1/ Phép chiếu hình bản đồ là:
a/ Vẽ bản đồ trái đất lên mặt phẳng.
b/ Cách biểu diễn mặt cong của trái đất lên mặt phẳng
c/ Phóng bản đồ từ nhỏ thành lớn
d/Thể hiện toàn bộ đối tượng địa lý trên bản đồ
2/ Phép chiếu thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến của địa cầu lên mặt phẳng là đặc điểm của phép chiếu:
a/ Hình trụ b/ Hình nón
c/ Phương vị d/ Hình nón đứng
3/Mặt chiếu tiếp xúc với địa cầu ở cực, trục địa cầu vuông góc với mặt
chiếu là đặc điểm của phép chiếu:
a/ Phương vị đứng b/ phương vị nghiêng
c/ Phương vị ngang c/ hình nón đứng
4/ Xích đạo , kinh tuyến giữa là đường thẳng; các vĩ tuyến và kinh tuyến khác là những đường cong đối xứng qua xích đạo và kinh tuyến giữa là đặc điểm của phép chiêú:
a/ Hình nón đứng b/ Phương vị đứng
c/Phương vị ngang d/ phương vị nghiêng
31 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 285 câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
285 Câu hỏi trắc nghiệm địa lý lớp 10
**************************
Chương I :
Bản đồ
1/ Phép chiếu hình bản đồ là:
a/ Vẽ bản đồ trái đất lên mặt phẳng.
b/ Cách biểu diễn mặt cong của trái đất lên mặt phẳng
c/ Phóng bản đồ từ nhỏ thành lớn
d/Thể hiện toàn bộ đối tượng địa lý trên bản đồ
2/ Phép chiếu thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến của địa cầu lên mặt phẳng là đặc điểm của phép chiếu:
a/ Hình trụ b/ Hình nón
c/ Phương vị d/ Hình nón đứng
3/Mặt chiếu tiếp xúc với địa cầu ở cực, trục địa cầu vuông góc với mặt
chiếu là đặc điểm của phép chiếu:
a/ Phương vị đứng b/ phương vị nghiêng
c/ Phương vị ngang c/ hình nón đứng
4/ Xích đạo , kinh tuyến giữa là đường thẳng; các vĩ tuyến và kinh tuyến khác là những đường cong đối xứng qua xích đạo và kinh tuyến giữa là đặc điểm của phép chiêú:
a/ Hình nón đứng b/ Phương vị đứng
c/Phương vị ngang d/ phương vị nghiêng
5/ Mặt chiếu có thể tiếp xúc với mọi điểm trên địa cầu trừ xích đạo và cực là đặc điểm của phép chiếu:
a/ Hình trụ đứng b/ Hình nón đứng
c/ Phương vị đứng d/Phương vị nghiêng
6/ Để vẽ bản đồ người ta có thể sử dụng mấy phép chiếu hìmh bản đồ cơ bản:
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/4
7/ Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm là đặc điểm của phép chiếu:
a/ Hình nón đứng b/ hình trụ đứng
c/ Phương vị đứng d/ hình nón ngang
8/ Phép chiếu thường dùng để vẽ bản đồ các vùng đất ở vĩ độ trung bình là:
a/ Phương vị ngang b/ Hình nón đứng
c/ Hình nón ngang d/ Hình nón nghiêng
9/ Trục hình nón vuông góc với đường kính của xích đạo và vuông góc với trục quay của địa cầu là đặc điểm của phép chiếu:
a/ Hình nón đứng b/ Hình nón ngang
c/ Hình nón nghiêng d/ b+ c
10/ Trục hình nón đi qua tâm của địa cầu nhưng không trùng với trục và không trùng với đường xích đạo của địa cầu là đặc điểm cuả phép chiếu:
a/ Hình nón đứng b/ Hình nón ngang
c/ Hình nón nghiêng d/ a+b
11/ Các kinh vĩ tuyến là những đường thẳng song song và vuông góc với nhau là đặc điểm của phép chiếu:
a/ Phương vị đứng b/ Hình nón đứng
c/ Hình trụ đứng d/ Phương vị ngang
12/ Phép chiếu thường dùng để vẽ bản đồ các khu vực gần xích đạo là đặc điểm của phép chiếu:
a/ Hình trụ đứng b/ Hình trụ ngang
c/ Hình trụ nghiêng d/ Hình nón ngang
13/ khi phân loại bản đồ thành bản đồ thế giới, bản đồ các nước, bản đồ các châu... là cách phân loại bản đồ theo:
a/ Tỷ lệ b/ Nội dung
c/ Mục đích sử dụng d/ Lãnh thổ
14/ Bản đồ được phân thành: bản đồ tra cứu, bản đồ giáo khoa, bản đồ hàng hải... là cách phân loại bản đồ theo:
a/ Nội dung b/ Lãnh thổ
c/ Tỷ lệ bản đồ d/ Mục đích sử dụng
15/ Khi vẽ bản đồ người ta sử dụng mấy phương pháp để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ:
a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 5
