20 Bài tập tiếp theo về Sự điện ly - Nguyễn Phương Thảo (Phần 2)

1) Đề 28 (Đề tuyển sinh) Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3–. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d

 A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d

 C. 40a + 24b = 35,5c + 61d D. 2a + 2b = -c - d

2) Dung dịch X có chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl– và d mol NO3–,. Biểu thức nào sau đây đúng?

 A. 2a – 2b = c + d B. 2a + 2b = c + d

 C. 2a + 2b = c – d D. a + b = 2c + 2d

3) Bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: Ba+, Mg2+, SO42–, Cl–?

 A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

4) Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42–, Cl–, CO32–, NO3–. Đó là 4 dung dịch gì?

 A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2

 B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2

 C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3

 D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 20 Bài tập tiếp theo về Sự điện ly - Nguyễn Phương Thảo (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 28 (Đề tuyển sinh) Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3–. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 40a + 24b = 35,5c + 61d D. 2a + 2b = -c - d Dung dịch X có chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl– và d mol NO3–,. Biểu thức nào sau đây đúng? A. 2a – 2b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 2a + 2b = c – d D. a + b = 2c + 2d Bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: Ba+, Mg2+, SO42–, Cl–? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42–, Cl–, CO32–, NO3–. Đó là 4 dung dịch gì? A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4 Hòa tan 50 g tinh thể đồng sunfat ngậm 5 ptử nước vào nước được 200ml dd A. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dd A A. [Cu2+] = [SO42–] = 1,5625M B. [Cu2+] = [SO42–] = 1M C. [Cu2+] = [SO42–] = 2M D. [Cu2+] = [SO42–] = 3,125M Thể tích dung dịch NaCl 1,3M có chứa 2,3gam NaCl là: A. 13ml B. 30,2ml C. 3,9ml D. 177ml Hòa tan 5,85gam NaCl vào nước được 0,5 lít dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ mol là: A. 1M B. 0,2M C. 0,4M D. 0,5M Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol ion OH– bằng số mol ion H+ có trong 200ml dung dịch H2SO4 1M? A. 0,2 lít B. 0,1lít C. 0,4 lít D. 0,8 lít Hòa tan 6g NaOH vào 44g nước được dd A có klượng riêng bằng 1,12g/ml. Cần lấy bao nhiêu ml A để có số mol ion OH– bằng 2.10–3 mol A. 0,2mol B. 0,4mol C. 0,6mol D. 0,8mol Đổ 2ml dd axit HNO3 63% (d = 1,43) nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H+ của dd thu được A. 14,3M B. 0,0286M C. 0,0143M D. 7,15M Trộn lẫn 400ml dung dịch NaOH 0,5M vào 100ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25g/ml). Tính nồng độ các ion trong dung dịch thu được A. [Na+] = [Cl–] = 6,75M B. [Na+] = [Cl–] =1,65M C. [Na+] = [Cl–] = 3,375M D. [Na+] = [Cl–] = 13,5M Trộn 2 thể tích dung dịch axit H2SO4 0,2M với 3 thể tích dung dịch azit H2SO4 0,5M được dung dịch H2SO4 có nồng độ mol là: A. 0,4M B. 0,25M C. 0,38M D. 0,15M Tính nồng độ mol/l của các ion có trong hỗn hợp dung dịch được tạo từ 200ml dung dịch NaCl 1M và 300ml dung dịch CaCl2 0,3M A. [Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,6M B. [Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,15M C. [Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,76M D. [Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,49M Dung dịch NaOH nồng độ 2M (d = 1,08g/ml) có nồng độ % là: A. 6,5% B. 7,4% C. 8% D. 10,2% Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 là 60% (D = 1,503 g/ml) là: A. 6,2 B. 7,2 C. 8,2 D. 9,2 Khối lượng dung dịch axit H2SO4 98% và khối lượng H2O cần dùng để pha chế 300gam dung dịch H2SO4 36% tương ứng là: A. 98 và 202 gam B. 60 và 240gam C. 110,2 và 189,8 gam D. 92,5 và 207,5gam Từ dung dịch HCl 40%, có khối lượng riêng 1,198 g/ml, muốn pha thành dung dịch HCl 2M thì phải pha loãng bao nhiêu lần? A. 6,56 lần                B. 21,8 lần       C. 10 lần                   D. 12,45 lần Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100gam dung dịch H2SO4 20% là: A. 2,5gam B. 8,89gam C. 6,66gam D. 24,5gam Đun nóng 1 lít dung dịch H2SO4 40% (D = 1,3 g/ml) nước bay hơi một phần cho đến khi còn 1000 gam dung dịch thì ngừng đun. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng là: A. 42% B. 52% C. 62% D. 73% Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam nước là: A. 15,47% B. 13,97% C. 14% D. 14,04%

File đính kèm:

  • doc20_bai_tap_tiep_theo_ve_su_dien_ly_nguyen_phuong_thao.doc