1) Khi nhận xét về sự biến đổi các đặc điểm sau của các halogen:
a) Nhiệt độ nóng chảy b) Nhiệt độ sôi
c) Bán kính nguyên tử d) Độ âm điện
A. a, b, c, d đều tăng B. a, b, c, d đều giảm
C. a, b, c tăng; d giảm D. a, b tăng; c, d giảm
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2721 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu 20 câu hỏi nhóm halogen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khi nhận xét về sự biến đổi các đặc điểm sau của các halogen:
a) Nhiệt độ nóng chảy b) Nhiệt độ sôi
c) Bán kính nguyên tử d) Độ âm điện
A. a, b, c, d đều tăng B. a, b, c, d đều giảm
C. a, b, c tăng; d giảm D. a, b tăng; c, d giảm
Nguyên tử flo có năng lượng ion hóa I1 lớn hơn oxi là do nguyên tố flo có:
A. Điện tích hạt nhân và bán kính nguyên tử nhỏ hơn
B. Điện tích hạt nhân và bán kính nguyên tử lớn hơn
C. Điện tích hạt nhân lớn hơn và bán kính nguyên tử nhỏ hơn
D. Điện tích hạt nhân nhỏ hơn và bán kính nguyên tử lớn hơn
Theo chiều F ® Cl ® Br ® I, bán kính nguyên tử:
A. giảm dần B. tăng dần
C. không đổi D. không có quy luật chung
Từ flo đến iot, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi biến đổi theo quy luật:
A. tăng C. không thay đổi
B. giảm D. Vừa tăng vừa giảm
Theo chiều F ® Cl ® Br ® I, giá trị độ âm điện:
A. giảm dần C. không đổi
B. tăng dần D. không có quy luật chung
Trong nhóm halogen khả năng oxi hóa của các chất luôn:
A. Tăng dần từ flo đến iot B. Giảm dần từ flo đến iot
C. Tăng dần từ clo đến iot trừ flo D. Giảm dần từ clo đến iot trừ flo
Trong nhóm halogen, tính oxi hóa thay đổi theo thứ tự:
A. F > Cl > I > Br B. F > Cl > Br > I
C. F < Cl < Br < I D. F < Cl < I < Br
Chiều giảm hoạt tính của các halogen là:
A. Cl – F –Br– I B. F– Cl – Br – I
C. I– Br– Cl– F D. F–Cl–Br–I
Chất chỉ có tính oxi hóa là:
A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2
Tính khử của F–; Cl– ; Br–; I– được xếp theo chiều tăng dần như sau:
A. Br– < I– < F– < Cl– B. Cl – < Br – < I– < F–
C. I– < Br– < Cl– < F– D. F– < Cl– < Br – < I–
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là khí màu lục nhạt?
A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2
Ở điều kiện phòng thí nghiệm, đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử:
A. Clo B. Brôm C. Iot D. Flo
Tính tan trong nước của các halogen
A. tăng dần từ clo đến brôm, iot
B. giảm dần từ clo đến brôm, iot
C. tăng dần từ iot đến brôm và giảm dần đến clo
D. là giống nhau
Các halogen có khả năng hòa tan……..trong nước
A. nhiều B. rất nhiều
C. không hòa tan D. tương đối ít
Dung môi nào sau đây có thể hòa tan được halogen?
A. H2O B. HNO3 C. CCl4 D. H2SO4
Cl2 tan trong dung dịch nào?
A. H2O B. HCl C. H2SO4 D. benzen
Flo không tan trong nước vì:
A. flo có tính kị nước C. flo phân hủy nước
B. flo có tính lưỡng cực D. flo háo nước
Có 1gam của mỗi khí sau trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khí chiếm thể tích lớn nhất là:
A. Flo B. Clo C. Brôm D. Iot
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. F chỉ có số oxi hóa –1 B. F chỉ có số oxi hóa –1 trong hợp chất
C. F có số oxi hóa –1 và 0 D. F không có số oxi hóa dương
Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa âm vì flo là phi kim:
A. Mạnh nhất B. Có bán kính nguyên tử nhỏ nhất
C. Có độ âm điện lớn nhất D. cả ba đều đúng
File đính kèm:
- NHOM HALOGEN 2 20 cau co ban tiep theo.doc