3 Đề kiểm tra Hóa học Lớp 12 - Phần: Ancol - Trường THPT Trần Đăng Ninh

1). Để tinh chế anilin từ hỗn hợp gồm phênol, anilin, benzen cách thức nào sau đây là hợp lý:

 A). Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư thu anilin; B). Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan, thêm NaOH dư và chiết lấy anilin; C). Dùng dung dịch NaOH để tách phênol, sau đó dùng Brom để tách anilin ra khỏi benzen; D). Hòa tan trong dung dịch Br2 dư, lọc lấy kết tủa, tách dehalôzen hóa thu được anilin;

 2). Công thức đúng của rượu no đơn chức là:

 A). CnH2n+2O; B). CnH2nOH; C). CnH2n-2O; D). Cn H2n +1OH;

 3). Để hiđrát hoá (tách nước) 14,8g rượu thì thu được 11,2g an ken. Công thức phân tử của rượu là:

 A). C3H7OH; B). CnH2n+1OH; C). C2H5OH; D). C4H8OH;

 4). Dung dịch A gồm HCl, H2SO4 có pH = 2 để trung hòa hoàn toàn 0,59g hỗn hợp hai amin đơn chức no bậc 1 (có số nguyên tử C không quá 4) phải dùng 1lit dung dịch A. Công thức phân tử của amin là:

 A). C2H5NH2 và CH3NH2; B). C4H5NH2; và CH3NH2; hoặc C2H5NH2; C). CH3NH2 và C4H3NH2; D). C2H5NH2 và C3H7NH2;

 5). Cho các chất: C6H5OH ; C2H5OH ; C2H5Cl. Kết luận nào sau đây là đúng.

 A). Cả 3 chất đều tác dụng với Na2CO3; B). Cả 3 chất đều tan tốt trong nước; C). Có 2 chất tác dụng với dung dịch NaOH; D). Có một chất tác dụng với Na;

 6).

 Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 14oC thu được 21,6g H2O và 72g hỗn hợp ete. Biết hiệu suất của phản ứng là 100% các ete có cùng số mol. Công thức của hai rượu là:

 A). C3H7OH và CH3OH; B). C2H5OH và C4H9OH; C). CH3OH và C2H5OH; D). C2H5OH và C3H7OH;