16/ Bản đồ được chia thành bản đồ địa lý chung, bản đồ địa lý chuyên nghành... là cách phân loại bản đồ theo:
a/ Nội dung b/ Lãnh thổ
c/ Tỷ lệ bản đồ d/ Mục đích sử dụng
17/ Phương pháp thường dùng để biểu hiện các đối tượng địa lý phân bố theo những điểm cụ thể là phương pháp:
a/ Kí hiệu b/ Kí hiệu đường chuyển động
c/ Chấm điểm d/ Khoanh vùng
18/ Để thể hiện các đối tượng địa lý: hướng gió, dòng biển, các luồng di cư... người ta trhường dùng phươngpháp:
a/ Kí hiệu điểm b/ Kí hiệu đường chuyển động
c/ bản đồ biểu đồ d/ Khoanh vùng
19/ Phương pháp để thể hiện các đối tượng địa lý phân bố phân tán, lẻ tẻ... là:
a/ Khoanh vùng b/ Chấm điểm
c/ Kí hiệu d/ Kí hiệu đường chuyển động
20/ Các đối tượng địa lý phân bố tập trung ở những khu vực nhât định thì phương pháp thể hiện tốt nhất là:
a/ Kí hiệu b/ Kí hiệu đường chuyển động
c/ Khoanh vùng d/ Chấm điểm
21/ Với môn địa lí, bản đồ được xem là:
a/ Nguồn cung cấp tri thức chính
b/ Cuốn sách giáo khoa thứ hai
c/ Cách cụ thể hoá các đối tượng địa lí
d/ Tất cả
22/ Để học có hiệu quả môn địa lí thì bản đồ là:
a/ Phương tiện để học
b/ Phương tiện để rèn luyện các kỹ năng
c/ Phương tiện để ôn bài, theo dõi thông tin thực tiễn
d/ Tất cả
23/ Khi đọc bản đồ, vấn đề cần chú ý là:
a/ Xem tỉ lệ b/ Các ký hiệu
c/ Nội dung d/ Tất cả
Chương II:
Vũ trụ
24/ Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các:
a/ Hành tinh b/ Thiên hà
c/ Hệ mặt trời d/ Thiên thể
25/ Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều:
a/ Các vì sao và bụi khí
b/ Hành tinh và các tiểu hành tinh
c/ Các vệ tinh, sao chổi
d/ Thiên thể
26/ Giải ngân hà là:
a/ Thiên hà trong đó có mặt trời, các hành tinh trong đó có trái đất
b/ Mặt trời và các vì sao
c/ Thiên hà và các bụi khí
d/ Các thiên hà và các hành tinh trong đó có trái đất
27/ Theo thuyết Bicbang, vũ trụ được hình thành cách đây khoảng:
a/ 5 tỉ năm b/ 15 tỉ năm
c/ 25 tỉ năm d/ 35 tỉ năm
28/ Hệ mặt trời bao gồm mấy hành tinh:
a/ 7 b/ 8 c/ 9 d/ 10
29/ Các hành tinh nào trong hệ mặt trời vừa quay quanh trục vừa quay theo chiều thuận của kim đồng hồ?
a/ Thuỷ tinh, trái đất b/ Trái đất. mộc tinh
c/ Kim tinh và thiên vương tinh d/ Thổ tinh và mộc tinh
30/ Các hành tinh trong hệ mặt trời chuyển động quanh trục tạo thành một hình:
a/ Tròn b/ Cầu c/ E líp d/ Vuông
31/ Trong hệ mạt trời từ tâm ra ngoài lần lượt là các hành tinh:
a/ Mặt trời – Thuỷ – Kim – Trái đất – Hoả - Mộc – Thổ- Thiên vương – Hải vương
b/ Mặt trời – Kim tinh – Trái đất – Thuỷ tinh – Mộc tinh – Hoả tinh – Thiên vương – Hải vuơng
c/Mặt trời – Trái đất – Kim tinh – Thuỷ tinh – Thổ tinh – Mộc – Hoả - Thiên vương – Hải vương
d/ Mặt trời – Thuỷ tinh – Kim tinh – Trái đất – Mộc tinh – Hoả thổ – Thiên vương – Hải vương
32/ Khoảng cách trung bình từ mặt trời đến trái đất là:
a/139,6 triệu km b/ 149,6 triệu km
c/ 159,6 triệu km d/ 169,6 triệu km
33/ Trái đất chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời, có nghĩa là khi chuyển động trục của trục của trái đất:
a/ Luôn đổi hướng và giữ một góc 66033’ với mặt phẳng quỹ đạo
b/ Luôn không đổi hướng và đứng thẳng
c/ Nghiêng một góc 23027’với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi phương
d/ Nghiêng một góc 66033’với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi phương
34/ Thời gian trái đất tự quay quanh trục một vòng là:
a/ 6h b/ 12h c/ 24h d/ 36h
35/ Khi chuyển động quanh mặt trời , tốc độ trung bình chuyển động trung bình của trái đất là:
a/ 19,8 km/s b/ 29,8 km/s
c/ 39,8 km/s d/ 49,8 km/s
36/ Trái đất chuyển động đến gần mặt trời nhất thường vào ngày:
a/ 2/1 b/ 3/1 c/ 4/1 d/5/1
37/ Khi ở gần mặt trời nhất, tốc độ chuyển động của trái đất là:
a/ 25,3 km/s b/ 27,3 km/s
c/ 30,3 km/s d/ 35,3 km/s
38/ Thời gian trái đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là bao nhiêu ngày?
