10 câu hỏi dạy phụ đạo môn Ngữ Văn - Trường THPT Yersin Đà Lạt

Câu 1: Trình bày ngắn gọn các chặng đường phát triển và đặc điểm cơ bản của VHVN từ năm 1945 đến năm 1975

a.Các chặng đường phát triển

*Chặng đường từ 1945 đến 1954

Phản ánh không khí hào hởi đất nước được độc lập,phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,ca ngợi sức mạnh của quần chúng.các tác phẩm tiêu biểu:Đôi mắt(Nam Cao),Làng(Kim Lân),Tây Tiến(Quang Dũng),Việt Bắc (Tố Hữu),Bắc Sơn(Nguyễn Huy Tưởng)

* Chặng đường từ 1955 đến 1964

Văn xuôi mở rộng đề tài,đặc biệt là đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,thơ ca và kịch cũng phát triển mạnh mẽ.Tiêu biểu có các tác phẩm:Sông Đà(Nguyễn Tuân),Mùa lạc(Nguyễn Khải),Ánh sáng phù sa(Chế Lan Viên),Nổi gió(Đào Hồng Cẩm)

* Chặng đường từ 1965 đến 1975

Phản ánh cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước,đề cao tinh thần yêu nước,ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng.Tiêu biểu có các tác phẩm:Rừng xà nu(Nguyễn Trung Thành),Những đứa con trong gia đình(Nguyễn Thi),Mặt đường khát vọng(Nguyễn Khoa Điềm),Ra trận(Tố Hữu),Vầng trăng quầng lửa(Phạm Tiến Duật)

b.Những đặc điểm cơ bản

*Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa,gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước

Văn học vận động và phát triển theo từng bước đi của cách mạng,theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước

+Ca ngơi cách mạng v cuộc sống mới

+Cổ vũ kháng chiến&cải cách ruộng đất

+Ngợi ca xy dựng XHCN ở miền Bắc

+Cổ vũ cao trào chống Mĩ cứu nước

*Nền văn học hướng về đại chúng

Đại chúng vừa là đối tượng thể hiện vừa là độc giả chính của văn học.

+Ca ngợi vai trị quần chng nhn dn

+Khẳng định sự đổi đời của nhân dân nhờ cách mạng

+Hình thức văn học bình dị,dễ hiểu với nhn dn

+Đội ngũ sáng tác chủ yếu từ phong trào quần chúng

*Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lng mạn

-Văn học của sự kiện lịch sử,của số phận toàn dân,của chủ nghĩa anh hng

-Nhân vật trung tâm là những con người gắn bó số phận mình với số phận đất nước,có phẩm chất cao quí của cộng đồng

-Khuynh hướng sử thi gắn liền với cảm hứng lng mạn

+Sống giữa chiến tranh ác liệt vẫn lạc quan về tương lai

+Ngợi ca tin tưởng vo cuộc xy dựng CNXH ở miền Bắc

-Các tác phẩm rất giàu chất thơ,có sự vận động từ bóng tối đến ánh sáng;từ hiện tại đến tương lai

