Trắc nghiệm Chương 7. tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Câu 1: Phương trình động học của phản ứng là phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào:

A. Nồng độ các chất tham gia phản ứng và thời gian

B. Nồng độ các chất tham gia phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng

D. Nồng độ các chất trong hệ phản ứng

 

doc8 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Chương 7. tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7. TOÁC ẹOÄ PHAÛN ệÙNG VAỉ CAÂN BAẩNG HOÙA HOẽC. Câu 1: Phương trình động học của phản ứng là phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào: Nồng độ các chất tham gia phản ứng và thời gian Nồng độ các chất tham gia phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Nồng độ các chất tham gia phản ứng Nồng độ các chất trong hệ phản ứng Câu 2: Phản ứng bậc 0 là phản ứng có tốc độ: Không phụ thuộc vào nồng độ chất tạo thành sau phản ứng Không đổi trong suốt quá trình phản ứng Bằng hằng số tốc độ phản ứng k khi nồng độ các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị Bằng 0 trong suốt quá trình phản ứng Cõu 3: Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ΔH = –92kJ Yếu tố khụng giỳp tăng hiệu su61t tổng hợp amoniac là : A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng ỏp suất. C, Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thờm khớ nitơ vào hỗn hợp phản ứng. Cõu 4: Trong cỏc phản ứng sau đõy , phản ứng nào ỏp suất khụng ảnh hưởng đến cõn bằng phản ứng : A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + O2 2NO. C. 2NO + O2 2NO2. D. 2SO2 + O2 2SO3 Cõu 5: Sự chuyển dịch cõn bằng là : Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận . Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch. Chuyển từ trạng thỏi cõn bằng này thành trạng thỏi cõn bằng khỏc. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và chiều nghịch. Cõu 6: Cho phản ứng sau đõy ở trạng thỏi cõn bằng : A(k) + B(k) C(k) + D(k) Nếu tỏch khớ D ra khỏi mụi trường phản ứng, thỡ : Cõn bằng hoỏ học chuyển dịch sang bờn phải. Cõn bằng hoỏ học chuyển dịch sang bờn trỏi. Tốc độ phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch tăng như nhau. Khụng gõy ra sự chuyển dịch cõn bằng hoỏ học. Cõu 7: Chất xỳc tỏc làm tăng tốc độ của phản ứng hoỏ học, vỡ nú : Làm tăng nồng độ của cỏc chất phản ứng . Làm tăng nhiệt độ của phản ứng. Làm giảm nhiệt độ của phản ứng. Làm giảm năng lượng hoạt hoỏ của quỏ trỡnh phản ứng. Câu 8: Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ phản ứng khi: Nồng độ đầu của các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị Nồng độ tất cả các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị Nồng độ chất nghiên cứu bằng đơn vị Nồng độ sản phẩm bằng đơn vị Câu9: Tốc độ của mọi phản ứng hoá học chịu ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố: Kích thước của các hạt tham gia phản ứng Chất xúc tác đưa vào hệ phản ứng Nhiệt độ tiến hành phản ứng Tất cả các ý trên Câu 10: Tốc độ phản ứng là: Biến thiên nồng độ một chất của phản ứng trong một đơn vị thời gian Biến thiên nồng độ của sản phẩm phản ứng theo một đơn vị thời gian Thước đo sự thay đổi lượng chất tham gia phản ứng theo thời gian Biến thiên nồng độ của chất nghiên cứu theo một đơn vị thời gian Câu 11: Đường phản ứng