hóa là...(7)... A B C D 1 kim loại điển hình phi kim điển hình phi kim mạnh phi kim yếu 2 tính khử mạnh tính khử yếu tính oxi hóa yếu tính oxi hóa mạnh 3,4,5 tăng dần giảm dần không tăng không giảm 6 + 1 + 2 _ 1 _ 2 7 –2, +2, +4. –2, +3, +4. –2, +4, +6. +2, +4, +6. 6.7 Tính chất nào sau đây không đúng với nhóm oxi? Từ nguyên tố oxi đến nguyên tố telu: A. Tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần. B. Tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần. C. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. D. Bán kính nguyên tử tăng dần. 6.8 Trong các câu sau câu nào sai? A - Ôxi là chất khí không màu, không mùi, không vị. B - Ôxi nặng hơn không khí. C - Ôxi tan nhiều trong nước. D - Ôxi chiếm 1/5 thể tích không khí. 6.9 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B ...cho dưới đây vào các ô trống (1), (2) ... của các câu sau: Nguyên tố oxi có độ âm điện lớn, khi tham gia phản ứng nguyên tử oxi dễ dàng ..(1) ..Do vậy oxi là nguyên tố...(2)...Trong các hợp chất hợp chất với flo và peoxit) nguyên tố oxi có số oxi hóa là - 2 trừ...(3)...Oxi tác dụng với ...(4).. và tác dụng được với...(5)...,oxi còn tác dụng đượcvới nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. A B C D 1 nhận thêm 4e nhận thêm 2e nhường 2e nhường 4e 2 phi kim hoạt động yếu, có tính khử phi kim hoạt động yếu, có tính oxi hóa yếu phi kim điển hình , có tính oxi hóa mạnh phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh 3 hợp chất với peoxit hợp chất với clo hợp chất với flo và peoxit hợp chất với flo 4 hầu hết các nguyên tố kim loại(trừ Au,Pt..) một số ít các nguyên tố kim loại tất cả các kim loại kim loại hoạt động mạnh 5 tất cả các nguyên tố phi kim hầu hết các nguyên tố phi kim (trừ halogen) một số ít phi kim halogen 6.10 Hãy điền vào chỗ trống những chất thích hợp để hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t0 a) Na + O2 đ .................................................................... t0 b) Mg + O2 đ ................................................................... t0 c ) Fe + O2 đ .................................................................... t0 d ) Cu + O2 đ ................................................................... t0 e) S + ................ đ SO2 t0 g) C + O2 đ ................................................................... t0 h) H2 + O2 đ ................................................................... t0 i) ............... + O2 đ CO2 h) CH4 + O2 đ ........................... + H2O 6.11 Hãy chọn nửa phương trình hoá học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hoá học ở cột 1 cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 a. CO + O2 đ 1. CO2 + H2O b. NO + O2 đ 2. Fe(OH)3 t0 c. SO2 + O2 đ 3. Fe2O3 + H2O t0 d. Fe(OH)2 + O2 đ 4. NO2 t0 e. FeCO3 + O2 đ 5. FeO + CO2 h - C2H5OH + O2 đ 6. SO3 7. Fe2O3 + CO2 8. N2O5 9. CO2 6.12 Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : A . 2KClO3 2KCl + 3O2 B . 2KMnO4 đ K2MnO4 + MnO2 + O2 C . 2H2O 2H2 + O2 D. Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + O2 6.13 Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào dùng để điều chế oxi trong công nghiệp điền chữ Đ, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi trong công nghiệp điền chữ S A) Điện phân nước B) Nhiệt phân NaNO3 C) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng D) Phân hủy peoxit với chất xúc tác là MnO2 6.14 Trong các hình vẽ mô tả cách điều chế và thu khí oxi sau đây, hình vẽ nào sai ? 