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 10 câu hỏi dạy phụ đạo môn Ngữ Văn - Trường THPT Yersin Đà Lạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ Ngữ văn trường THPT Yersin Đà Lạt PHẦN I: VĂN HỌC VIỆT NAM Câu 1: Trình bày ngắn gọn các chặng đường phát triển và đặc điểm cơ bản của VHVN từ năm 1945 đến năm 1975 a.Các chặng đường phát triển *Chặng đường từ 1945 đến 1954 Phản ánh không khí hào hởi đất nước được độc lập,phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,ca ngợi sức mạnh của quần chúng.các tác phẩm tiêu biểu:Đôi mắt(Nam Cao),Làng(Kim Lân),Tây Tiến(Quang Dũng),Việt Bắc (Tố Hữu),Bắc Sơn(Nguyễn Huy Tưởng)… * Chặng đường từ 1955 đến 1964 Văn xuôi mở rộng đề tài,đặc biệt là đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,thơ ca và kịch cũng phát triển mạnh mẽ.Tiêu biểu có các tác phẩm:Sông Đà(Nguyễn Tuân),Mùa lạc(Nguyễn Khải),Ánh sáng phù sa(Chế Lan Viên),Nổi gió(Đào Hồng Cẩm)… * Chặng đường từ 1965 đến 1975 Phản ánh cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước,đề cao tinh thần yêu nước,ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng.Tiêu biểu có các tác phẩm:Rừng xà nu(Nguyễn Trung Thành),Những đứa con trong gia đình(Nguyễn Thi),Mặt đường khát vọng(Nguyễn Khoa Điềm),Ra trận(Tố Hữu),Vầng trăng quầng lửa(Phạm Tiến Duật)… b.Những đặc điểm cơ bản *Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hĩa,gắn bĩ sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước Văn học vận động và phát triển theo từng bước đi của cách mạng,theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước +Ca ngơi cách mạng và cuộc sống mới +Cổ vũ kháng chiến&cải cách ruộng đất +Ngợi ca xây dựng XHCN ở miền Bắc +Cổ vũ cao trào chống Mĩ cứu nước *Nền văn học hướng về đại chúng Đại chúng vừa là đối tượng thể hiện vừa là độc giả chính của văn học. +Ca ngợi vai trị quần chúng nhân dân +Khẳng định sự đổi đời của nhân dân nhờ cách mạng +Hình thức văn học bình dị,dễ hiểu với nhân dân +Đội ngũ sáng tác chủ yếu từ phong trào quần chúng *Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn -Văn học của sự kiện lịch sử,của số phận tồn dân,của chủ nghĩa anh hùng -Nhân vật trung tâm là những con người gắn bĩ số phận mình với số phận đất nước,cĩ phẩm chất cao quí của cộng đồng -Khuynh hướng sử thi gắn liền với cảm hứng lãng mạn +Sống giữa chiến tranh ác liệt vẫn lạc quan về tương lai +Ngợi ca tin tưởng vào cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc -Các tác phẩm rất giàu chất thơ,cĩ sự vận động từ bĩng tối đến ánh sáng;từ hiện tại đến tương lai Câu 2: Trình bày ngắn gọn những chuyển biến và thành tựu ban đầu của VHVN từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX Từ sau năm 1975,thơ không tạo được sự lôi cuốn như giai đoạn trước.Hiện tượng nở rộ trường ca là thành tựu nổi bật:Những người đi tới biển(Thanh Thảo),Đường tới thành phố(Hữu Thỉnh)…;văn xuôi có nhiều khởi sắc hơn thơ,có đổi mới cách viết về chiến tranh,cách tiếp cận hiện thực đời sống.Tiêu biểu có:Đứng trước biển(Nguyễn Mạnh Tuấn),Mùa lá rụng trong vườn(Ma Văn Kháng),Thời xa vắng(Lê Lựu) Từ năm 1986,văn học chính thức bước vào chặng đổi mới.Các tác phẩm tiêu biểu:Chiếc thuyền ngoài xa(Nguyễn Minh Châu),Tướng về hưu(Nguyễn Huy Thiệp),Nỗi buồn chiến tranh(Bảo Ninh) Sau năm 1975,kịch nói phát triển mạnh mẽ:Hồn Trương Ba da hàng thịt(Lưu Quang Vũ),Mùa hè ở biển(Xuân Trình).Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX vận động theo hướng dân chủ hóa,mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc.Phát triển đa dạng về đề tài,mới mẽ về thủ pháp nghệ thuật,cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huy,văn học có tính hướng nội,quan tâm nhiều đến số phận cá nhân trong hoàn cảnh phức tạp của đời thường. Câu 3: Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh 1. Hồ Chí Minh xem văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.Nhà văn phải cĩ tinh thần xung phong như người chiến sĩ ngồi mặt trận: “Nay ở trong thơ nên cĩ thép-Nhà thơ cũng phải biết xung phong”, “Văn hĩa nghệ thuật cũng là một mặt trận.Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy” 2. Hồ Chí Minh luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học: Người nhắc nhở giới nghệ sĩ “miêu tả cho hay cho chân thật và cho hùng hồn”,“nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc” và đề cao sự sáng tạo “chớ gị bĩ họ vào khuơn làm mất sự sáng tạo”. 