a/ 364,75 ngày b/ 366 ngày
c/ 365,25 ngày d/ 365,75 ngày
39/ Trái đất có bán kính la:
a/ 6350 km b/ 6360 km
c/ 6370 km d/ 6380 km
40/ Có hiện tượng luân phiên ngày, đêm trên trái đất là do:
a/ Trái đát hình khối cầu
b/ Trái đất tự quay quanh trục
c/ Tia sáng mặt trời là những tia song song
d/ ý a và b
41/ Vì sao phải chọn một kinh tuyến làm đường đổi ngày quốc tế?
a/ Trái đất có nhiều mũi giờ và ngày khác nhau
b/ Ngày đêm kế tiếp không ngừng trên trái đất
c/ Do quy ước tính giờ, trên trái đất bao giờ cũng có một mũi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau
d/ Do trái đất hình cầu, tia sáng mặt trời chỉ chiếu được một nửa
42/ Một mũi giờ gồm mấy độ kinh tuyến?
a/ 8 b/ 15 c/ 24 d/ 30
43/ Nếu đi từ phái tây sang phía đông qua kinh tuyến 180 độ thì:
a/ Tăng một ngày lịch b/ Lùi một ngày lịch
c/ Giữ nguyên ngày đi d/ ý a và c
44/ Lực làm cho các vật thể trên trái đất chuyển động lệch hướng có tên là:
a/ Lực hút của trái đất
b/ Lực coriôlít(tự quay)
c/ Lực ly tâm
d/ Lực hút của các thiên thể khác trong vũ trụ
45/ Thời điểm nào được gọi là mặt trời lên thiên đỉnh ?
a/ Mặt trời lên cao nhất trên bầu trời ở một địa phương?
b/ Lúc 12h trưa hàng ngày
c/ Tia sáng chiếu thẳng góc với đương xích đạo
d/ Tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất
46/ Chuyển động biểu kiển hàng năm của mặt trời là:
a/ Chuyển động thực của mặt trời
b/ Chuyển động không có thực của mặt trời ( do trái đất chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời)
c/ Sự chuyển động tự quay của măt trời
d/ Chuyển động tự quay của trái đất
47/ ở vĩ độ 25B mỗi năm mặt trời lên thiên đỉnh mấy lần ?
a/ o b/ 1 c/ 2 d/ 4
48/ Khu vực có ngày và đêm dài 24h kéo dài 6 tháng là :
a/ Xích đạo b/ vòng cực
c/ Chí tuyến d/ 2 cực B&N
49/ Câu nào sau đây đúng nhất: vào ngày 21/3 & 23/9 thì :
a/ Mỗi vùng trên trái đất đều có 12h chiếu sáng
b/ Xích đạo mới có 12h chiếu sáng
c/ Các vùng khác trên trái đất không đủ 12h chiếu sáng
d/ Các vùng cực có 12h đêm
50/ Vào ngày 22/6 hàng năm thì địa điểm n ào có góc chiếu sáng lớn nhất?
a/ Xích đạo b/ Chí tuyến nam
c/ Chí tuyến bắc d/ Vòng cực bắc
51/ Ngày 22/12 địa điểm có góc nhập xạ lớn nhất là:
a/ Xích đạo b/Chí tuyến bắc
c/ Chí tuyến nam d/ Vòng cực nam
Chương III:
cấu trúc của trái đất – thạch quyển
52/ Hệ mặt trời được hình từ đám mây bụi và hơi lạnh là giả thuyết của nhà bác học nào:
a/ Căng – Laplat b/Copecnich
c/ Ôttôsmith d/ Galile
53/ Các nhà khoa học đã dựa vào cơ sở nào để xác định cấu trúc trái đất ?