6.15 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B ...cho dưới đây vào các ô trống (1), (2)... của các câu sau: Ozon là chất...(1)...có mùi...(2)...có màu...(3)...khả năng tan trong nước của ozon... (4)...so với oxi. Phân tử ozon có 3 nguyên tử oxi liên kết với nhau bao gồm ..(5).. ,ozon có tính chất oxihóa...(6)... A B C D 1 lỏng hơi khí rắn 2 đặc trưng xốc dễ chịu hắc 3 xanh lục xanh nhạt xanh đậm xanh lá cây 4 ít hơn bằng nhiều hơn 5 2liên kết cho nhận, 1 liên kết cộng hóa trị 1 liên kết cho nhận, 2 liên kết cộng hóa trị. 3 liên kết cộng hóa trị. 3 liên kết cho nhận 6 rất mạnh khá mạnh trung bình yếu 6.16 Oxi và ozon là dạng thù hình của nhau vì: A. chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi. B - đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử trong phân tử khác nhau. C - đều có tính oxi hoá. D - có cùng số proton và nơtron Hãy chọn đáp án đúng. 6.17 Những câu sau câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon? A. Ozon kém bền hơn oxi B. Ozon oxihóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt C. Ozon oxihóa Ag thành Ag2O D. Ozon oxihóa ion I- thành I2 6.18 Hãy chọn nửa phương trình hoá học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hoá học ở cột 1 Cột 1 Cột 2 a - Ag + O3 đ 1 - 3 O2 b - KI + O3 + H2O đ 2 - P2O5 c - P + O2 đ 3 - 2O3 d - 3O2 đ 4 - Ag2O + O2 e - 2O3 đ 5 - HI + KOH + H2O 6 - I2 + KOH + O2 6.19 Những câu sau câu nào sai khi nói về ứng dụng của ozon? A. Không khí chứa lượng nhỏ ozon (dưới 10-6% theo thể tích) có tác dụng làm cho không khí trong lành. B. Với lượng lớn có lợi cho sức khỏe con người. C. Dùng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác. D. Dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng, bảo quản hoa quả. 6.20 Hiđro peoxit là hợp chất ..(1)..Số oxihóa của nguyên tố oxi trong H2O2 là ..(2)..Hiđro peoxit thể hiện tính chất ...(3) ... A B B C 1 .rất bền, không bị phân hủy thành H2O và O2 khá bền, không bị phân hủy thành H2O và O2 khá bền, không bị phân hủy thành H2O và O2 bền , chỉ phân hủy khi có mặt của xúc tác 2 - 2 - 1 + 1 + 2 3 chỉ có tính oxihóa chỉ có tính khử không có tính oxihóa, không có tính khử vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 6.21 Hãy chọn nửa phương trình hoá học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hoá học ở cột 1 sao cho phù hợp: Cột 1 Cột 2 a) H2O2 + KNO2 đ 1. 2Ag + H2O + O2 b) H2O2 + 2KI đ 2. H2O + KNO3 c) H2O2 + Ag2O đ 3. I2 + KOH d) 5H2O2+2 KMnO4 +3H2SO4 đ 4. Ag2O + O2 5.2MnSO4+5O2+K2SO4+8H2O 6. I2 + KOH + O2 6.22 Các cặp nguyên tố cho dưới đây, cặp nào không phải là dạng thù hình của nhau: A. oxi và ozon B. lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà C. Fe2O3 và Fe3O4 D. kim cương và các bon vô định hình 6. 23 Hãy chọn câu ở cột 2 để phép với cột 1 cho phù hợp Cột 1 Cột 2 a) ở nhiệt độ thấp hơn 1130C 1. lưu huỳnh ở thể hơi màu nâu đỏ b) ở 1190C 2. lưu huỳnh là chất rắn màu vàng c) ở 1870C 3. lưu huỳnh là chất lỏng linh động màu vàng d) ở trên 4450C 4. lưu huỳnh ở thể quánh nhớt màu nâu đỏ 6.24 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B ...cho dưới đây vào các ô trống (1), (2)... của các câu sau: Nguyên tử lưu huỳnh có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là..(1)... ở trạng thái cơ bản, nguyên tử lưu huỳnh có ...(2).. electron độc thân, ở trạng thái kích thích có ..