3.Khi cầm bút,Hồ Chí Minh luơn xuất phát từ mục đích,đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức tác phẩm.Người luơn đặt câu hỏi: Viết cho ai?Viết đề làm gì? Sau đĩ quyết định:Viết cái gì? Và Viết như thế nào? Câu 4: Trình bày ngắn gọn Di sản văn học của Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh đã để lại cho nhân dân ta một sự nghiệp văn chương vô cùng lớn lao về tầm vóc, phong phú đa dạng về thể loại, đặc sắc về phong cách, viết bằng tiếng : Pháp , Hán , Việt . Sự nghiệp sáng tác của người được quy tụ chủ yếu trên ba lĩnh vực: 1.Văn chính luận : Viết từ những năm đầu TK XX, với bút danh Nguyễn Aùi Quốc – Mục đích đấu tranh chính trị tiến công trực diện kẻ thù –Khẳng định ý chí chiến đấu, tinh thần độc lập dân tộc – tác phẩm tiêu biểu : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến… 2.Truyện và kí : Viết khoảng 1922 – 1925, chủ yếu bằng tiếng Pháp - Vạch trần bản chất đen tối của thực dân Pháp ,ca ngợi lòng yêu nước, tinh thần cách mạng của dân tộc – truyện ngắn NAQ côâ động, cốt truyện sáng tạo, ý tưởng thâm thúy, giàu chất trí tuệ - Tác phẩm tiêu biểu: Những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu , Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Vi Hành,Vừa đi đường vừa kể chuyện …. 3.Thơ ca: Là lĩnh vực nổi bật trong sự nghiệp văn chương của Hồ Chí Minh. Thơ Người thể hiện một tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, tài hoa, một tấm gương nghị lực phi thường, nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng vĩ đại – Có trên dưới 250 bài có giá trị được tuyển chon và in trong ba tập: , Nhật kí trong tù (Viết năm 1942-1943,xuất bản năm 1960 ) ,Thơ Hồ Chí Minh (năm 1967),Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (năm 1990 ) Câu 5 : Trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống và hiện đại, ở trong mỗi thể loại sáng tác, Người lại có phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn và có giá trị bền vững: 1.Văn chính luận: Ngắn gọn,Bộc lộ tư duy sắc sảo,lập luận chặt chẽ,lí lẽ đanh thép,bằng chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến, đa dạng về bút pháp. 2.Truyện và kí: Hiện đại,tính chiến đấu mạnh mẽ,nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén,thâm thúy của phương Đơng vừa hài hước hĩm hĩnh của phương Tây,sáng tạo tình huống truyện độc đáo 3.Thơ ca :Những bài thơ nhằm mục đích tuyên truyền: lời lẽ giản dị,mang màu sắc dân gian hiện đại,dễ nhớ,dễ thuộc.Những bài thơ nghệ thuật: hình thức cổ thi,cĩ sự hài hịa độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại,giữa chất trữ tình và tính chiến đấu Câu 6 : Hoàn cảnh ra đời và giá trị nội dung Tuyên ngơn Độc lập của Hồ Chí Minh Hoàn cảnh ra đời: - Ở miền Nam nước ta.quân Anh(đằng sau là quân Pháp)kéo vào,Ở miền Bắc(đằng sau là quân Tưởng Giới Thạch)kéo vào,chúng tung ra luận điệu nhằm tái xâm lược nước ta . -Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Ngày 19 /8 / 1945 chính quyền Hà Nội về tay nhân dân, ngày 26 / 8/ 1945, Bác từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo “Tuyên ngơn Độc lập”, Ngày 2 /9/ 1945, ở quảng trường Ba Đình, Người đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc “Tuyên ngơn Độc lập” trước hàng chục vạn đồng bào . Giá trị bản Tuyên ngơn Độc lập : - Giá trị lịch sử: Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố của một dân tộc đã đứng lên đấu tranh xóa bỏ chế độ phong kiến,thực dân.Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc VN . - Giá trị tư tưởng: Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập tự do,vừa mang tầm vóc quốc tế vừa mang ý nghĩa nhân đạo -Giá trị nghệ thuật: Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực,lập luận chặt chẽ,lí lẽ đanh thép,bằng chứng xác thực,ngôn ngữ hùng hồn. Câu 7 : Hoàn cảnh sáng tác và giá trị nội dung-nghệ thuật Tây Tiến (Quang Dũng) -Đoàn quân Tây Tiến được thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào để giải phóng biên giới Việt - Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào và miền tây Bắc Bộ Việt Nam.Địa bàn đóng quân và hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng lớn bao gồm các tỉnh Sơn La,Lai Châu,Hòa bình,miền tây Thanh Hóa và Sầm Nưa(Lào) Chiến sĩ Tây Tiến phần lớn là thanh niên học sinh Hà Nội,,chiến đấu trong hoàn cảnh gian khổ,thiếu thốn về vật chất,bệnh sốt rét hoành hành dữ dội.Tuy vậy họ vẫn sống lạc quan và chiến đấu dũng cảm.