Câu1: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau một lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là =4 và đặt chúng cách nhau khoảng r= 0,5r thì lực hút giữa chúng là :
A: F=F B: F=0,5F C: F=2F D: F=0,25F
Câu2: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau, kết luận nào sau đây luôn đúng:
A. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là các điện tích dương
B. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là điện tích âm
C. Hai điện tích điểm q1 và q2 trái dấu
D Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng dấu
Câu3: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau, kết luận nào sau đây luôn đúng:
A. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là các điện tích dương
B. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là điện tích âm
C. Hai điện tích điểm q1 và q2 trái dấu
D Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng dấu
Câu4:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng đẩy nhau . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
11 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu 150 câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý 11 (nâng cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu1: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau một lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là =4 và đặt chúng cách nhau khoảng r’= 0,5r thì lực hút giữa chúng là :
A: F’=F B: F’=0,5F C: F’=2F D: F’=0,25F
Câu2: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau, kết luận nào sau đây luôn đúng:
A. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là các điện tích dương
B. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là điện tích âm
C. Hai điện tích điểm q1 và q2 trái dấu
D Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng dấu
Câu3: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau, kết luận nào sau đây luôn đúng:
A. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là các điện tích dương
B. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là điện tích âm
C. Hai điện tích điểm q1 và q2 trái dấu
D Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng dấu
Câu4:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng đẩy nhau . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác
Câu5:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác
Câu6:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau hì chúng đẩy nhau . Cho một trong hai quả chạm đất , sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác
Câu7:Hai quả cầuA và B mang điện tích q1 và q2 trong đó q1>0 q2<0 và . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C mang điện tích âm thì chúng
A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác
Câu8:Hai quả cầuA và B mang điện tích q1 và q2 trong đó q1>0 q2<0 và . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C mang điện tích âm thì chúng
A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác
Câu9:Hai quả cầuA và B giống nhau mang điện tích q1 và q2 trong đó , đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích
A. q=2q1 B. q=0 C. q=q1 D. q=0,5 q1
Câu10:Hai quả cầuA và B giống nhau mang điện tích q1 và q2 trong đó , đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích
A. q=2q1 B. q=0 C. q=q1 D. q=0,5 q1
Câu11: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau một lực F, khi đưa chúng vào trong nước nguyên chất và lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì phải đặt chúng cách nhau khoảng r’ là :
A. 9r B. r/9 C.81r D. r/81
Câu12:Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Có thể cọ xát hai vật cùng loại với nhau để được hai vật tích điện trái dấu
B. Nguyên nhân của nhiễm điện do cọ xát là do các vật bị nóng lên do cọ xát
C. Cọ xát thước nhựa vào dạ thì dạ cũng bị nhiễm điện
D. Vật tích điện chỉ hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, không hút kim loại
Câu13:Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí, cách nhau một khoảng r= 4cm thì đẩy nhau một lực là F= 10-5N. Độ lớn của mỗi điện tích là:
A. B. C. D.
Câu14: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí, cách nhau một khoảng r= 4cm thì hút nhau một lực là F= 10-5N. Để lực hút giữa chúng là F’= 2,5.10-6 N thì khoảng cách giữa chúng phải là:
A.6cm B. 8cm C.2,5cm D. 5cm
Câu15:Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí, cách nhau một khoảng r= 20cm thì tương tác nhau một lực là F nào đó.Khi đặt trong dầu ở cùng khoảng cách thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4lần. Để lực hút giữa chúng là F’ = F thì khoảng cách giữa chúng trong dầu phải là:
A.5cm B. 10cm C.15cm D. 20cm
Câu16:Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C, q2= -2.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn là:
A. 8. 10-5N B. 9.10-5N C. 8.10-9N D. 9.10-9N
Câu17:Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C, q2= -2.10-9C đặt cách nhau 6cm trong dầu có hằng số điện môi là =2, lực tương tác giữa chúng có độ lớn là:
A. 8. 10-5N B. 9.10-5N C. 8.10-9N D. Kết quả khác
Câu18:Hai điện tích điểm q1= 10-9C, q2= 4.10-9C đặt cách nhau 6cm trong dầu có hằng số điện môi là . Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F= 5.10-6N. Hằng số điện môi là :
A. 3 B. 2 C. 0,5 D. 2,5
Câu19:Hai điện tích điểm q1, q2đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F=2.10-5N. Khi đặt chúng trong dầu có hằng số điện môi là = 2, cách nhau 3cm. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là :