(3)... electron độc thân. Trong các hợp chất cộng hóa trị của S với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ (kim loại, hidro..) nguyên tố S có số oxi hóa là...(4)... Trong các hợp chất cộng hóa trị của S với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn (oxi, clo..) nguyên tố S có số oxi hóa là...(5)... A B C D 1 3s23p5 3s23p4 3s23p3 3s23p2 2 5 4 3 2 3 2, 4 3, 4 2, 6 4,6 4 + 2 + 4 - 2 - 4 5 +2,+4 +2, +6 +4, +6 +2,+4,+6 t0 6.26 Hãy điền các chất thích hợp vào các chỗ trống để hoàn các phương trình phản ứng sau: t0 a) Fe + S đ ............................................................................ t0 b) S + O2 đ ........................................................................... t0 c) S + ............. đ H2O + SO2 t0 d) ............. + S đ H2S t0 e) S + F2 đ ........................................................................... g) Hg + S đ ........................................................................... 6.27 Trong các phản ứng điều chế lưu huỳnh sau đây, phản ứng nào dùng để điều chế lưu huỳnh trong công nghiệp điền chữ Đ, phản ứng nào không dùng để điều chế lưu huỳnh trong công nghiệp điền chữ S A. Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí 2H2S + O2 đ 2 S + 2H2O B. Cho kim lại có tính khử mạnh hơn tác dụng với SO2 SO2 + 2Mg đ S + 2MgO C. Dùng H2S khử SO2 2H2S + SO2 đ 3 S + 2H2O D. Dùng H2S khử Cl2 H2S + Cl2 đ S + 2HCl 6.28 Hãy lựa chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B…cho dưới đây vào các chỗ trống (1),(2)…trong đoạn văn mô tả đặc điểm cấu tạo và tính chất hidro sufua: Hidro sunfua là chất ...(1)... không màu, có mùi..(2)..so với không khí ...(3)...Khí hidro sunfua ...(4)... trong nước, khí H2S rất độc. Nguyên tử S có 2 electron độc thân ở phân lớp 3p tạo ra ...(5)...Trong hợp chất này nguyên tố S có số oxi hóa ..(6).. A B C D 1 lỏng khí hơi rắn 2 xốc hắc trứng thối khó chịu 3 nhẹ hơn nặng hơn gần bằng bằng 4 không tan tan ít tan khá mạnh tan hoàn toàn 5 2liên kết cộng hóa trị không cực với 2 nguyên tử H 2liên kết cộng hóa trị có cực với 2 nguyên tử H 1 liên kết cộng hóa trị, 1 liên kết cho nhận 1 liên kết cộng hóa trị có cực, 1 liên kết cộng hóa trị không cực 6 + 2 - 1 - 2 + 1 6.28 Những câu nào đúng? Câu nào sai? A). Dung dịch H2S có tính axit mạnh hơn axit cacbonic B). Axit sufuhiđric làm phenolphtalein chuyển màu hồng C). Axit H2S có khả năng tạo 2 muối D). Cả dung dịch H2S và khí H2S đều có tính khử 6.29 Dung dịch hidro sufua có tính chất hóa học đặc trưng là A. tính oxihóa B. tính khử C. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. không có tính oxi hóa ,không có tính khử Hãy chọn đáp án đúng. 6.30. Phương trình hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng chứng minh dd H2S có tính khử: A. 2H2S + O2 đ 2H2O + 2S. B. 2H2S + 3O2 đ 2H2O + 2SO2. C. H2S + 4Cl2 + 4 H2O đ H2SO4 + 8HCl D. NaOH + H2S đ Na2S + H2O t0 6.31 Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H2S bằng phản ứng hóa học nào dưới đây: A. H2 + S đ H2S B. ZnS + 2H2SO4 đ ZnSO4 + H2S C. Zn + H2SO4 đ, nóng đ ZnSO4 + H2S + H2O D. FeS + 2HCl đ FeCl2 + H2S Hãy chọn đáp án đúng. 6.32 Người ta có thể dùng 1 trong những nhóm chất dưới đây để làm thuốc thử nhận biết dd H2S và muối sunfua: A. Cu(NO3), Cd(NO3)2, AgNO3. B. Zn(NO3), Cd(NO3)2, AgNO3. C. Pb(NO3),Cd(NO3)2, AgNO3. Đ. NaCl, Pb(NO3), FeCl2 6.33 Hãy chọn nửa phương trình phản ứng ở cột 2 ghép với nửa