Tự nhiên và xã hội 2 - Bài: Cơ quan vận động

I. MỤC TIÊU:

- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.

- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.

II. ĐDDH:

Tranh SKG

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tự nhiên và xã hội 2 - Bài: Cơ quan vận động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo dục KNS: Tham thích học tốn và tính tốn cẩn thận Tự nhiên và xã hội CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - Nhận ra cơ quan vận động gồm cĩ bộ xương và hệ cơ.. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. II. ĐDDH: Tranh SKG III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: lam 1 số cử động Gv tổ chức buổi học ngồi trời ?Trong các động tác vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đã cử động? Kl: để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động.. * Hoạt động 2: quan sát để nhận biết cơ quan vận động. Gv hd hs tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. ?Dưới lớp da cơ thể cĩ gì? ?Nhờ đâu mà các bộ phận đĩ cử động được? Kl: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. * Hoạt động3: xac định các cơ quan vận động Yc hs quan sát hình 5,6 chỉ tên các cơ quan vận động. Nx, sửa sai * Củng cố, dặn dò: Hệ thống nd bài Nx tiết học Cbb: bộ xương Hs thực hiện: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình. Hs trả lời Hs thực hiện Hs trả lời VI. RÚT KINH NGHIỆM: Sinh hoạt chủ nhiệm TUẦN 1 I.MỤC TIÊU: - Hs thực hiện tốt các nề nếp của lớp, của trường, cĩ thức học tập tốt, cĩ ý thức vệ sinh chung. - Hs thực hiện thường xuyên, hằng ngày. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt tuần Sổ trực III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của hs *Giới thiệu bài *Hoạt động 1: TT bao cao, kiểm điểm Yc từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình Gv nx-nội dung báo cáo của từng tổ Gv kiểm điểm lại tình hình hoạt động các tổ trong từng qua về nội dung: - tập thể dục -ra vào lớp -nề nếp lớp học -vệ sinh -kết quả học tập *Hoạt động2: phương hướng Gv đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới theo nội dung trên. *Củng cố, dặn dò: Hệ thống lại nội dung thực hiện trong tuần tới Nx tiết học Cbb:tuần 2 TT bao cao Hs trong tổ nhận xét nêu ý kiến Tổ khác nx Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs nêu ý kiến IV.RÚT KINH NGHIỆM: Tự nhiên và xã hội BỘ XƯƠNG I. MỤC TIÊU: Neu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. II. ĐDDH: Tranh SKG III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi Gv treo tranh bộ xương, hd hs quan sát ?Đây là bộ xương gì? ?Hình dạng và kích thước các xương cĩ gống nhau khơng? ?Hộp sọ, lồng ngực và cột sống cĩ nhiệm gì? Gv nx, hd hs trả lời câu hỏi Kl: Bộ xương gồm nhiều xương ( khoảng 200 xương) cĩ hình dạng và kích thước khác nhau, tạo thành 1 khung nâng đỡ cơ thể và bảo vệ các cơ quan. Nhờ cơ và xương phối hợp mà cơ thể cử động được dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. * Hoạt động 2: thảo luận cách giữ gìn và bảo vệ xuơng Gv yc hs quan sat hình 2,3/7 va thảo luận nhĩm ?Tại sao hằng ngày phải ngồi đúng tư thế? ?Tại sao khơng nên mang vác nặng? ?Làm gì để xương phát triển tốt? Kl: Chúng ta cịn nhỏ, xương yếu mềm, khơng nên mang vác nặng. cần đi đứng, ngồi đúng tư thế để xương phát triển tốt.. Nx, sửa sai * Củng cố, dặn dò: Hệ thống nd bài Nx tiết học Cbb: hệ cơ Hs quan sat tranh trả lời câu hỏi Hs trả lời Hs khác, bổ sung Hs thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi Đại diện nhĩm trả lời Nhĩm khác nx, bổ sung VI. RÚT KINH NGHIỆM: Sinh hoạt chủ nhiệm TUẦN 2 I.MỤC TIÊU: - Hs thực hiện tốt các nề nếp của lớp, của trường, cĩ thức học tập tốt, cĩ ý thức vệ sinh chung. - Hs thực hiện thường xuyên, hằng ngày. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt tuần Sổ trực III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của hs *Giới thiệu bài *Hoạt động 1: TT bao cao, kiểm điểm Yc từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình Gv nx-nội dung báo cáo của từng tổ Gv kiểm điểm lại tình hình hoạt động các tổ trong từng qua về nội dung: - tập thể dục -ra vào lớp -nề nếp lớp học -vệ sinh -kết quả học tập *Hoạt động2: phương hướng Gv đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới theo nội dung trên. *Củng cố, dặn dò: Hệ thống lại nội dung thực hiện trong tuần tới Nx tiết học Cbb:tuần 3 TT bao cao Hs trong tổ nhận xét nêu ý kiến Tổ khác nx Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs nêu ý kiến IV.RÚT KINH NGHIỆM Tự nhiên và xã hội CƠ QUAN TIÊU HÓA I. MỤC TIÊU: -Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình. II. ĐDDH: Tranh SKG III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Hd hs quan sát tranh và chỉ đường đi của thức ăn. Nx, chốt ý rút ra sơ đồ Thức ăn miệng thực quản dạ dày chất dinh dưỡng ruột non chất bả ruột già hậu môn ra ngoài. *Hoạt động 2: nhận biết các cơ quan tiêu hóa ?Chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa? Nx, kl: cơ quan tiêu hóa gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn, tuyến nước bọt, gan tụy, túi mật. Gv giàng thêm: tuyến nước bọt tiết ra nước bọt, gan tiết ra mật, tụy tiết ra dich tụy. * Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài. - gdhs Nx tiết học Cbb: tiêu hóa thức ăn Hs quan sat tranh trả lời câu hỏi Hs trả lời Hs khác, bổ sung Hs nhắc lại Hs thảo luận nhĩm đôi Đại diện nhĩm trình bày Nhĩm khác nx, bổ sung VI. RÚT KINH NGHIỆM: Sinh hoạt chủ nhiệm TUẦN 5 I.MỤC TIÊU: - Hs thực hiện tốt các nề nếp của lớp, của trường, cĩ thức học tập tốt, cĩ ý thức vệ sinh chung. - Hs thực hiện thường xuyên, hằng ngày. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt tuần Sổ trực III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của hs *Giới thiệu bài *Hoạt động 1: TT bao cao, kiểm điểm Yc từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình Gv nx-nội dung báo cáo của từng tổ Gv kiểm điểm lại tình hình hoạt động các tổ trong từng qua về nội dung: - Tập thể dục: đầu giờ, giữa giờ -Xếp hàng ra vào lớp -Nề nếp lớp học -Vệ sinh trường lớp cá nhân -Kết quả học tập -Rèn luyện học sinh yếu *Hoạt động2: phương hướng Gv đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới voi nội dung sau: - Tập thể dục: đầu giờ, giữa giờ -Xếp hàng ra vào lớp -Nề nếp lớp học -Vệ sinh trường lớp cá nhân -Kết quả học tập -Rèn luyện học sinh yếu. Gv phân công học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu. *Củng cố, dặn dò: Hệ thống lại nội dung thực hiện trong tuần tới Nx tiết học Cbb:tuần 8 TT bao cao Hs trong tổ nhận xét nêu ý kiến Tổ khác nx Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs nêu ý kiến IV.RÚT KINH NGHIỆM: Tự nhiên và xã hội TIÊU HÓA THỨC ĂN I. MỤC TIÊU: -Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. -Có ý thức ăn chậm nhai kỹ. II. ĐDDH: Gv:Tranh SKG, phiếu thảo luận Hs: sgk III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: thực hành và thảo luận về sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. Gv cho hs 1 mẫu bành mì nhỏ. Gv đưa ra 1 số câu hỏi. Kl: ở khoang miệng thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt TA xuống thục quản vào dạ dày, dạ dày co bóp, 1 phần TA biến thanh chất dinh dưỡng. * Hoạt động 2: thảo luận cả lớp. Gv đưa ra hệ thống câu hỏi. Nx, kl:TA chất dinh dưỡng ruột non nuôi cơ thể chất bả ruột già hậu môn ra ngoài. Cần đi đại tiện hằng ngày để tránh táo bón. * Hoạt động 3: thảo luận nhóm với phiếu giao việc. Gv phát phiếu giao việc nêu yêu câu. ?Tại sao nên ăn chậm nhai kỹ? ?Tại sao không nên chạy nhảy khi mới ăn. Nx, kl. * Củng cố, dặn dò: ?Hệ thống nội dung bài? gdhs Nx tiết học Cbb: ăn uống đầy đủ. Hs ăn và nói sự biến đổi TA ở khoang miệng và nói về mùi vị. Nhĩm khác nx, bổ sung Hs nhắc lại. Hs nhìn SGK trả lời Hs nhắc lại. Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nx, bổ sung. VI. RÚT KINH NGHIỆM: Sinh hoạt chủ nhiệm TUẦN 6 I.MỤC TIÊU: - Hs thực hiện tốt các nề nếp của lớp, của trường, cĩ thức học tập tốt, cĩ ý thức vệ sinh chung. - Hs thực hiện thường xuyên, hằng ngày. II.CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt tuần Sổ trực III.CÁC HOẠT ĐỘNG: III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của hs *Giới thiệu bài *Hoạt động 1: TT bao cao, kiểm điểm Yc từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình Gv nx-nội dung báo cáo của từng tổ Gv kiểm điểm lại tình hình hoạt động các tổ trong từng qua về nội dung: - Tập thể dục: đầu giờ, giữa giờ -Xếp hàng ra vào lớp -Nề nếp lớp học -Vệ sinh trường lớp cá nhân -Kết quả học tập -Rèn luyện học sinh yếu *Hoạt động2: phương hướng Gv đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới voi nội dung sau: - Tập thể dục: đầu giờ, giữa giờ -Xếp hàng ra vào lớp -Nề nếp lớp học -Vệ sinh trường lớp cá nhân -Kết quả học tập -Rèn luyện học sinh yếu. Gv phân công học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu. *Củng cố, dặn dò: Hệ thống lại nội dung thực hiện trong tuần tới Nx tiết học Cbb:tuần 7 TT bao cao Hs trong tổ nhận xét nêu ý kiến Tổ khác nx Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs nêu ý kiến IV.RÚT KINH NGHIỆM: Tự nhiên và xã hội ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I. MỤC TIÊU: -Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khẻo mạnh. II. ĐDDH: Tranh SKG III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: thảo luận nhóm Gv nêu cầu. ?1 ngày, Hoa ăn mấy bửa, đó là những bửa nào? Nx ?1 ngày, bạn ăn mấy bửa, đó là những bửa nào? ?Kể tên 1 số thức ăn, nước uống hằng ngày của bạn. Nx,kl: -ăn đủ 3 bữa -uông đủ nước, ăn thêm hoa quả. -ăn uông đầy đủ là ăn đủ no và đủ chất ?trước và sau khi ăn phải làm gì? * Hoạt động 2: thảo luận về lợi ích của việc ăn uống đầy đủ. ?TA được biến đổi thành gì? Đi đâu và làm gì? ?tại sao phải ăn đủ no, uống đủ nước? ?nếu đói khác sẽ bị gì? Nx, kl: * Củng cố, dặn dò: ?Hệ thống nội dung bàii? gdhs Nx tiết học Cbb: ăn uống sạch sẽ. Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nx, bổ sung Hs thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nx, bổ sung Hs nhắc lại. Hs trả lời Hs khác nx, bổ sung. VI. RÚT KINH NGHIỆM: Sinh hoạt chủ nhiệm TUẦN 7 I.MỤC TIÊU: - Hs thực hiện tốt các nề nếp của lớp, của trường, cĩ thức học tập tốt, cĩ ý thức vệ sinh chung. - Hs thực hiện thường xuyên, hằng ngày. II.CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt tuần Sổ trực III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của hs *Giới thiệu bài *Hoạt động 1: TT bao cao, kiểm điểm Yc từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình Gv nx-nội dung báo cáo của từng tổ Gv kiểm điểm lại tình hình hoạt động các tổ trong từng qua về nội dung: - Tập thể dục: đầu giờ, giữa giờ -Xếp hàng ra vào lớp -Nề nếp lớp học -Vệ sinh trường lớp cá nhân -Kết quả học tập -Rèn luyện học sinh yếu *Hoạt động2: phương hướng Gv đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới voi nội dung sau: - Tập thể dục: đầu giờ, giữa giờ -Xếp hàng ra vào lớp -Nề nếp lớp học -Vệ sinh trường lớp cá nhân -Kết quả học tập -Rèn luyện học sinh yếu. Gv phân công học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu. *Củng cố, dặn dò: Hệ thống lại nội dung thực hiện trong tuần tới Nx tiết học Cbb:tuần 8 TT bao cao Hs trong tổ nhận xét nêu ý kiến Tổ khác nx Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs nêu ý kiến IV.RÚT KINH NGHIỆM: Tự nhiên và xã hội ĂN UỐNG SẠCH SẼ. I. MỤC TIÊU: -Nêu được một việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kỹ, không uống nước lã, rửatay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. II. ĐDDH: Tranh SKG III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: thảo luận “ phải làm gì để ăn sạch sẽ” Gv nêu cầu. ?