A. F’=4.10-5N. B. F’=10-5N. C. F’=0,5.10-5N. D. F’=6.10-5N.
Câu20:Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại trung điểm O của AB là:
A. 3,6N B. 0,36N C. 36N D. 7,2N
*Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại trung điểm C cách A 4cm và cách B 8cm là:
A. 0,135N B. 0,225N C. 0,521N D. 0,025N
Câu21:Hai điện tích q1=q và q2= 4q cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí mà tại đó lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng không. Điểm M cách q1 một khoảng:
A. 0,5d B. 1/3d C. 0,25d D.2d
Câu22:Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm điện của hai vật khi cọ xát?
A. Khi cọ xát hai vật bất kì với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng trái dấu nhau
B. Khi cọ xát hai vật khác loại với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng trái dấu nhau
C. Khi cọ xát hai vật bất kì với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng cùng dấu nhau
D. Khi cọ xát hai vật với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng trái dấu nhau nếu các vật cùng loại , và điện tích của chúng cùng dấu nhau nếu các vật khác loại
Câu23:Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hoà được đặt cô lập thì vật B cũng nhiễm điện, là do
A. Điện tích trên vật B tăng lên
B. Điện tích của vật B giảm xuống
C. Điện tích trên vật B được phân bố lại
D. Điện tích trên vật A đã truyền sang vật B
Câu24: Vật A trung hoà về điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do:
A. Điện tích dương đã di chuyển từ vật B sang vật A
B. Iôn âm từ vật A sang vật b
C. Electron di chuyển từ vật A sang vật B
D. Electron di chuyển từ vật B sang vật A
Câu25:Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau khoảng r = 30 cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Nếu dặt trong dầu cùng khoảng cách thì lực tương tác giữa chúng giảm 2,25lần. Để lực tương tác giữa chúng vẫn là F0 thì cần dịnh chuyển chúng một khoảng bao nhiêu
A. 10cm B. 15 cm C. 5 cm D. 20 cm
Câu 26: Cường độ điện trường là đại lượng:
A. Véc tơ B. Vô hướng, có giá trị luôn dương
C. Vô hướng, có giá trị dương, hoặc âm D. Véctơ và có chiều hướng vào điện tích
Câu27: Véctơ cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn:
A. Cùng hướng với véc tơ lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
B. Ngược hướng với véc tơ lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
C. Cùng phương với véc tơ lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
D. Khác phương với véc tơ lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
Câu28: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường :
A. Về khả năng tác dụng lực B. Về khả năg thực hiện công
C. Về tốc độ biến thiên của điện trường D. Về năng lượng
Câu29: Hai điện tích thử q1 và q2 ( q1=4q2) theo thứ tự đặt vào hai điểm A và B trong điện trường. Lực tác dụng lên điện tích q1 là F1, lực tác dụng lên điện tích q2 là F2 (với F1= 3F2). Cường độ điện trường tại A và B là E1 và E2 với
A. E2= 3/4E1 B. E2= 4/3E1 C. E2= 1/2E1 D. E2= 2E1
Câu30: Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi , là cường độ điện trường tại A và B do Q gây ra, r là khoảng cách từ A đến Q. Để có phương vuông góc với và EA= EB thì khoảng cách giữa A và B là:
A. r B. 2r C. r D. r
Câu31: Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi , là cường độ điện trường tại A và B do Q gây ra, r là khoảng cách từ A đến Q. Để có cùng phương, và ngược chiều với và EA= EB thì khoảng cách giữa A và B là:
A. r B. 2r C. r D. 3r
Câu32: Một điện tích điểm q= 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q gây ra trong không khí, chịu tác dụng của một lực là F= 3.10- 3N. Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q là:
A. 2.104V/m B. 3. 104V/m C. 4. 104V/m D. 2,5. 104V/m
Câu33: Điện trường đều là điện trường có:
A. Véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
B. Độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