phương trình hoá học ở cột 1 cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 1 - H2S + SO2 a) NaNO3 + PbS¯ 2 - H2S + Cl2 + H2O đ b) SO2 + H2O 3 - H2S + HNO3đ/n đ c) S + H2O 4 - H2S + H2SO4 đ/n đ d) NO2 + H2SO4 + H2O 5 - H2S + Pb(NO3)2 đ e) HCl + H2SO4 6 - Na2S + Pb(NO3)2 đ g) PbS¯ + HNO3 6.34 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B ...cho dưới đây vào các ô trống (1), (2) ... của các câu sau: Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái được kích thích có 4 electron độc thân ở các phân lớp 3p và 3d có cấu hình electron là...(1)... Những electron độc thân này của nguyên tử S liên kết với 4 electron độc thân của 2 nguyên tử O tạo thành...(2)... lưu huỳnh đioxit là chất ..(3).. không màu có mùi hắc, so với không khí ..(4)..khả năng tan trong nước ...(5)...Là khí độc . A B C D 1 ...3s23p43d0 ...3s23p33d1 ...3s23p23d2 ...3s23p33d3 2 2 liên kết cộng hóa trị có cực, 2 liên kết cộng hóa trị không cực 4 liên kết cộng hóa trị không cực. 4 liên kết cộng hóa trị có cực. 2 liên kết cộng hóa trị, 2 liên kết cho nhận 3 lỏng hơi khí rắn 4 nhẹ hơn nặng hơn bằng gần bằng 5 ít vô hạn khá nhiều không tan 6.35 Khí sunfurơ là chất có: A. Tính khử mạnh B. Tính ôxi hoá mạnh. C. Vừa có tính ôxi hoá, vừa có tính khử D. tính oxihóa yếu 6.36 Trong các câu sau câu nào sai. A. Khi sục SO2 vào dung dịch NaOH theo tỉ lệ 2 > > 1 thu được hỗn hợp 2 muối Na2SO3, NaHSO3. B - Sục SO2 vào dung dịch K2CO3 tạo khí CO2.l C - SO2 có tính khử mạnh. E - SO2 làm mất màu dung dịch Brôm. 6.37 Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì A - Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B - Không có hiện tượng gì. C - Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D - Tạo thành chất răn màu đỏ. 6.38 Cho các phương trình hoá học. A) SO2 + 2H2O đ H2SO4. B) SO2 + 2NaOH đ Na2SO3 + H2O. t0 C) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O đ K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4. V2O5 t0 D) SO2 + 2H2S đ 3S + H2O. E) 2SO2 + O2 đ 2SO3 * SO2 đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng: A. a, c , e C. b, d, c, e. B. a, b, d, e D . a, c, d * SO2 đóng vai trò là chất oxi trong các phản ứng. E . a, b, c H . b, d G . a, b, d I. d Hãy chọn đáp án đúng 6.39 Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2 có thể: A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong. B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước Br2 dư. C .Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3 đủ. D. Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH 6.40 Hãy điền các chất thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t0 A. SO2 + Br2 + H2O đ HBr + .................................................... B. SO2 + H2S đ H2O + ..................................................... C. SO2 + KMnO4 + H2O đ .................. + ......................... + H2SO4 D . SO2 + Ba(OH)2 đ BaSO3 + .............................................. E . SO2 + Na2CO3 đ .......................... + ................................... 