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 3 Đề kiểm tra Hóa học Lớp 12 - Phần: Ancol - Trường THPT Trần Đăng Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Tỉnh Hà Néi Đề kiểm tra một tiết- lớp 12 Trường THPT Trần Đăng Ninh Môn : Hóa học Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . Nội dung đề số : 001 I. Chọn phương án đúng cho mỗi câu sau đây 1). Để tinh chế anilin từ hỗn hợp gồm phênol, anilin, benzen cách thức nào sau đây là hợp lý: A). Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư thu anilin; B). Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan, thêm NaOH dư và chiết lấy anilin; C). Dùng dung dịch NaOH để tách phênol, sau đó dùng Brom để tách anilin ra khỏi benzen; D). Hòa tan trong dung dịch Br2 dư, lọc lấy kết tủa, tách dehalôzen hóa thu được anilin; 2). Công thức đúng của rượu no đơn chức là: A). CnH2n+2O; B). CnH2nOH; C). CnH2n-2O; D). Cn H2n +1OH; 3). Để hiđrát hoá (tách nước) 14,8g rượu thì thu được 11,2g an ken. Công thức phân tử của rượu là: A). C3H7OH; B). CnH2n+1OH; C). C2H5OH; D). C4H8OH; 4). Dung dịch A gồm HCl, H2SO4 có pH = 2 để trung hòa hoàn toàn 0,59g hỗn hợp hai amin đơn chức no bậc 1 (có số nguyên tử C không quá 4) phải dùng 1lit dung dịch A. Công thức phân tử của amin là: A). C2H5NH2 và CH3NH2; B). C4H5NH2; và CH3NH2; hoặc C2H5NH2; C). CH3NH2 và C4H3NH2; D). C2H5NH2 và C3H7NH2; 5). Cho các chất: C6H5OH ; C2H5OH ; C2H5Cl. Kết luận nào sau đây là đúng. A). Cả 3 chất đều tác dụng với Na2CO3; B). Cả 3 chất đều tan tốt trong nước; C). Có 2 chất tác dụng với dung dịch NaOH; D). Có một chất tác dụng với Na; 6). Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 14oC thu được 21,6g H2O và 72g hỗn hợp ete. Biết hiệu suất của phản ứng là 100% các ete có cùng số mol. Công thức của hai rượu là: A). C3H7OH và CH3OH; B). C2H5OH và C4H9OH; C). CH3OH và C2H5OH; D). C2H5OH và C3H7OH; 7). Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm hai rượu no đơn chức A1 và A2 được hỗn hợp Y gồm các ôlêphin. Đốt cháy X thì thu được 1,76g CO2. Khi đốt cháy hoà tan Y thì thấy khối lượng hơi nước và khí các bonníc tạo ra là: A). Một kết quả khác; B). 2,76g; C). 2,94g; D). 2,48g; 8). Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít CO2 ; 1,4 lít khí N2 (các V đó ở đktc) và 10,125g H2O. Công thức phân tử của X là. A). C3H7N; B). C4H9N; C). C2H7N; D). C3H9N; 9). Cho 3,04 gam hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng đủ với 400ml dung dịch HCl 0,2M thu được 5,96 gam muối. Tìm thể tích N2 (ở đktc) sinh ra khí đốt cháy hết hỗn hợp A ở trên. A). 0,672l; B). 0,896l; C). 0,224l; D). 0,448l; 10). Ôxi hóa rượu đơn chức Z bằng O2 có xúc tácđược 11,2g hỗn hợp gồm anđêhit, rượu dư và nước. Tên của Z và hiệu suất phản ứng là: A). Êtanol, 75%; B). Mêtanol, 80%; C). Prôpanol - 1, 80%; D). Mêtanol, 75%; 11). Hiđrat hóa hai anken chỉ tạo thành hai ancol. Hai anken đó là: A). prôpen và bu ten2; B). êten và buten2; C). 2- mêtylprôpen và buten1; D). êten và buten1; 12). C7H8O là một dẫn xuất của hiđrô các bon thơm. Số đồng phân của C7H8O là. A). 6; B). 3; C). 4; D). 5; 13). Trong phân tử phênol nhóm -OH có ảnh hưởng đến nhân benzen và ngược lại, điều đó được chứng minh bởi các phản ứng sau: A). Phản ứng của phênol với Na và nước Brôm; B). Phản ứng của phênol với dung dịch NaOH và nước Brôm; C). Phản ứng của phênol với dung dịch NaOH và HCHO; D). Phản ứng của phênol với nước Br2 và dung dịch NaOH; 14). Có các chất C6H12O6 ; C2H4 ; C2H4Cl2 ;C2H5Cl ; CH3COO - C2H5; CH3-CH2-CHO. Số chất qua 1 phản ứng trực tiếp điều chế được rượu êtylic là: A). 5; B). 3; C). 6; D). 