a/ kỹ thuật khoan
b/ lịch sử hình thanh trái đất
c/ Sự phun trào mắc ma
d/ Sự thay đổi của sóng địa chấn lan truyền trong lòng đất
54/ Vỏ trái đất có độ dày dao động từ :
a/ 5-70 km b/ 10-50 km
c/ 15- 80 km d/ 10- 150 km
55/ Lớp vỏ trái đất được cấu tạo bởi các tầng đá lần lượt là :
a/ Trên cùng là đá trầm tích – Granít- badan
b/ Đába dan- Granít-Trầm tích
c/ Đá trầm tích- Ba dan- Granít
d/ Đá granít-trầm tích- Badan
56/Lớp Man ti của Trái Đất có đặc điểm:
a/Cấu tạo bởi các loại đá cứng
b/Cấu tạo chủ yếu là các chất lỏng
c/ Quánh dẻo ở tầng trên và rắn ở tầng dưới
d/ Cấu tạo bởi các chất khí
57/ Quyển mềm của lớp manti có ý nghĩa lớn với vỏ Trái Đất thể hiện:
a/ Là nơi tích tụ và tiêu hao nguồn năng lượng bên trong, sinh ra các hoạt động kiến tạo..
b/ Làm cho lớp vỏ Trái Đất giữ được sự ổn định
c/ Là nơi xuất hiện các hiện tượng động đất và núi lửa
d/ Là vùng bất ổn của lớp vỏ Trái Đất
58/ ở độ sâu từ 2900- 5100 km của nhân Trái Đất vật chất tồn tại ở trạng thái:
a/ Rắn b/ Lỏng
c/ Khí d/Đông đặc
59/ Giả thuyết của nhà khoa học Đức A-Vê-Ghê-Ne có tên:
a/ Thuyết về sự hình thành Trái Đất
b/ Giả thuyết về sự hình thành vũ trụ
c/ Thuyết kiến tạo mảng
d/ Thuyết trôi lục địa
60/ Nguyên nhân của các hiện tượng động đất , núi lửa.. là do;
a/ sự bất ổn của vỏ Trái Đất b/ Do tác động của nội lực ngọai lực
c/Do sự chuyển dịch một số mảng kiến tạo d/ Do cấu tạo cùa lớp vỏ Trái Đất..
61/ Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất chủ yếu là:
a/ Khoáng vật b/ các loại Đá
c/ Chất khí d/ ý a+b
62/ Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là do:
a/ Các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất tạo nên
b/ Sự phân huỷ các chất phóng xạ
c/ Hoạt động của động đất, núi lửa..
d/ Sự tự quay của Trái Đất
63/ Vận động nâng lên, hạ xuống ở nhiều nơi trên lớp vỏ Trái Đát được gọi là:
a/ Vân động địa chất trong lòng đất
b/ Vận động theo phương nằm ngang
c/ Vận động theo phương thẳng đứng
d/ Vận động uốn nếp
64/ Hiện tượng uốn nếp của lớp vỏ Trái Đất thể hiện rõ nhất ở:
a/Đá biến chất b/ Đá badan
c/ Đá granít d/ Đá trầm tích
65/ Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do:
a/ Sóng biển b/Gió mưa
c/ Năng lượng bức xạ của Mặt Trời d/ Băng tan
66/ Quá trình làm phá huỷ, thay đổi các loại đá, khoáng vật được gọi là:
a/ Quá trình bóc mòn b/ Quá trình phong hoá
c/ Quá trình vận chuyển d /Quá trình bồi tụ
67/ Phong hoá lý học là quá trình phong hoá hình thành phổ biến ở vùng:
a/ Khí hậu nhiệt đới ẩm b/ Khí hậu xích đạo
c/ Hoang mạc- băng giá d/ khí hậu ôn hoà
68/Phong hoá sinh học là quá trình làm cho đá:
a/ Phá huỷ đá thành những khối có kích thước khác nhau
b/ Thay đổi thành phần hoá học của đá
c/ Tăng lượng nước trong đá
d/ Vừa phá huỷ cơ giới vừa làm thay đổi thành phần hoá học của đá
69/ Quá trình thổi mòn do gió thường xảy ra mạnh ở vùng:
a/ xích đạo b/ Nhiệt đới ẩm
c/ Hàn đới d/ Khí hậu khô khan
70/ Dạng địa hình hàm ếch sóng vỗ được hình thành chủ yếu do quá trình:
a/Phong hoá b/ xâm thực
c/ Mài mòn d/ Thổi mòn
71/ Kết quả của quá trình bồi tụ ở hạ lưu các sông lớn hình thành:
a/Các đụn cát giữa sông b/ bãi cát ven biển
c/ Đồng bằng châu thổ d/ các đầm phá ven biển
72/ Trên thế giới vành đai động đất, núi lửa lớn nhất ở:
a/ Nam á b/ Châu Phi
c/ Nam Mỹ d/ Tây Thái Bình Dương
Chương 4:
Khí Quyển
73/ Thành phần chiếm tỷ lệ lớn nhất của khí quyển là:
a/ khí ni tơ b/ khí ôxy
c/ Các bon níc và khí khác c/ Hơi nước
74/ Tầng chiếm 80% khối lượng không khí của khí quyển và không khí chuyển động thẳng đứng là đặc điểm của tầng:
a/ Bình lưu b/ Đối lưu
c/ Giữa c/ ion
75/ Tầng có tác dụng phản hồi sóng vô tuyến điện tử từ mặt đất truyền lên là đặc điểm của tầng:
a/ bình lưu b/ion
c/ Tầng giữa d/ Đối lưu
76/ Loại kí hiệu khối khí nào sau đây không đúng?