6.41 Đề điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm chúng ta tiến hành như sau: A - Cho lưu huỳnh cháy trong không khí. B - Đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí. C - Cho dung dịch Na2SO3 + H2SO4 đặc. D - Cho Na2SO3 tinh thể + H2SO4 đ/nóng. Hãy chọn đáp án đúng. 6.42 Phản ứng được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là: A - 3S + 2KClO3đ đ 3SO2 + 2KCl. t0 B - Cu + 2H2SO4 đ/n đ SO4 + CuSO4 + 2H2O C - 4FeS2 + 11O2 đ 8 SO2 + 2Fe2O3 D - C + 2H2SO4 đ đ 2SO2 + CO2 + 2H2O Hãy chọn đáp án đúng. 6.43 SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường do: A. SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí B. SO2là khí độc,tan trong nước mưa tạo thành axít gây ra sự ăn mòn kim loại. C. SO2 vừa có tính chất khử vừa có tính ôxi hoá. D. SO2 là một oxit axit 6.44 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B ...cho dưới đây vào các ô trống (1), (2)... của các câu sau: Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái được kích thích có 4 electron độc thân ở các phân lớp 3p và 3d có cấu hình electron là...(1)... Những electron độc thân này của nguyên tử S liên kết với 6 electron độc thân của 3 nguyên tử O tạo thành...(2)... lưu huỳnh trioxit là chất ..(3).. không màu , khả năng tan trong nước và trong axit là ...(4)... A B C D 1 ...3s23p43d0 ...3s23p33d1 ...3s23p23d2 ...3s13p33d2 2 3 liên kết cộng hóa trị có cực, 3 liên kết cộng hóa trị không cực 6 liên kết cộng hóa trị không cực. 6 liên kết cộng hóa trị có cực. 2 liên kết cộng hóa trị, 2 liên kết cho nhận 3 lỏng hơi khí rắn 4 ít vô hạn khá nhiều không tan 6.45 Hãy chọn câu ở cột 2 để ghép với cột 1 cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 a - SO2 là 1 - Chất lỏng sánh khồng màu b - SO3 là 2 - Chất lỏng không màu c - H2S là 3 - Khí không màu có mùi trứng thối d - H2SO4 là 4 - Khí không màu, có mùi xốc 5 - Tan vô hạn trong nước và trong H2SO4 6.46 Hãy điền các chất thích hợp để hoàn thành các phương trình phản ứng sau: A. SO3 + CuO đ ........................................................................ B. SO3 + H2O đ ........................................................................ C. nSO3 + H2SO4 đ ....................................................................... D. SO3 + 2NaOH đ ...................................................................... E. SO3 + NaOH đ ..................................................................... 6.47 Tính khử của các chất giảm dần theo thứ tự sau: A - H2S > SO2 > S C - SO2 > H2S > S B - H2S > S > SO2 D - SO2 > S > H2S. Hãy chọn đáp án đúng. 6.48 Hãy chọn nửa phương trình hoá học ở cột 2 để ghép với cột 1 cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 a) H2S + FeCl3 đ 1 - H2SO4 . SO3 b) SO2 + H2S đ 2 - H2SO4 c) H2S + Cl2 + H2O đ 3 - S + H2O d) SO3 + H2O đ 4 - HCl + H2SO4 e) 2SO3 + H2O đ 5 - S + FeCl2 + HCl 6 - FeS + 2HCl 6.49 Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi H2O người ta dùng. A - H2SO4 đ C - KOH đặc. B - CuO D - CaO Hãy chọn đáp án đúng. 6.50 Cho các chất : H2S, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu dung dịch Brôm là: A - H2S B - SO2 C - CO2 D - SO3 Hãy chọn đáp án đúng 6.51 Trong những câu dưới đây câu nào đúng điền chữ Đ, câu nào sai điền chữ S a) H2SO4 là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi b) H2SO4 tan vô hạn trong nước, toả nhiều nhiệt c) H2SO4 đặc là một axít mạnh d) H2SO4 loãng có tính chất oxi hóa mạnh e) H2SO4 đặc rất háo nước 6.52 Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần: A. rót từ từ nướcvào dung dịch axit đặc. B. rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc C. rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước D. rót nhanh dung dịch axit vào nước 6.53 Trong số các khí sau có lẫn hơi nước, khí nào được làm khô bằng