4; 15). Oxi hoá 6 gam rượu no đơn chức X thu được 5,8g anđêhít Y. X là: A). CH3 - CH2 - OH; B). CH3 - CH2 - CH2OH; C). CH3 - HCOH - CH3; D). Kết quả khác; 16). Hợp chất C4H11N có bao nhiêu đồng phân bậc I A). 6; B). 4; C). 5; D). 3; 17). Câu 24 Cho sơ đồ: (vẽ sau) các chất (A), (C), (D) theo thứ tự có thể là: A). Không có đáp án nào đúng; B). C2H6; CH3CHO; CH3COOH; C). C2H5Cl; CH3COOH; CH3COOC2H5; D). CH3COOC2H5; HCHO; HCOOH; 18). Đun 9,2g glixểin với 9g CH3COOH có xúc tác được m (g) sản phẩm hữu cơ E chứa một loại nhóm chức biết hiệu suất phản ứng là 60%. m có giá trị là: A). 8,76g; B). 6,54g; C). 7,54g; D). 9,64g; 19). Cho các chất 1) NH3; 2) mêtyl amin; 3) anilin; 4) đimêtylamin Tính bagơ tăng dần theo thứ tự: A). 3<1<2<4; B). 3<1<4<2; C). 1<2<3<4; D). 1<3<2<4; 20). Trong dãy đồng đẳng của rượu no đơn chức khi mạch cacbon tăng nói chung: A). Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng; B). Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng; C). Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm; D). Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm; 21). Để phân biệt phênol, anilin, benzen, styren, người ta lần lượt dùng các thuốc thử: A). Dung dịch HCl; quỳ tím; B). Dung dịch Br2, quỳ tím; C). Dung dịch NaOH; dung dịch Br2; D). Quỳ tím; dung dịch Br2; 22). Rượu 3 metyl butanol - 2 có công thức cấu tạo là: A). CH3 - HCCH3 - CH2 - CH2OH; B). CH3 - H3CCCH3 - CH2OH; C). CH3 - H3CCOH - CH2CH3; D). CH3 - HCCH3 - HCOH - CH3; 23). Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O có bao nhiêu đồng phân X thỏa mãn: Polime. A). 4; B). 2; C). 3; D). 1; 24). Cho 30,4g hỗn hợp gồm glixerin và một rượu no đơn chức phản ứng với Na (dư), thoát ra 8,96lít khí (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên chỉ hòa tan được 9,8g Cu(OH)2. Công thức phân tử của rượu chưa biết là: A). CH3OH; B). C2H5OH; C). C4H9OH; D). C3H7OH; 25). Cho sơ đồ chuyển hóa : Chất C là: A). C6H5ONa; B). C6H5OH; C). C6H5Cl; D). C6H4Cl2; 26). Cho sơ đồ biến hoá: NH4 -> X -> C6H6 -> Y -> C6H5NH2 -> Z -> C6H5NH2 X; Y; Z lần lượt là. A). CH4C; C6H5Br, ; C6H5NH3Cl; B). C2H2; C6H5NO2 ; C6H5NH3Cl; C). C6H12; C6H5NO2,; C6H5OH; D). C2H2; C6H5OH, ; C6H5Cl; 27). Phê nol không tác dụng với: A). HCl; B). Dung dịch NaHCO3; C). Dung dịch Br2 ; D). Các đáp án đều đúng; 28). Đun nóng từ từ hỗn hợp êtanol và prôpanol 2 với xúc tác H2SO4 đậm đặc có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, O; A). 5; B). 3; C). 2; D). 4; 29). Cho sơ đồ chuyển hóa: Toluen . Chất D là: A). o - Clotoluen và p - Clotoluen; B). m - Metylphênol; C). o - Metylphênol và p - Mêtylphênol; D). Benzylclorua; 30). Có thể phân biệt phênol và anilin bằng chất nào: A). Dung dịch HCl; B). Tất cả đều đúng; C). Dung dịch Br2; D). Benzen; Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. - / - - 09. - / - - 17. - / - - 25. ; - - - 02. - - - ~ 10. - - - ~ 18. ; - - - 26. - / - - 03. - - - ~ 11. - / - - 19. ; - - - 27. - / - - 04. - / - - 12. - - - ~ 20. - - = - 28. ; - - - 05. - - = - 13. - - - ~ 21. - - = - 29. - - = - 06. - - = - 14. - - - ~ 22. - - - ~ 30. ; - - - 07. - - - ~ 15. - / - - 23. - / - - 08. - - - ~ 16. - / - - 24. - - - ~ Sở GD-ĐT Tỉnh Hà Tây Đề kiểm tra một tiết Trường THPT Trần Đăng Ninh Môn : Hóa học Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . Nội dung đề số : 002 I. Chọn phương án đúng cho mỗi câu sau đây 1). C7H8O là một dẫn xuất của hiđrô các bon thơm. Số đồng phân của C7H8O là. A). 4; B). 5; C). 6; D). 3; 2). Rượu 3 metyl butanol - 2 có công thức cấu tạo là: A). CH3 - H3CCCH3 - CH2OH; B). CH3 - HCCH3 - CH2 - CH2OH; C). CH3 - HCCH3 - HCOH - CH3; D). CH3 - H3CCOH - CH2CH3; 3). Cho sơ đồ chuyển hóa : Chất C là: A). C6H5ONa; B). C6H5OH; C). C6H4Cl2; D). C6H5Cl; 4). Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 14oC thu được 21,6g H2O và 72g hỗn hợp ete. Biết hiệu suất của phản ứng là 100% các ete có cùng số mol. Công thức của hai rượu là: A). CH3OH và C2H5OH; B). C2H5OH và C4H9OH; C). C3H7OH và CH3OH; D). C2H5OH và C3H7OH; 5). Dung dịch A gồm HCl, H2SO4 có pH = 2 để trung hòa hoàn toàn 0,59g hỗn hợp hai amin đơn chức no bậc 1 (có số nguyên tử C không quá 4) phải dùng 1lit dung dịch A. Công thức phân tử của amin là: A). C4H5NH2; và CH3NH2; hoặc C2H5NH2; B). C2H5NH2 và C3H7NH2; C). C2H5NH2 và CH3NH2; D). CH3NH2 và C4H3NH2; 6). Trong dãy đồng đẳng của rượu no đơn chức khi mạch cacbon tăng nói chung: A). Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm; B). Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng; C). Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm; D). Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng; 7). Cho các chất: C6H5OH ; C2H5OH ; C2H5Cl. Kết luận nào sau đây là đúng. A). Có 2 chất tác dụng với dung dịch NaOH; B). Có một chất tác dụng với Na; C). Cả 3 chất đều tác dụng với Na2CO3; D). Cả 3 chất đều tan tốt trong nước; 8). Cho 3,04 gam hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng đủ với 400ml dung dịch HCl 0,2M thu được 5,96 gam muối. Tìm thể tích N2 (ở đktc) sinh ra khí đốt cháy hết hỗn hợp A ở trên. A). 0,224l; B). 0,448l; C). 0,896l; D). 0,672l; 9). Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít CO2 ; 1,4 lít khí N2 (các V đó ở đktc) và 10,125g H2O. Công thức phân tử của X là. A). C4H9N; B). C3H7N; C). C3H9N; D). C2H7N; 10). Cho sơ đồ biến hoá: NH4 -> X -> C6H6 -> Y -> C6H5NH2 -> Z -> C6H5NH2 X; Y; Z lần lượt là. A). C2H2; C6H5NO2 ; C6H5NH3Cl; B). C6H12; C6H5NO2,; C6H5OH; C). CH4C; C6H5Br, ; C6H5NH3Cl; D). C2H2; C6H5OH, ; C6H5Cl; 11). Đun nóng từ từ hỗn hợp êtanol và prôpanol 2 với xúc tác H2SO4 đậm đặc có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, O; A). 5; B). 3; C). 4; D). 2; 12). Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm hai rượu no đơn chức A1 và A2 được hỗn hợp Y gồm các ôlêphin. Đốt cháy X thì thu được 1,76g CO2. Khi đốt cháy hoà tan Y thì thấy khối lượng hơi nước và khí các bonníc tạo ra là: A). Một kết quả khác; B). 2,94g; C). 2,76g; D). 2,48g; 13). Hiđrat hóa hai anken chỉ tạo thành hai ancol. Hai anken đó là: A). prôpen và bu ten2; B). êten và buten1; C). 2- mêtylprôpen và buten1; D). êten và buten2; 14). Cho các chất 1) NH3; 2) mêtyl amin; 3) anilin; 4) đimêtylamin Tính bagơ tăng dần theo thứ tự: A). 1<3<2<4; B). 3<1<4<2; C). 3<1<2<4; D). 1<2<3<4; 15). Có thể phân biệt phênol và anilin bằng chất nào: A). Tất cả đều đúng; B). Benzen; C). Dung dịch HCl; D). Dung dịch Br2; 16). Cho 30,4g hỗn hợp gồm glixerin và một rượu no đơn chức phản ứng với Na (dư), thoát ra 8,96lít khí (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên chỉ hòa tan được 9,8g Cu(OH)2. Công thức phân tử của rượu chưa biết là: A). C3H7OH; B). C2H5OH; C). C4H9OH; D). CH3OH; 17). Để tinh chế anilin từ hỗn hợp gồm phênol, anilin, benzen cách thức nào sau đây là hợp lý: A). Hòa tan trong dung dịch Br2 dư, lọc lấy kết tủa, tách dehalôzen hóa thu được anilin; B). Dùng dung dịch NaOH để tách phênol, sau đó dùng Brom để tách anilin ra khỏi benzen; C). Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư thu anilin; D). Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan, thêm NaOH dư và chiết lấy anilin; 18). Đun 9,2g glixểin với 9g CH3COOH có xúc tác được m (g) sản phẩm hữu cơ E chứa một loại nhóm chức biết hiệu suất phản ứng là 60%. m có giá trị là: A). 