a/ Pm b Tm c/ Tc d/ Ec
77/ khối khí Tc có đặc điểm là:
a/ Lạnh khô b/ Nóng ẩm
c/ Nóng khô d/ Lạnh ẩm
78/ Dải hội tụ nhiệt đới được hình thành chủ yếu ở:
a/Xích đạo b/Chí tuyến c/Ôn hoà d/Hàn đới
79/ Nguồn bức xạ trực tiếp từ mặt trời xuống trái đất hấp thụ với tỷ lệ:
a/ 30% b/ 47% c/19% d/4%
80/Câu nào sau đây đúng nhất.
a/ Nhiệt độ trung bình của trái đất giảm dần từ xích đạo về 2 cực.
b/Biên độ nhiệt cao nhất ở cực giảm dần về xích đạo.
c/ Nhiệt độ cao nhất ở chí tuyến, xích đạo và giảm dần về 2 cực.
d/ Biên độ nhiệt lục địa cao hơn đại dương.
81/ Điền từ thích hợp vào chỗ còn thiếu.
Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở ...........................
Đại dương có biên độ nhiệt .........................; lục địa có biên độ nhiêt .......................
82/ ở tầng đối lưu cứ lên độ cao 100m nhiệt độ giảm.
a/ 10C b/0,50C c/ 0,60C d/ 20C
83/Các đai áp cao và áp thấp trên trái đất có đặc điểm.
a/Xen kẽ và đối xứng nhau qua xích đạo
b/ Phân bố đều trên trái đất.
c/ áp cao ở khí hậu nóng, áp thấp ở khí hậu lạnh.
d/ áp cao ở vùng lục địa, áp thấp ở vùng biển đại dương.
84/ Câu nào sau đây không đúng.
a/Khí áp thay đổi theo độ cao.
b/Khí áp thay đổi theo nhiệt độ.
c/Khí áp thay đổi theo mùa.
d/Khí áp thay đổi theo độ ẩm.
85/ Gió tây ôn đới là gió có đặc điểm.
a/ Thổi theo mùa.
b/ Thổi quanh năm, có mưa và độ ẩm cao.
c/ Thổi từ cao áp chí tuyến về xích đạo.
d/ Thổi từ cao áp cực về vùng ôn đới.
86/ Gió mùa là gió thổi theo mùa với hai hướng gió chủ yếu:
a/ Đông bắc - Đông nam b/ Đông bắc – Tây nam
c/ Tây bắc - Đông nam d/ Tây nam - Đông nam
87/ Gió mậu dịch là loại gió thường thổi từ chí tuyến về xích đạo với đặc điểm chính:
a/ ẩm b/ Nóng – ẩm c/ Khô d/ Lạnh
88/ Gió đất là loại gió thổi từ đất liền ra biển vào thời gian:
a/ Nữa đêm về sáng b/Giữa trưa
c/Về chiều d/ ý a + c
89/ “Gió phơn” là gió vượt núi với đặc điểm chủ yếu.
a/ Nóng ẩm b/ Nóng c/ Nóng khô d/ Ôn hoà
90/ Gió mùa có đặc điểm nổi bật:
a/ Thường xuyên , quanh năm và có mưa nhiều.
b/ Thường xuyên, hướng gió và tính chất gió hai mùa ngược nhau.
c/ Theo mùa, hướng gió và tính chất gió hai mùa ngược nhau.
d/ Theo mùa, tính chất gió giống nhau.
91/ Độ ẩm tuyệt đối là.
a/ Lượng hơi nước tối đa mà 1m3 không khí có thể chứa được.
b/ Lượng hơi nước được tính bằng gam trong 1m3 không khí, ở một thời điểm nhất định.
c/ Không khí đã bão hoà hơi nước.
d/ ý a và c
92/ Câu nào sau đây không đúng: Khi khối không khí bị bốc lên cao thì.
a/ Nhiệt độ không khí giãm b/ Khí áp giãm
c/ Tạo nên sự ngưng đọng hơi nước d/ Khí áp tăng
93/ Mưa đá là hiện tượng đặc biệt thường xẩy ra ở vùng.