H2SO4 đặc. A - SO2 C -O2 B - H2S D - Cl2 6.54 Câu nào sai trong số các câu nhận xét sau? A - H2SO4 loãng có tính axít mạnh B - H2SO4 đặc rất háo nước. C - H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hoá mạnh. D - H2SO4 đặc có cả tính axít mạnh và tính ôxi hoá mạnh. 6.55 Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4- loãng là: A - Cu, Zn, Na C - K, Mg, Al, Fe, Zn. B - Ag, Ba, Fe, Sn D - Au, Pt, Al Hãy chọn đáp án đúng 6.56. Cặp kim loại nào dưới đâythụ động trong H2SO4 đặc ? A - Zn, Al C - Al, Fe B - Zn, Fe D - Cu, Fe Hãy chọn đáp án đúng. 6.57 Hãy chọn nửa phương trình phản ứng ở cột 2 với nửa phương trình phản ứng ở cột 1 cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 a) H2SO4l + Fe đ 1 - CaSO4 + H2O + CO2 b) H2SO4l + FeO đ 2 - Fe2(SO4)3 + H2O c) H2SO4l + Fe2O3 đ 3. Fe2(SO4)3 + FeSO4 + H2O d) H2SO4 l + Fe3O4 đ 4 - FeSO4 + H2O e) H2SO4 l + Cu(OH)2 đ 5 - CuSO4 + H2O g) H2SO4 l + CaCO3 đ 6 - FeSO4 + H2 7 - Fe2 (SO4)3 + H2 6.58 Tìm các chất phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình phản ứng sau: A - H2SO4 đ/n + Cu đ CuSO4 + H2O + ........................ B - H2SO4 đ/n + S đ ................ + H2O C - H2SO4 đ/n + C đ .................. + .................. + H2O D - H2SO4 đ/n + Mg đ ................. + S + H2O E - H2SO4 đ/n + HBr đ SO2 + .............. + ....................... H2SO4 đ G - H2SO4 đ/n + KI đ I2 + .............. + H2O + K2SO4 H - C12H22O11 ......................... + H2O 6.59 Hãy ghép các nửa phương trình phản ứng ở cột 2 với nửa phương trình phản ứng ở cột 1 cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 a - Fe + H2SO4 l đ 1) Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 b - Fe + H2SO4 đ đ 2) ZnSO4 + S + H2O c - Zn + H2SO4đ đ 3) ZnSO4 + H2 d - Zn + H2SO4 đ/n đ 4) FeSO4 + H2 e - Fe + H2SO4 đ/n đ 5) Không có hiện tượng 6.60 Thuốc thử thích hợp để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ bị mất nhãn gồm: Na2CO3, NaOH, Na2SO4, HCl là : A - quỳ tím B - dung dịch AgNO3 C -dung dịch BaCl2 D - dung dịch H2SO4 Hãy chọn đáp án đúng. 6.61 Thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch (đựng riêng): NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH lần lượt là: A - dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3 B - dung dịch AgNO3, quỳ tím. C - dung dịch Bacl2, quỳ tím, Cl2, hồ tinh bột. D - dung dịch Bacl2, Cl2, hồ tinh bột Hãy chọn đáp án đúng. 6.62 Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch H2SO4đ, Ba(OH)2, HCl là: A - Cu B - SO2 C - Quỳ tím D - Dung dịch BaCl2 Hãy chọn đáp án đúng. 6.63 Cho các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn gồm: Na2SO4, HCl, Na2CO3, Ba(NO3)2, NaOH, H2SO4. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết chúng là: A - Quỳ tím B - Dung dịch HCl. C - Bột Fe D - Phenolphtalein. Hãy chọn đáp án đúng. 6.64 Cho các dung dịch bị mất nhãn gồm: Na2S, Na2SO4, Na2SO3, NaCl, Thuốc thử dùng để nhận biết chúng lần lượt là. A - Dung dịch BaCl2, dung dịch HCl, dung dịch CuCl2. B - Dung dịch AgNO3. C - Dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3. D - Dung dịch Pb(NO3)2, dung dịch BaCl2 Hãy chọn đáp án đúng. 6.65 Chỉ dùng 2 thuốc thử để phân biệt 4 chất bột: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4. Có thể dùng: A - H2O, dung dịch NaOH B - Dung dịch HCl, H2O C - H2O và dung dịch HCl D - Cả B và C Hãy chọn đáp án đúng. 6.66 Từ FeS2, H2O, không khí (ĐK đủ) có thể