C. Chiều của véctơ cường độ điện trường không đổi
D. Độ lớn của lực tác dụng lên một điện tích thử không thay
Câu34: Hai điện tích điểm q1= -10-6C và q2=10-6C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 40cm, cường độ điện trường tại M là trung điểm của AB là:
A. 4,5. 106V/m B. 0 C. 2,25. 106V/m D. 4,5. 106V/m
Câu35: Hai điện tích điểm q1= -10-6C và q2=10-6C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 40cm, cường độ điện trường tại N cách A 20cm và cách B 60cm là:
A. 105V/m B. 0,5. 105V/m C. 2. 105V/m D. 2,5. 105V/m
Câu36: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m=2,5g, điện tích của hai quả cầu là
q= 5.10-7C, được treo bởi hai sợi dây vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh.Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách xa nhau một khoảng a= 60cm. Góc hợp bởi các sợi dây với phương thẳng đứng là:
A. 140 B. 300 C. 450 D.600
Câu37: Hai điện tích nhỏ q1= 4q và q2=-q đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0, M cách B một khoảng:
A. 18cm B. 9cm C. 27cm D.4,5cm
Câu38: Ba điện tích q1= q2= q3= q=5.10-19C đặt tại ba đỉnh A, B , C của hình vuông ABCD cạnh a= 30cm trong không khí. Cường độ điẹn trường tại D là:
A. 9,2.103V/m B. 9,2. 102V/m C. 9,2. 104V/m D. 8,2. 103V/m
Câu39: Quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25g, điện tích của hai quả cầu là q= 2,5.10-9C, được treo bởi một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều nằm ngnag và có độ lớn E= 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là:
A. 140 B. 300 C. 450 D.600
Câu40: Chọn câu đúng
A. Điện trường đều là điện trường có mật độ đường sức không đổi
B. Điện trường đều là điện trường có véctơ không đổi về hướng và độ lớn ở những điểm khác nhau
C. Điện trường đều là điện trường do một điện tích điểm gây ra
D. Điện trường đều là điện trường do hai điện tích điểm đồng thời gây ra
Câu41: Tại ba đỉnh của một tam giác vuông ABC, AB= 30cm, AC=40cm đặt ba điện tích q1= q2= q3=q=10-9C trong chân không. Cường độ điện trường tại H là chân đường cao hạ từ A trên cạnh huyền BC là:
A. 350 V/m
B. 245,9 V/m
C. 470 V/m
D. 675,8 V/m
Câu42: Một quả cầu nhỏ khối lượng m=20g mang điện tích q= 10-7C được treo trong điện trường có phương nằm ngang bằng một sơị dây mảnh thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc = 300. Độ lớn của cường độ điện trường là:
A. 1,15.106 V/m
B. 2,5.106 V/m
C. 3.106 V/m
D. 2,7.105 V/m
Câu43: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A.Điện trường đều là điện trường có mật độ đường sức không đổi
B. Điện trường đều là điện trường có véctơ cường độ điện trương không đổi về hướng và độ lớn ở những điểm khác nhau
C. Điện trường đều là điện trường do 1 điện tích điểm gây ra
D. Điện trường đều là điện trường do hệ 2, 3 điện tích điểm gây ra
Câu44: Lực điện trường là lực thế vì:
A.Công của lực điện trường không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển
B. Công của lực điện trường không phụ thuộc vào đường đi của điện tích dịch chuyển
C. Công của lực điện trường không phụ thuộc vào đường đi của điện tích dịch chuyển mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của điện tích
D.Công của lực điện trường phụ thuộc vào cường độ điện trường
Câu45: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Đường sức điện trường là những đường mô tả trực quan điện trường
B. Đường sức của điện trường do moọt điện tích điểm gây ra có dạng là những đường thẳng
C. Véctơ cường độ điện trường có phương trùng với đường sức
D.Các đường sức của điện trường không cắt nhau
Câu46: Điện tích q đặt vào trong điện trường,dưới tác dụng của lực điện trường sẽ di chuyển :
A.Theo chiều của điện trường nếu q<0
B.Ngược chiều điện trường nếu q>0
C.Theo chiều điện trường nếu q>0
D.Theo một chiều bất kì
M
N
Câu47: Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến
điểm N trong điện trường đều như hình vẽ :