a/ Xích đạo b/ Nhiệt đới ẩm c/ Cận nhiệt khô c/Hoang mạc
94/ Sương mù được hình thành trong điều kiện nào?
a/ Độ ẩm không khí cao, khí quyển ổn định và có gió nhẹ
b/ Thời tiết nóng, oi bức
c/ Sự thay đổi đột ngột của thời tiết
d/ Nơi tiếp xúc của hai hối khí nóng, lạnh
95/ Vùng ven Đại Tây Dương ở Tây Bắc châu phi có khí hậu nhiệt đới khô là do.
a/ ảnh hưởng của hoang mạc Xa ha ra b/ Nơi có dòng biển lạnh đi qua
c/ Năm trong vùng nhiệt đới d/ảnh hưởng của gió tây ôn đới
96/ ở cùng một dãy núi thì lượng mưa lớn lớn nhất tập trung ở
a/Đỉnh núi b/ Phía giáp biển c/Sườn núi đón gió d/ Sườn khuât gió
97/ Câu nào sau đây đúng nhất?
a/ Vùng xích đạo mưa nhiếu và theo mùa
b/Mưa nhiều ở xích đạo và giảm dần về hai cực
c/ Xích đạo nhiều mưa quanh năm
d/Càng về 2 cực mưa càng lớn
98/ Vùng vĩ độ trung bình ở 2 bán cầu mưa khá nhiều chủ yếu là do:
a/ Vùng có nhiều biển, Đại Dương
b/ Vùng địa hình chủ yếu là đồng bằng
c/ Có các khí áp cao và thấp xen kẽ nhau
d/ Tác động mạnh của gió tây ôn đới
99/ ở vùng hai cực mưa ít nguyên nhân chính là:
a/ Nhiệt độ không khí thấp b/ Không khí loãng
c/ Khí áp tăng d/ Xa đường xích đạo
100/ Câu nào sau đây không đúng, bão tập trung nhiều nhất ở:
a/ Ven biển phía tây Thái Bình Dương
b/ Vùng Caribe
c/ Biển nhiệt đới Đại Tây Dương
d/ Ven biển bắc Châu á
101/ Kiểu khí hậu Địa Trung Hải có đặc điểm chủ yếu là:
a/ Mưa nhiều về mùa hạ b/ Khí hậu khô nóng quanh năm
c/ Mưa nhiều về mùa đông, ấm d/ Mưa ít về mùa đông
CHƯƠNG V:
THUỷ QUYểN
102/ Câu nào sau đây đúng nhất, nước ngầm được hình thành là do:
a/ Nước trên bề mặt đất thấm xuống
b/ Băng – tuyết tan
c/ Chủ yếu do nước mưa
d/ Do địa hình trủng thấm nhiều nước
103/ Hồ được hình thành từ khúc uốn một con sông được gọi là:
a/ Hồ băng hà b/ Hồ nhân tạo
c/ Hồ kiến tạo d/ Hồ móng ngựa
104/ Loại hồ do gió tạo thành thường xuất hiện ở vùng :
a/ Núi cao b/ Cao nguyên
c/ Hoang mạc d/ ý a và ý c
105/ Hồ Bai Can (Nga) được hình thành là do:
a/ Hoạt động kiến tạo b/ Con người tạo nên
c/ Băng hà d/ Mưa lớn
106/ Nguồn nước cung cấp cho Biển Hồ (Cămpuchia) vào mùa lũ chủ yếu từ:
a/ Nước mưa b/ Băng tuyết tan
c/ Sông Mê Kông d/ Nước ngầm
107/ Câu nào sau đây không đúng:
a/ Sông Nil dài nhất thế giới
b/ Lưu lượng nứơc sông Amazon lớn nhất thế giới
c/ Mỗi năm sông VônGa đóng băng gần 4 tháng
d/ Nguồn nước cung cấp chủ yếu chô sông Lêna là nước mưa
108/ Sông Iênitxây (Nga) mùa lũ thường xảy ra vào:
a/ Mùa mưa b/ Mùa xuân
c/ Mùa thu d/ Mùa đông
109/ Sông nào sau đây có diện tích lưu vực lớn nhất:
a/ Nil b/ Hằng c/ Amazon d/ Trường Giang
110/ Hồ, đầm nối với các sông có tác dụng lớn nhất là:
a/ Cung cấp nước cho sông b/ Điều hoà nước cho sông
c/ Tiêu nước cho sông d/ ý a và b
111/ Sông Nil vào mùa nước cạn ở Ai Cập lưu lượng dòng chảy ít chủ yếu là do:
a/ Mưa ít b/ Lòng sông hẹp
c/ ít phụ lưu d/ Chảy qua vùng hoang mạc
112/ Biển có độ muối cao nhất là:
a/ Hồng Hải b/ Ban Tích
c/ Caxpi d/ Biển đông
113/ Câu nào sau đây chưa đúng?