là con đường: Tốn ít năng lượng nhất Toả nhiều năng lượng nhất Đi qua hàng rào năng lượng Ngắn nhất trong không gian từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối Cõu 12: Cho phản ứng ở trạng thỏi cõn bằng : H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl(k) + nhiệt (H<0) Cõn bằng sẽ chuyể dịch về bờn trỏi, khi tăng: Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khớ H2. D. Nồng độ khớ Cl2 Cõu 13: Cho phản ứng ở trạng thỏi cõn bằng : A(k) + B(k) C(k) + D(k) Ở nhiệt độ và ỏp suất khụng đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khớ A là do: A. Sự tăng nồng độ của khớ B. B. Sự giảm nồng độ của khớ B. C. Sự giảm nồng độ của khớ C. D. Sự giảm nồng độ của khớ D. Cõu 14: Cho phản ứng ở trạng thỏi cõn bằng : H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k) + nhiệt Cõn bằng sẽ chuyển dịch về bờn phải, khi tăng : A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khớ H2 D. Nồng độ khớ HCl Cõu 15: Ở nhiệt độ khụng đổi, hệ cõn bằng nào sẽ dịch chuyển về bờn phải nếu tăng ỏp suất : A. 2H2(k) + O2(k) 2H2O(k). B. 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k) C. 2NO(k) N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) Cõu16: Đối với một hệ ở trạng thỏi cõn bằng , nếu thờm chất xỳc tỏc thỡ : Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch. Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ưng nghịch như nhau. Khụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. Cõu 17: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; H= – 92kj Sẽ thu được nhiều khớ NH3 nếu : Giảm nhiệt độ và ỏp suất. Tăng nhiệt độ và ỏp suất. Tăng nhiệt độ và giảm ỏp suất. Giảm nhiệt độ và tăng ỏp suất. Cõu 18: Biết rằng khi nhiệt độ tăng lờn 100C thỡ tốc độ của một phản ứng tăng lờn 2 lần . Vậy tốc độ phản ứng tăng lờn bao nhiờu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C. A. 16 lấn. B. 64 lần C. 256 lần D. 14 lần. Câu 19: Theo quan niệm của thuyết va chạm hoạt động, những va chạm hoạt động là những va chạm mà trước khi va chạm các tiểu phân phải: Được tautome hoá Vượt qua hàng rào thế năng Có năng lượng lớn hơn hoặc bằng một giá trị E giới hạn nào đó Có năng lượng bằng một giá trị E giới hạn nào đó Câu20: Năng lượng hoạt hoá của phản ứng là năng lượng: Được tính theo phương trình Areniuyt Dư tối thiểu so với năng lượng trung bình mà các tiểu phân phải có để khi va chạm gây ra phản ứng Cung cấp cho các tiểu phân để gây ra phản ứng Nằm trên đỉnh của đường phản ứng Câu 21: ở 200C một phản ứng có hệ số nhịêt độ =3 kết thúc sau 2 giờ. Phản ứng đó sau 25 phút tại nhiệt độ: 550C 450C 390C 34,380C Câu 22: Chất xúc tác sau khi tham gia phản ứng: Không bị thay đổi về phương diện hoá học Không bị thay đổi về phương diện hoá học, bị thay đổi về lượng Không bị thay đổi về phương diện hoá học và lượng Bị thay đổi hoàn toàn cả về lượng và chất Câu 23 Chất xúc tác trong phản ứng thuận nghịch làm: Giảm năng lượng hoạt hoá Chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận Chuyển dịch cân bằng theo chiều nghịch Tăng tốc độ phản ứng thuận Câu 24: Tốc độ tức thời của một phản ứng là: Tốc độ phản ứng tại thời điểm xác định trong quá trình phản ứng Tốc độ trung bình đo được ở nhiều thời điểm của quá trình phản ứng Giá trị trung bình hiệu tốc độ tại hai thời điểm sát nhau trong quá trình phản ứng Tốc độ tính bằng tốc độ trung bình của cả quá trình phản ứng Cõu 25: Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giõy xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đú là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là : A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. Cõu 26: Cho cỏc yếu tố sau: a. nồng độ chất. b. ỏp suất c. xỳc tỏc d. nhiệt độ e. diện tớch tiếp xỳc . Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng núi chung là: A. a, b, c, d. B. b, c, d, e. C. a, c, e. D. a, b, c, d, e. Cõu 27: Tỡm cõu sai : Tại thời điểm cõn bằng húa học thiết lập thỡ : Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Số mol cỏc chất tham gia phản ứng khụng đổi. Số mol cỏc sản phẩm khụng đổi. Phản ứng khụng xảy ra nữa. Cõu 28: Hệ số cõn bằng k của phản ứng phụ thuộc vào : A. Áp suất B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Cả 3. Cõu 29: Một cõn bằng húa học đạt được khi : Nhiệt độ phản ứng khụng đổi. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm. Khụng cú phản ứng xảy ra nữa dự cú thờm tỏc động của cỏc yếu tố bờn ngoài như : nhiệt độ, nồng độ, ỏp suất. Cõu 30: Khi ninh ( hầm) thịt cỏ, người ta làm gỡ cho chỳng nhanh chớn ? A. Dựng nồi ỏp suất B. Chặt nhỏ thịt cỏ. C. cho thờm muối vào. D. Cả 3 đều đỳng. Câu 31: Cho phản ứng: 4HCl(k) + O2(k) đ2H2O(k) + 2Cl2(k) Giả sử ban đầu chỉ có HCl và O2. Sau một thời gian phản ứng, nồng độ của các chất là: HCl = 0,075mol/l; O2=0,42mol/l; Cl2 = 0,2mol/l. Nồng độ đầu của HCl và O2 lần lượt là: 1,1 mol/l-0,5mol/l 1,15mol/l-0,5mol/l 1,15mol/l-0,52mol/l 1,25mol/l-0,6mol/l Câu 33: Phản ứng CO(k) + H2O(h) CO2(k) + H2(k) ở 8500C có kC=0,1. Nồng độ ban đầu của CO là 0,01mol/l; nồng độ ban đầu của H2O là 0,02 mol/l. Nồng độ cân bằng của các chất CO2. H2, CO, H2O lần lượt là: a) 0,003mol/l - 0,007mol/l - 0,0075mol/l - 0,02mol/l b) 0,0027mol/l - 0,0027mol/l - 0,0073mol/l - 0,0173mol/l c) 0,0035mol/l - 0,0035mol/l - 0,007mol/l - 0,0175mol/l d) 0,004mol/l - 0,004mol/l - 0,0065mol/l - 0,018mol/l Câu 34: Phản ứng CO(k) + H2O(h) CO2(k) + H2(k) ở 8500C có kC=0,1. Nồng độ ban đầu của CO là 0,01mol/l; nồng độ ban đầu của. Thế đẳng áp - đẳng nhiệt của phản ứng ở 8500C là: 216,64kJ/mol 218,72kJ/mol 220,55kJ/mol 214,639kJ/mol Cõu 35: Tốc độ phản ứng là : A. Độ biến thiờn nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiờn nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiờn nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiờn nồng độ của cỏc chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Cõu 36: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau : A. Nhiệt độ . B. Nồng độ, ỏp suất. C. chất xỳc tỏc, diện tớch bề mặt . D. cả A, B và C. Cõu 37: Dựng khụng khớ nộn thổi vào lũ cao để đốt chỏy than cốc ( trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A. Nhiệt độ, ỏp suất. B. tăng diện tớch. C. Nồng độ. D. xỳc tỏc. Cõu 39: Cho 5g kẽm viờn vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25o). Trường hợp nào tốc độ phản ứng khụng đổi ? Thay 5g kẽm viờn bằng 5g kẽm bột. Thay dung dịch H2SO4 4m bằng dung dịch H2SO4 2M. Thực hiện phản ứng ở 50oC. Dựng dung dịch H2SO4 gấp đụi ban đầu . Cõu 40: Cho phản ứng húa học : A (k) + 2B (k) + nhiệt → AB2 (k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu : Tăng ỏp suất. Tăng thể tớch của bỡnh phản ứng. Giảm ỏp suất. Giảm nồng độ của A Cõu 41 Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẩn đến sự va chạm cú hiệu quả giữa cỏc phõn tử chất phản ứng. Tớnh chất của sự va chạm đú là : Thoạt đầu tăng , sau đú giảm dần. Chỉ cú giảm dần. Thoạt đầu giảm , sau đú tăng dần. Chỉ cú tăng dần. Cõu 42: Cho phản ứng : Zn(r) + 2HCl (dd) → ZnCl2(dd) + H2(k). Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thỡ số lần va chạm giữa cỏc chất phản ứng sẽ: A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm. C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm. Cõu 44: Đại lượng đặc trưng cho độ biến thiờn nồng độ của một trong cỏc chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Tốc độ phản ứng. B. Cõn bằng húa học. C. Tốc độ tức thời. D. Quỏ trỡnh húa học. Cõu 45: Đối với phản ứng cú chất khớ tham gia thỡ : khi ỏp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm. Khi ỏp suất tăng , tốc độ phản ứng tăng. C. Khi ỏp suất giảm , tốc độ phản ứng tăng. D. Áp suất khụng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Cõu 46: Chọn cõu đỳng : Khi nhiệt độ tăng thỡ tốc độ phản ứng tăng. Khi nhiệt độ tăng thỡ tốc độ phản ứng giảm. Khi nhiệt độ giảm thỡ tốc độ phản ứng tăng. Nhiệt độ khụng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Cõu 47: Khi diện tớch bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đỳng với phản ứng cú chất nào tham gia ? A. Chất lỏng B. Chất rắn. C. Chất khớ. D. Cả 3 đều đỳng. Cõu 48: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào cỏc yếu tố : Thời gian xảy ra phản ứng . Bề mặt tiếp xỳc giữa cỏc chất phản ứng. Nồng độ cỏc chất tham gia phản ứng. Chất xỳc tỏc. Hóy chọn cõu trả lời sai. Cõu 49: Hai nhúm học sinh làm thớ nghiệm: nghiờn cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohydric : Nhúm thứ nhất : Cõn miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M. Nhúm thứ hai : Cõn 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M Kết quả cho thấy bọt khớ thúat ra ở thớ nghiệm của nhúm thứ hai mạnh hơn là do: nhúm thứ hai dựng axit nhiều hơn. Diện tớch bề mặt bột kẽm lớn hơn. Nồng độ kẽm bột lớn hơn. Cả ba nguyờn nhõn đều sai. Cõu 50: Chọn cõu trả lời đỳng . Chất xỳc tỏc làm tăng tốc độ phản ứng, vỡ nú: Làm tăng nồng độ cỏc chất phản ứng. Làm tăng nhiệt độ phản ứng. Làm giảm năng lượng hoạt húa của quỏ trỡnh phản ứng dẫn đến làm tăng tần số va chạm cú hiệu quả giữa cỏc chất phản ứng. Làm giảm nhiệt độ phản ứng. Cõu 51: Khi nhiệt độ tăng thờm 100 thỡ tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20o lờn 80o thỡ tốc độ phản ứng tăng lờn : A. 18 lần. B. 27 lần. C. 243 lần. D. 729 lần. Cõu 53: Cú phương trỡnh phản ứng : 2A + B → C Tốc độ phản ứng tại một thời điểm ( tốc độ tức thời ) được tớnh bằng biểu thức : v = k [A]2.[B] Hằng số tốc độ k phụ thuộc : Nồng độ của chất A. Nồng độ của chất B. Nhiệt độ của phản ứng . Thời gian xảy ra phản ứng. Hóy chọn cõu trả lời đỳng. ← → Cõu 54: Trong hệ phản ứng ở trạng thỏi cõn bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) + nhiệt (H<0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng , nếu : Giảm nồng độ của SO2. Tăng nồng độ của SO2. Tăng nhiệt độ. Giảm nồng độ của O2.

File đính kèm:

  • docTN TOC DO PU CAN BANG HOA HOC.doc
Giáo án liên quan