điều chế được dãy chất nào? A - H2SO4, Fe2(SO4)3, FeSO4, Fe. B - H2SO4, Fe(OH)3. C - H2SO4, Fe(OH)2. D - FeSO4, Fe(OH)3. Hãy chọn đáp án đúng. 6.67 Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch: HCl, H2SO3 và H2SO4, thuốc thử duy nhất để phân biệt chúng là: A - Quỳ tím B - Dung dịch BaCl2 C - Dung dịch NaOH D - Dung dịch AgNO3 Hãy chọn đáp án đúng. t0 MnO2 6.68 Khi nhiệt phân 24,9 gam KClO3 theo phương trình phản ứng : 2KClO3 2KCl + 3O2. Thể tích khí ôxi thu được (ĐKTC) là: A - 4,48 lít B - 6,72 lít C - 2,24 lít D - 8,96 lít Hãy chọn đáp án đúng. 6.69 Thể tích không khí cần để oxi hoá hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là (các thể khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). A - 30 lít B - 60 lít C - 50 lít D - 70 lít Hãy chọn đáp án đúng. 6.70 Đốt 13 gam bột một kim loại hoá trị 2 trong ôxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 16,2gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đó là: A - Fe B- Cu C - Zn D - Ca Hãy chọn đáp án đúng. 6.71 Đốt cháy hoàn toàn a gam Cacbon trong V lít ôxi (ĐKTC) thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với Hiđrô là 20, dẫn hỗn hợp A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa a và V có giá trị là: A - 2 gam ; 1,12 lít B - 2,4 gam ; 4,48 lít C - 2,4 gam ; 2,24 lít D - 1,2gam ; 3,36lít Hãy chọn đáp án đúng. 6.72 Điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ: A - KMnO4 C - KClO3 B - NaNO2 D - H2O2 6.73 Cho hỗn hợp khí oxi và ozon, sau một thời gian ozon bị phân huỷ hết (2O3 đ 3O2) thì thể tích khí tăng lên so với ban đầu là 2 lít, % thể tích của oxi, ozon trong hỗn hợp đầu là: A. - 3 l O2 ; 6 l O3 B. - 2 l O2 ; 4 l O3 C. - 3 l O2 ; 4 l O3 D. - 2 l O2 ; 4 l O3 Hãy chọn đáp án đúng. 6.74 Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S; Lấy sản phẩm thu được cho vào 20ml dung dịch HCl vừa đủ thu được một hỗn hợp khí bay ra (giả sử h/s mất phản ứng là 100%). Khối lượng các khí và nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dùng là: A - 1,2 g ; 0,5 M B - 1,8 g ; 0,25 M C - 0,9 g ; 0,5M D - 0,9 g ; 0,25M Hãy chọn đáp án đúng. 6.75 Cho 10,4g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 9,6g S. % khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp đó là: A - 52,76% và 47,24% B - 53,85% và 46,15% C - 63,8% và 36,2% D - 72% và 28% Hãy chọn đáp án đúng. 6.76 Có 2 bình đựng khí H2S, O2 để nhận biết 2 khí đó người ta dùng thuốc thử là: A - Dẫn từng khí qua dung dịch Pb(NO3)2. B - Dung dịch NaCl. C - Dung dịch KOH. D - Dung dịch HCl. Hãy chọn đáp án đúng. 6.77 Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng. A- Chuyển thành mầu nâu đỏ. B - Bị vẩn đục, màu vàng. C - Vẫn trong suốt không màu D - Xuất hiện chất rắn màu đen Hãy chọn đáp án đúng. 6.78 Loại bỏ H2S ra khỏi hỗn hợp khí với H2 bằng cách cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch. A - Na2S C - Pb(NO3)2 B - KOH D - Cả B và C Hãy chọn đáp án đúng. 6.79 Từ bột Fe, S, dung dịch HCl có thể có mấy cách để điều chế được H2S. A - 1 B - 2 C - 3 D - 4 Hãy chọn đáp án đúng. 6.80 Đốt 8,96l khí H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28) thu được 46,88g muối. Thể tích dung dịch axít đủ làm mất màu hoàn toàn 50g dung dịch Brôm 8%. A - 100 ml C - 80 ml B - 120 ml D - 90 ml Hãy chọn đáp án đúng. 6.81 Một bình kín dung tích 2,8 l chứa hỗ

File đính kèm:

  • docTrac nghiem HH 10 Chuong 6.doc
Giáo án liên quan