a/ Nhìn chung nhiệt độ nước biển giảm dần theo độ sâu
b/ Nhiệt độ nước biển luôn giảm dần theo độ sâu
c/ Nhiệt độ nước biển ở một vùng thay đổi theo mùa
d/ Từ độ sâu 3000m, nhiệt độ nước biển gần như không thay đổi
114/ Trong nước biển thành phần chiếm tỷ lệ lớn là:
a/ Chất hữu cơ có nguồn gốc thực - động vật
b/ Chất nitơ, ôxy
c/ Muối khoáng
d/Khí cácbonníc
115/ Câu nào sau đây chưa chính xác?
a/ Biển, đại dương là nơi cung cấp nước cho khí quyển
b/ Biển, đại dương điều hoà khí hậu
c/ Không có đại dương thì khí hậu trái đát rất khắc nghiệt
d/ Gần biển thì mưa nhiều
116/ Năng lượng thuỷ triều ở các biển và đại dương có thể khai thác được :
a/ 1tỉ kw b/ 5 tỉ kw c/ 10 tỉ kw d/ 100 tỉ kw
117/ Vận tải đường biển chiém bao nhiêu % khối lượng hàng hoá vận chuyển trên thế giới?
a/ 50% b/ 75% c/ 90% d/ 30%
118/ Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là:
a/ Tác động của nội lực b/ Tác động của ngoại lực
c/ Gió d/ Động đất
119/ Sóng thần là loại sóng có đặc điểm:
a/ Giao động theo chiều thẳng đứng với tốc độ chậm
b/ Giao động theo chiều ngang với tốc độ lớn
c/ Hình thành do bão
d/ ý a và b
120/ Khi mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm thẳng hàng thì thuỷ triều:
a/ Lớn nhất b/ Bé nhất
c/ Không có thuỷ triều d/ ý b và c
121/ Hướng chảy các vòng hoàn lưu trên biển ở bắc bán cầu theo:
a/ Ngược chiều kim đồng hồ b/ Từ tây sang đông
c/ Từ nam lên bắc d/ Chiều thuận kim đồng hồ
122/ Dòng biển lớn nhất chảy từ nam lên bắc ở bắc Đại Tây Dương có tên là:
a/Gơnxtrim b/ Califoocnia
c/ Labrado d/ Môzămbich
123/ Mùa lũ lớn nhất ở Sông Hồng thường xẫy ra các tháng:
a/ Tháng 4 + 5 +6 b/ Tháng 5 + 6 +7
c/ Tháng 7 + 8 + 9 d/ Tháng 10 + 11 +12
chương VI:
thổ nhưỡng quyển và sinh quyển
124/ Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt các lục địa được gọi là:
a/ Vỏ trái đất b/ Thạch quyển
c/ Thổ nhưỡng quyển d/ ý a và b
125/ Sinh vật có vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất ở:
a/ Cung cấp những vật chất vô cơ cho đất
b/ Làm cho đá bị phá huỷ phong hoá thành đất
c/ Nơi bằng phẳng tầng đấtdày giàu chất dinh dưỡng
d/ Cung cấp các vật chất hữu cơ cho đất
126/ Các loại cây: Sú, vẹt, đước, tràm, dừa... thường thích hợp với đất:
a/ Phù sa ven sông b/ Đất mặn
c/ Đất đỏ bazan d/ Đất feralit
127/ Diện tích rừng suy giảm đã gây hậu quả:
a/ Đất bị xói mòn, rửa trôi
b/ Khí hậu thay đổi
c/ Làm tuyệt chủng nhiều loài động vật hoang dã
d/ Tất cả
128/ Thảm thực vật được gọi là:
a/Các thực vật cùng loài sống chung ở những vùng nhất định
b/ Nhiều loài thực vật sống phân tán
c/ Toàn bộ các loài thực vật khác nhau cùng sống ở một vùng rộng lớn
d/ ý a và b
129/ Sự phân bố các thảm thực vật trên thế giới phụ thuộc nhiều nhất vào?
a/ Chế độ nhiệt, ẩm b/ Địa hình
c/ Đất d/ Lượng mưa
130/ ở vùng khí hậu ôn đới lục địa (nữa khô hạn) thường có kiểu thảm thực vật?