Đoàn quân Tây Tiến,sau thời gian hoạt động ở Lào,trở về hòa bình thành lập trung đoàn 52.Quang Dũng là đại đội trưởng trong đoàn quân Tây Tiến,cuối năm 1948 khi chuyển sang đơn vị khác, tại Phù Lưu Chanh, nhớ về đồng đội của mình, Quang Dũng đã sáng tác bài thơ. Ban đầu bài thơ có tên : Nhớ Tây Tiến , khi in lại lấy tên Tây Tiến -Bài thơ thể hiện vẻ đẹp hùng vĩ,thơ mộng của thiên miền Tây Bắc Bộ;nét hào hoa,dũng cảm,vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến.Bài thơ mang đậm bút pháp lãng mạn,với những sáng tạo độc đáo về hình ảnh,ngôn ngữ và giọng điệu-một hồn thơ phóng khoáng,lãng mạn và tài hoa. Câu 8: Trình bày Đường cách mạng-đường thơ của Tố Hữu Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nền văn học cách mạng.Các chặng đường thơ của Tố Hữu luơn gắn bĩ và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng. 1.Tập thơ “Từ ấy”(1937-1946): Giai đoạn cách mạng giải phĩng dân tộc-là chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu,thể hiện lí tưởng của người thanh niên quyết tâm theo ngọn cờ của Đảng.Tập thơ gồm 3 phần:Máu lửa,Xiềng xích và Giải phĩng 2.Tập thơ “Việt Bắc”(1946-1954):Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp- là tiếng ca hùng tráng thiết tha về cuộc kháng chiến và những con người kháng chiến.Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng,tình cảm xúc động của dân tộc trong giờ phút lịch sử. 3.Tập thơ “Giĩ lộng”(1955-1961):Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu trang thống nhất đất nước-Ca ngợi cuộc sống mới ở miền Bắc và thể hiện tình cảm thiết tha sâu nặng với miền Nam 4.Tập thơ “Ra trận”(1962-1971),tập thơ “Máu và hoa”(1972-1977):giai đoạn chống Mĩ cứu nước-Là bản anh hùng ca về miền Nam trong lửa đạn sáng ngời,khẳng định niềm tin sâu sắc vào thắng lợi,biểu hiện niềm tự hào dân tộc 5.Tập thơ “Một tiếng đờn”(1992),tập thơ “Ta với Ta”(1999)-Đất nước trong cơng cuộ đổi mới-Thể hiện bước chuyển mới trong thơ Tố Hữu.Thể hiện những cảm xúc suy ngẫm về cuộc đời về con người Vượt lên bao biến động thơ Tố Hữu vẫn kiên định niềm tin vào lí tưởng và con đường cách mạng,tin vào chữ “nhân” luơn tỏa sáng ở mỗi hồn người. Câu 9: Trình bày Phong cách thơ của Tố Hữu -Về nội dung,thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc +Hồn thơ Tố Hữu hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn,tình cảm lớn,niềm vui lớn của con người cách mạng.Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu là cái tôi chiến sĩ,nhân danh cách mạng,nhân danh cộng đồng dân tộc +Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi,coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu,luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân.Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử-dân tộc,là vấn đề vận mệnh cộng đồng,nhân vật trữ tình mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc +Những vấn đề chính trị trọng đại của dân tộc được Tố Hữu thể hiện qua giọng thơ tâm tình,đằm thắm -Nghệ thuật biểu hiện trong thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà +Sử dụng sáng tạo các thể thơ truyền thống của dân tộc:thể thơ lục bát,thể thơ thất ngôn +Sử dụng những từ ngữ và cách nói quen thuộc của dân tộc,phát huy cao độ tính nhạc phong phú của tiếng Việt Câu 10: Hoàn cảnh sáng tác VIỆT BẮC của Tố Hữu -Việt Bắc là căn cứ địa của cách mạng và kháng chiến . -Chiến dịchn thắngng tác VIỆT BẮC –ä tính nhạc phong phú của tiếng Việt đà qua giọng thơ mangượng thể hiện chủ yếu Điện Biên Phủ thắng lợi, tháng 7- 1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết, hòa bình lập lại, miền Bắc nước ta được giải phóng. Mở ra một trang sử mới của đất nước, một giai đoạn mới của cách mạng. -Tháng 10 năm 1954,những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miền xuôi,Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhân sự kiện lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài “Việt Bắc” . - Bài thơ có hai phần:phần đầu tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến,phần sau gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước,ca ngợi công ơn Đảng và Bác Hồ. “Việt Bắc” là khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách mạng,về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến.

File đính kèm:

  • doc10 cau hoi day phu daoBai 1.doc
Giáo án liên quan