A. Lực điện trường thực hiện công dương
B. Lực điện trường thực hiện công âm
C. Lực điện trường không thực hiện công
D. Không xác định được công của lực điện trường.
Câu48: Dưới tác dụng của lực điện trường một điện tích q>0 di chuyển được một đoạn s trong điện trường đều theo phương hợp với một góc . Trong trường hợp nào sau đây, công của lực điện trường là lớn nhất:
A. = 0
B. = 450
C. =600
D. =900
Câu49:Một điệ tích q =10-6C thu được năng lượng W= 2.10-4J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:
A.100V
B. 200V
C.150V
D.250V
Câu50: Vận tốc của êlectron có năng lượng W= 0,1MeV là:
A. 1,87.108 m/s
B. 2,5.108 m/s
C.3. .108 m/s
D.0,3.108 m/s
Câu51: Cho ba bản kim loại phẳng A, B,C song song như hình vẽ
d1
d1
d1=5cm , d2=8cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các
bản là đều, có chiều như hình vẽ, với độ lớn lần lượt là :
E1= 4.104V/m và E2= 5.104V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A.
Điện thế tại bản B và bản C là:
A. – 2.103V; 2.103V
B. 2.103V; - 2.103V
C. 1,5.103V; - 2.103V
D. – 1,5.103V; 2.103V
Câu52: (60)Có hai phát biểu sau đây:
“I: Sự phân cực của các loại điện môi khác nhau xảy ra khác nhau ” nên
“II: Hằng số điện môi của các chất khác nhau thì khác nhau”
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan
B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan
C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai
D. Phát biểu II đúng, phát biểu I sai
Câu53: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Một khối điện môi đặt trong điện trường thì nó vẫn trung hoà điện
B. Một khối điện môi đặt trong điện trường thì trên mặt của nó xuất hiện các điện tích trái dấu
C.Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích đặt trong điện môi nhỏ hơn so với đặt trong chân không
D. Cả A và C đều đúng
Câu54: Khi đặt điện môi vào trong điện trường thì trong điện môi xuất hiện điện trường phụ ’
A.Cùng dấu với
B. Ngược dấu với
C. Có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với
D. Không xác định được chiều
Câu55: (64) Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U= 2000V là A=1J. Độ lớn của điện tích q đó là:
A. 5. 10-5C
B. 5. 10-4C
C. 6. 10-7C
D. 5. 10-3C
Câu56: Trong vật lí, người ta hay dùng đơn vị êlectron – Vôn( kí hiệu là eV) Êlectron là năng lượng mà một êlectron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế hai đầu là U= 1V. Một eVbằng:
A. 1,6.10-19J
B. 3,2.10-19J
C. - 1,6.10-19J
D. 2,1.10-19J
Câu57: Vận tốc của êlectron có động năng là 0,1 MeV là :
A. 3,2.108m/s
B. 2,5.108 m/s
C. 1,87.108 m/s
D. 0,5.108 m/s
Câu58: Hai bản kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103V/m. Sát bản dương có một điện tích q= 1,5. 10-2 C. Công của lực điện trường thực hiện lên điện tích khi điện tích di chuyển đến bản âm là:
A. 0,9J
B. 0,09J
C. 9J
D. 1,8J
Câu: phần quang học- Định luật khúc xạ ánh sáng
A.
B.
C.
D.
Câu1: Chiếu một tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết suất n. Tìm công thức xác điịnh góc tới biết tia khúc xạ vuông góc với tia tới
A. sini = n
B. sini/ sinr = n
C. tani= n
D. Không xác định được
Câu2: Chiếu một tia sáng từ nước ra ngoài không khí. Tính góc khúc xạ, biết rằng góc tới bằng 300
A. 27048’
B. 70030’
C. 20025’
D. Không tìm được góc khúc xạ
Câu3: Một cái cọc được cắm thẳng đứng trong một cái bể rộng, đáy bể nằm ngang và chữa đầy nước. Phần cọc nhô lên khỏi mặt nước dài 0,6m. Bóng của cọc trên mặt nước dài 0,8m; ở dưới đáy bể dài 1,7m. Tính chiều sâu của bể nước
A. 20cm
B. 60cm
C.80cm
D. 120cm
Câu4:
A.