a/ Rừng lá kim b/ Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp
c/ Rừng cây bụi và lá cứng d/ Thảo nguyên
131/ ở vùng khí hậu nhiệt đới lục địa, thảm thực vật tương ứng là:
a/ Rừng rậm nhiệt đới b/ Xa Van
c/ Đồng cỏ nhiệt đới d/ Rừng thưa
132/ Vùng khí hậu nóng ảm – loại đất chủ yếu ở miền núi là:
a/ Phù sa b/ Đất nâu và xám
c/ Đất feralit đỏ vàng d/ Đất mùn alit
133/ Rừng ở vùng xích đạo thường có đặc điểm:
a/ Rậm rạp nhiều tầng lớp b/ Rừng một loại cây nhất định
c/ Rừng lá rộng d/ Rừng lá kim là phổ biến
134/ ở Bắc bán cầu “hoang mạc lạnh” xuất hiện ở:
a/ Bắc Mỹ và Canada b/ Bán đảo xcăngđinavi (Bắc Âu) c/ Toàn bộ vùng cực bắc d/ Đảo Grơnlen
135/ Câu nào sau đây không đúng: hoang mạc và bán hoang mạc nhiều nhất ở:
a/ Châu Phi b/ Châu úc
c/ Châu á d/ Châu âu
136/ Câu nào sau đây không chính xác: Đất feralit đỏ vàng tập trung nhiều ở:
a/ Bắc Mỹ b/ Châu Phi
c/ Nam Mỹ d/ Đông Nam á
137/ Đất đài nguyên tập trung nhiều nhất ở vùng:
a/ Nam cực b/ Bắc á + bắc Canada
c/ Nam Mỹ d/ ý a và b
138/ ở miền núi mỗi khu vực sinh vật sẽ:
a/ Đồng nhất từ chân núi đến đỉnh núi b/ Thay đổi theo độ cao
c/ Có thay đổi không đáng kể d/ ý b và c
chương VII:
một số quy luật của lớp vỏ trái đất
139/ Lớp vỏ địa lí của trái đất là
a/ Lớp vỏ trái đât gồm các quyển có quan hệ chặt chẽ với nhau
b/ Lớp vỏ phong hoá
c/ Lớp vỏ trái đất ở lục địa
d/ ý b và c
140/ Chiều dày của lớp vỏ địa lí vào khoảng:
a/ 20 – 50 km b/ 30 – 50km
c/ Xuống hết lớp vỏ pong hoá d/ 50 – 100km
141/ Quy luật địa đới là:
a/ Sự thay đổi các thành phần địa lí và cảnh quan ở phần lục địa
b/ Sự thay đổi các thành phầnđịa lí theo vĩ độ có quy luật
c/ Sự thay đổi các thành phần địa lí theo đai cao
d/ Sự thay đổi các thành phần địa lí theo kinh độ
142/ Nguyên nhân chính dẫn đến quy luật địa đới là
a/ Sự thay đổi khi hậu b/ Sự tự quay của trái đất
c/ Trai đất hình cầu và bức xạ mặt trời d/ Sự thay đổi của lượng mưa
143/ Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu chính?
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
144/ Nguyên nhân chính tạo nên quy luật phi địa đới là:
a/ Nội lực b/ Ngoại lực
c/ Sự thay đổi khi hậu d/ ý a và c
145/ Nguyên nhân chủ yếu tạo nên quy luật địa ô là do:
a/ Tác động của ngoại lực b/ Sự thay đổi bức xạ mặt trời
c/ Địa hình d/ Sự phân bố đất liền – biển
146/ Quy luật địa ô làm cho các thảm thực vật thay đổi:
a/ Từ thấp lên cao b/ Theo kinh độ
c/ Theo vĩ độ d/ ý b và c
147/ Nguyên nhân chính dẫn tới các kiểu thảm thực vật thay đổi theo độ cao là:
a/ Thay đổi theo loại đất b/ Khí hậu thay đổi
c/ Lượng mưa thay đổi d/ ý a và b
phân II:
chương VIII- địa lí dân cư
148/ Ngày 11/7/1987 được gọi là ngày dân số thế giới vì:
a/ Thế giới có 3 tỷ người c/ Thế giới có 4 tỷ người
c/ Thế giới có 5 tỷ người d/Thế giới có 6 tỷ người
149/ Mười một nước có số dân lớn hơn 100 triệu người chiếm tỷ lệ bao nhiêu % dân số thế giới
a/ 51% b/ 61% c/ 71% d/ 81%
150/ Tỷ lệ tử vong trẻ em được hiểu là:
a/ Số trẻ em chết trong một năm so với tổng số dân
b/ Số trẻ em chết trong một năm dưới 1 tuổi
c/ Số trẻ em chết so với số người chết trong năm
d/ ý a và b
151/ Động lực phát triển dân số là:
a/ Tỷ suất sinh thô b/ Tỷ suất tử thô
c/ Gia tăng dân số c/ Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên
152/ Ba nước ở Châu á năm kề nhau đều có dân số lớn hơn 100 triệu người là:
a/ ấn Độ – Băng La Đét - Pakitan b/ ấn Độ – Trung Quôc – Nhật
c/ ấn độ -Trung Quốc- Inđônexia d/ Trung Quốc – Nhật – Inđônêxia
153/ Nước nào sau đây (2005) có tỷ suấ
File đính kèm:
- 285 CAU HOI TRAC NGHIEM 10.doc