Để ăn sạch ta cần phải làm gì? Nx , kl: Để ăn sạch chúng ta cần phải: - Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. - Rửa sạch rau quả, gọt vỏ - Thức ăn đậy cẩn thận - Dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. * Hoạt động 2: thảo luận “ làm gì để uống sạch” Nx, kl: Nước uống đảm bảo hợp vệ sinh là: - Lấy nước từ nguồn nuờc1 sạch, không bị ô nhiểm, đun sôi - Ở vùng nước không được sạch, phải lọc theo sự hướng dẫn của bộ y tế, đun sôi. * Hoạt động 2: thảo luận về lợi ích của ăn uống sạch sẽ. ? Tại sao phải ăn uống Sạch sẽ? ? Tác hại của việc ăn uống mất vệ sinh? Kl: ăn uống sạch sẽ giúp ta đề phòng được nhiều bệnh như giun sán, tiêu chảy,…. * Củng cố, dặn dò: ?Hệ thống nội dung bài? gdhs Nx tiết học Cbb: đề phòng bệnh giun. Hs thảo luận nhóm, mỗi nhóm một bức tranh Đại diện nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nx, bổ sung Hs chú ý Hs thảo luận nhóm mỗi nhóm một tranh Đại diện nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nx, bổ sung Hs nhắc lại. Hs thảo luận nhóm đôi, trả lời Hs khác nx, bổ sung. VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tự nhiên và xã hội ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN. I. MỤC TIÊU: -Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. II. ĐDDH: Tranh SKG III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: thảo luận lớp về bệnh giun. ?Có bao giờ bị đau bụng, tiêu chảy, chóng mặt, buồn nôn không? Kl: đây là triệu chứng của bệnh giun. ?Giun sống ở đâu trong cơ thể người? ?Giun ăn gì mà sống được? ?Tác hại của giun? Nx,kl: * Hoạt động 2: thảo luận về nguyên nhân gây nhiểm giun. ?Trứng giun và giun vào cơ thể bằng những con đường nào? Nx, vẽ sơ đồ đường đi của giun vào cơ thể. * Hoạt động3: đề phòng giun vào cơ thể. ?đề phòng bệnh giun ntn? ?Ngoài ra còn tránh giun bằng cách nào? Nx,kl: ăn sạch, uông sạch, ở sch5. * Củng cố, dặn dò: ?Hệ thống nội dung bàii? gdhs Nx tiết học Cbb: Oân tập. Hs trả lời Hs trả lời Hs khác nx, bổ sung Hs quan sát tranh 1 sgk. Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nx, bổ sung Hs nhìn sơ đồ và nhắc lại. Hs thảo luận nhóm đôi tranh 2,3,4 Đại diện nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nx, bổ sung Hs trả lời Hs khác nx, bổ sung. VI. RÚT KINH NGHIỆM: THI GIỮA HỌC KỲ I I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 1. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng (1,5 điểm) Tính 28 + 4 = ? a.68 b.22 c.32 d.24 2. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng (1,5 điểm) Trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác? a. 1 b. 2 c. 3 3. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng (1 điểm) Điền chữ số thích hợp vào ô trống? 3 + a. 6 b. 7 c. 8 5 42 II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. Đặt tính rồi tính tổng ( 2 điểm). 36+63 47+25 18+8 55+39 Câu 2. Tính ( 2 điểm). 37 47 24 67 + + + + 15 18 18 9 Câu 3.Bài toán: Thùng thứ nhất có 36 lít dầu. Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất 8 lít dầu. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu? (2 điểm) Tiếng việt THI GIỮA HỌC KỲ I (PHẦN ĐỌC) I.Đọc to:............................................................................( 5 điểm) Chọn bất kỳ 1 bài tập đọc nào trong tuần 1 đến tuần 8. II.Đọc hiểu: ( 5 điểm) Đọc thầm bài: “Gọi bạn” trang 28. Khoanh vào chữ cái đúng cho mỗi câu hỏi sau đây: 1.Đôi bạn Dê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? ( 1 điểm) 2.Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? (1 điểm) 3.Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? (1 điểm) 4.Các từ :bàn, ghế, bút, phấn,bảng là các từ dùng để chỉ: ( 1 điểm) a.Con vật. b.Đồ vật. c.Cây cối. 5.Câu “Bạn Nam là học sinh ngoan” là đặt theo mẫu câu nào dưới đây: (1 điểm) a.Cái gì là gì? b.Con gì là gì? c.Ai là gì? Tiếng việt THI GIỮA HỌC KỲ I (PHẦN VIẾT) III. Chính tả: Bài viết: “ Cô giáo lớp em” ( 2 khổ thơ 2 và 3). Bài tập: Tìm 2 từ ngữ có tiếng mang vần iên, 2 từ ngữ có tiếng mang vần iêng. IV. Tập làm văn: Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (3 – 4 câu) kể về thầy ( cô) giáo cũ của em theo gợi ý sau: a. Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì? b.Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào? c. Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy). d. Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo như thế nào?

File đính kèm:

  • docTNXH lop 2.doc