B.
C.
D.
Câu69: Trong các yếu tố sau đây: I: Đặt gần nhau II: Có dạng tấm phẳng III: Đặt cách điện
Hai vật dẫn của tụ điện cần có yếu tố nào
A.I và II
B. I và III
C. II và III
D. I ; II; Và III
Câu70: Có hai phát biểu sau:
I: Hai bản tụ điện là là vật dẫn điện nên II: Dòng điện một chiều đi qua được tụ điện
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng và hai phát biểu có tương quan
B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng và hai phát biểu không tương quan
C. Phát biểu I đúng , phát biểu II sai
D. Phát biểu I sai , phát biểu II đúng
Câu71:Trong các yếu tố sau đây: I: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện; II: Vị trí tương đối giữa hai bản tụ điện; III: Bản chất điện môi giữa hai bản tụ điện
Điện tích của tụ điện phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. I, II và III
B. I và II
C. II và III
D. I và III
Câu72: Trong các yếu tố sau đây: I: Hình dạng của hai bản tụ điện ; II: KKích thước của hai bản tụ điện ; III: Vị trí tương đối giữa hai bản tụ điện; IV: Bản chất điện môi giữa hai bản tụ điện
Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. I ; II và IV
B. II ; III và IV
C. I ; II và III
D.I ; II ; III và IV
Câu73: Hai bản tụ điện phẳng hình tròn có bán kính 60cm, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm, giữa hai bản tụ là không khí. Điện dung của tụ điện là bao nhiêu?
A. 5 nF
B. 0,5 nF
C. 50nF
D. 5.10-3F
Câu74: Tụ điện phẳng không khí có điện dung là 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ điện có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cachs giữa hai bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là:
A.2.10-6 C
B. 3.10-6 C
C. 2,5.10-6 C
D. 4.10-6 C
Câu75: Có ba tụ điện phẳng có điện dung C1 = C2 = C3 =C. Để được bộ tụ điện có điện dung là Cb= C/3 thì ta phải ghếp các tụ đó lại thành bộ.
A. C1 nt C2 nt C3
B. C1 ss C2 ss C3
C. ( C1 nt C2 ) ss C3
D. ( C1 ss C2 )nt C3
Câu76: Có ba tụ điện phẳng có điện dung C1 = C2 = C và C3 = 2C. Để được bộ tụ điện có điện dung là Cb= C thì ta phải ghếp các tụ đó lại thành bộ.
A. C1 nt C2 nt C3
B. ( C1 ss C2 ) nt C3
C. ( C1 nt C2 ) ss C3
D. C1 ss C2 ss C3
Câu77: Hai tụ điện có điện dung là C1 = 1F và C1 = 3F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 4V. Điện tích của các tụ là :
A.Q1 = Q2 = 2.10-6C
B. Q1 = Q2 = 3.10-6C
C. Q1 = Q2 = 2,5.10-6C
D. Q1 = Q2 = 4.10-6C
Câu78: Năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ với
A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ
B. Điện tích trên tụ
C. Bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụ
D. Hiệu điện thế hai bản tụ và điện tích trên tụ
Câu79: Hai tụ điện giống nhau có điện dung là C, Một nguồn điện có hiệu điện thế là U. Khi ghép nối tiếp nhau vào nguồn điện thì có năng lượng là Wt, Khi ghép song song vào nguồn thì cso năng lượng là Ws thì ta có.
A.Wt= Ws
B. Wt= 0,25Ws
C. Wt= 0,5Ws
D. Wt= 4Ws
Câu80: Hai bản kim loại phẳn, song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103 V/m. Mộth hạt mang điện q= 1,5.10-2C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là m= 4,5.10-6 gam. Vận tốc của hạt khi sang tới bản âm là:
A. 4.104 m/s
B. 2.104 m/s
C1
C2
C3
C. 6.104 m/s
D. 10.104 m/s
Câu81: Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ
C1 = 10F, C2 = 6F và C3 = 4F
Điện dung của bộ tụ là
A. C = 10F
B. C = 15F
C. C = 12,4F
D. C = 16,7F
C1
C2
C3
Câu82: Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ
C1 = 10F, C2 = 6F và C3 = 4F
Điện dung của bộ tụ là
A. C = 5,5F
B. C = 6,7F
C. C = 5F
D. C = 7,5F
Câu83: Cho hai tụ điện C1 = 1F, C2 = 3F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện U= 4V. Điện tích của các tụ điện là:
A.Q1 = Q2 = 2.10-6C
B. Q1 = Q2 = 3.10-6C
C. Q1 = Q2 = 2,5.10-6C
D. Q1 = Q2 = 3,5.10-6C
Câu 84: Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ: C1 = 2F, C2 = C3 = 1F
C1
C2
C3
Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện U= 4V. Điện tích của các tụ điện là:
A. Q1 = 4.10-6C; Q2 = 2.10-6C; Q3 = 2.10-6C
B. Q1 = 2.10-6C; Q2 = 3.10-6C; Q3 = 1,5.10-6C
C. Q1 = 4.10-6C; Q2 =10-6C; Q3 = 3.10-6C
D. Q1 = 4.10-6C; Q2 = 1,5.10-6C; Q3 = 2,5.10-6C
Câu 85: Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ: C1 = 10F, C2 = 6 F và C3 = 4F
C1
C2
C3
Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện U= 24V. Điện tích của các tụ điện là:
A. Q1 = 12.10-5C; Q2 = 7,2.10-5C; Q3 = 4,8.10-5C
B. Q1 = 24.10-5C; Q2 = 16.10-5C; Q3 = 8.10-5C
C. Q1 = 15.10-5C; Q2 = 10.10-5C; Q3 = 5.10-5C
D. Q1 = 16.10-5C; Q2 = 10.10-5C; Q3 = 6.10-5C
Câu86: Tụ điện phẳng gồm hai bản hình vuông cạnh a= 20cm, đặt cachs nhau d= 1cm và điện môi giữa hai bản tụ điện là = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U = 50 V. Điện tích của tụ điện là :
A. 10,62.10-19C B. 15.10-19C C. 8,26.10-19C D. 9,24.10-19C
Câu 87: Tụ điện phẳng gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện là S= 3,14 cm2, Khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là d= 1mm. Diện dung của tụ điện là:
A. 10-10F B. 15.10-9F C. 0,5.10-10F D. 2.10-10F
Câu88: Một tụ điện xoay không khí khi nối hai bản tụ với hiệu điện thế 100V thì điện tích trên tụ là 2.10-7 C Nếu tăng diện tích của hai bản tụ lên gấp đôivà nối hai bản tụ với hiệu điện thế 50V thì điện tích trên tụ là:
A. 2.10-7C B. 4.10-7C C. 5.10-8C D. 2.10-8C
C3
C1
C2
C4
Câu 89: Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ
C1 = 4F, C2 = 6F , C3 = 3.6F và C4 = 6F
Điện dung của bộ tụ là
A. C = 2,5F
B. C = 3F
C. C = 3,5F
D. C = 3,75F
C3
C1
C2
C4
Câu 90: Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ
C1 = 1F, C2 = 2F , C3 = 4F và C4 = 4F
Điện tích của tụ C1 là Q1 = 2.10-6 C
Điện tích của bộ tụ là
A. 8.10-6C B. 6.10-6C C. 6,2.10-6C D. 5.10-6C
Câu91: Một tụ điện phẳng có các bản tụ hình tròn bán kính r= 10cm khoảng cách giữa hai bản tụ là d =1cm . Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 108V. Giữa hai bản là không khí. Tìm điện tích của tụ điện. Nếu lấp đầy hai bản tụ bằng điện môi có hằng số điện môi là 7 thì điện tích của tụ thay đổi như thế nào?
Đ/S: 3.10-9C
Câu92: Tụ điện phẳng không khí có điện dung C= 2pF được tích điện ở hiệu điện thế U= 600V
a) Tính điện tích của tụ điện
b) Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp đôi. Tính điện dung của tụ, điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ
c)Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp đôi. Tính điện dung của tụ, điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Đ/S: a) 1,2.10-9C
b) 1pF; 1,2.10-9C; 1200V
c) 1pF; 0,6.10-9C; 600V
Câu93:Tính điện dung của bộ tụ điện, điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ trong các trường hợp sau đây:
C1
C2
C3
a) C1=2; C2=4 C3=6; U= 100V
C1
C2
C3
C1
C2
C3
b) C1=1; C2=1,5 C3=3; U= 120V
c) C1=0,25; C2=1 C3=3; U= 12V
Đ/S :C=12 ;U1=U2=U3= 100V Q1=2.10-4C; Q2= 4.10-4C Q3= 6.10-4C
Đ/S :C=0,5;U1=60V;U2=40V;U3= 20V
Q1= Q2= Q3= 6.10-5C
Đ/S: C=1 ;U1=12V;U2=9V U3= 3V
Q1=3.10-6 C; Q2=Q3= 910-6 C
Câu94:: Hai tụ điện không khí phẳng có điện dung là C1= 0,2 và C2= 0,4 mắc song song. Bộ được tích điện đến hiệu điện thế U=450V rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó lấp đầy hai bản tụ điện C2 bằng điện môi có hằng số điện môi là 2. Tính điện thế của bộ tụ và điện tích của mỗi tụ
Đ/S: 270V; 5,4.10-5C và 2,16.10-5C
Câu95: Hai tụ điện phẳng có C1= 2C2,mắc nối tiếp vào nguồn U không đổi. Cường độ điện trường trong C1 thay đổi bao nhiêu lần nếu nhúng C2 vào chất điện môi có .
Đ/S: Tăng 1,5 lần
Câu96: Ba tấm kim loại phẳng giống nhau đặt song song với nhau như hình vẽ:
A
B
Diện tích của mỗi bản là S= 100cm2, Khoảng cách giữa hai bản liên tiếp là d= 0,5cm
Nối A và B với nguồn U= 100V
a) Tính điện dung của bộ tụ và điện tích của mỗi bản
b) Ngắt A và B ra khỏi nguồn điện. Dịch chuyển bản B theo
phương vuông góc với các bản tụ điện một đoạn là x.
Tính hiệu điện thế giữa A và B theo x. áp dụng khi x= d/2
Đ/s: a) 3,54.10-11 F; 1,77.10-9 C và 3,54.10-9 C
A
B
D
C
b) ; 75V
Câu 97: Bốn tấm kim loại phẳng giống nhau như hình vẽ.
Khoảng cách BD= 2AB=2DE. B và D được nối với nguồn
điện U=12V, sau đó ngắt nguồn đi. Tìm hiệu điện thế giữa
B và D nếu sau đó:
a) Nối A với B
b) Không nối A với B nhưng lấp đầy khoảng giữa B và D
bằng điện môi
Đ/S a) 8V b) 6V
Câu98: Tụ điện phẳng không khí C=2pF. Nhúng chìm một
nửa vào trong điện môi lỏng . Tìm điện dung của tụ điện nếu khi nhúng, các bản đặt :
a) Thẳng đứng b) Nằm ngang
Đ/S a) 4pF b)3pF
+
-
C5
C3
C1
C4
C2
Câu99: Cho một số tụ điện giống nhau có điện dung là C0= 3.
Nêu cách mắc dùng ít nhất các tụ điện trên để mắc thành bộ tụ
có điện dung là C= 5. Vẽ sơ đồ cách mắc này?
Câu100: Cho bộ tụ như hình vẽ .Tính điện dung của bộ tụ
hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện, và điện tích của các tụ.
Cho biết: C1=C3=C5=1; C2= 4;
và C4= 1,2. U= 30V
C1
A
B
C1
C1
C2
C2
M
Câu101: Cho bộ tụ điện như hình vẽ sau đây:
C2= 2C1; UAB= 16V. Tính UMB
Câu102:
Trong hình vẽ bên:
C1=3 C3=C4=4;
C2= 6;C5= 8; UMN= 900V
Tìm UAB
A
B
M
N
C5
C4
C2
C1
C3
Câu103:
Cho bộ tụ điện mắc như hình vẽ bên:
File đính kèm:
- 150 cau trac nghiem vat ly 11 nang cao.doc