7,54g; B). 9,64g; C). 8,76g; D). 6,54g; 19). Cho sơ đồ chuyển hóa: Toluen . Chất D là: A). m - Metylphênol; B). Benzylclorua; C). o - Metylphênol và p - Mêtylphênol; D). o - Clotoluen và p - Clotoluen; 20). Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O có bao nhiêu đồng phân X thỏa mãn: Polime. A). 3; B). 2; C). 1; D). 4; 21). Ôxi hóa rượu đơn chức Z bằng O2 có xúc tácđược 11,2g hỗn hợp gồm anđêhit, rượu dư và nước. Tên của Z và hiệu suất phản ứng là: A). Mêtanol, 80%; B). Mêtanol, 75%; C). Êtanol, 75%; D). Prôpanol - 1, 80%; 22). Câu 24 Cho sơ đồ: (vẽ sau) các chất (A), (C), (D) theo thứ tự có thể là: A). C2H5Cl; CH3COOH; CH3COOC2H5; B). C2H6; CH3CHO; CH3COOH; C). CH3COOC2H5; HCHO; HCOOH; D). Không có đáp án nào đúng; 23). Công thức đúng của rượu no đơn chức là: A). Cn H2n +1OH; B). CnH2nOH; C). CnH2n+2O; D). CnH2n-2O; 24). Trong phân tử phênol nhóm -OH có ảnh hưởng đến nhân benzen và ngược lại, điều đó được chứng minh bởi các phản ứng sau: A). Phản ứng của phênol với dung dịch NaOH và nước Brôm; B). Phản ứng của phênol với dung dịch NaOH và HCHO; C). Phản ứng của phênol với Na và nước Brôm; D). Phản ứng của phênol với nước Br2 và dung dịch NaOH; 25). Oxi hoá 6 gam rượu no đơn chức X thu được 5,8g anđêhít Y. X là: A). CH3 - CH2 - OH; B). Kết quả khác; C). CH3 - CH2 - CH2OH; D). CH3 - HCOH - CH3; 26). Để hiđrát hoá (tách nước) 14,8g rượu thì thu được 11,2g an ken. Công thức phân tử của rượu là: A). C4H8OH; B). C2H5OH; C). C3H7OH; D). CnH2n+1OH; 27). Phê nol không tác dụng với: A). HCl; B). Các đáp án đều đúng; C). Dung dịch Br2 ; D). Dung dịch NaHCO3; 28). Để phân biệt phênol, anilin, benzen, styren, người ta lần lượt dùng các thuốc thử: A). Quỳ tím; dung dịch Br2; B). Dung dịch NaOH; dung dịch Br2; C). Dung dịch Br2, quỳ tím; D). Dung dịch HCl; quỳ tím; 29). Hợp chất C4H11N có bao nhiêu đồng phân bậc I A). 4; B). 6; C). 3; D). 5; 30). Có các chất C6H12O6 ; C2H4 ; C2H4Cl2 ;C2H5Cl ; CH3COO - C2H5; CH3-CH2-CHO. Số chất qua 1 phản ứng trực tiếp điều chế được rượu êtylic là: A). 6; B). 5; C). 3; D). 4; Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. - / - - 09. - - = - 17. - - - ~ 25. - - = - 02. - - = - 10. ; - - - 18. - - = - 26. ; - - - 03. ; - - - 11. ; - - - 19. - - = - 27. - - - ~ 04. ; - - - 12. - - - ~ 20. - / - - 28. - / - - 05. ; - - - 13. - - - ~ 21. - / - - 29. ; - - - 06. - - = - 14. - - = - 22. - / - - 30. - - - ~ 07. ; - - - 15. - - = - 23. ; - - - 08. - - = - 16. ; - - - 24. - - - ~ Sở GD-ĐT Tỉnh Hà Tây Đề kiểm tra một tiết Trường THPT Trần Đăng Ninh Môn : Hóa học Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . Nội dung đề số : 003 I. Chọn phương án đúng cho mỗi câu sau đây 1). C7H8O là một dẫn xuất của hiđrô các bon thơm. Số đồng phân của C7H8O là. A). 3; B). 5; C). 6; D). 4; 2). Hợp chất C4H11N có bao nhiêu đồng phân bậc I A). 5; B). 6; C). 4; D). 3; 3). Hiđrat hóa hai anken chỉ tạo thành hai ancol. Hai anken đó là: A). êten và buten2; B). prôpen và bu ten2; C). êten và buten1; D). 2- mêtylprôpen và buten1; 4). Công thức đúng của rượu no đơn chức là: A). CnH2n-2O; B). CnH2n+2O; C). Cn H2n +1OH; D). CnH2nOH; 5). Cho sơ đồ chuyển hóa : Chất C là: A). C6H5Cl; B). C6H5ONa; C). C6H4Cl2; D). C6H5OH; 6). Câu 24 Cho sơ đồ: (vẽ sau) các chất (A), (C), (D) theo thứ tự có thể là: A). CH3COOC2H5; HCHO; HCOOH; B). Không có đáp án nào đúng; C). C2H6; CH3CHO; CH3COOH; D). C2H5Cl; CH3COOH; CH3COOC2H5; 7). Đun nóng từ từ hỗn hợp êtanol và prôpanol 2 với xúc tác H2SO4 đậm đặc có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, O; A). 4; B). 3; C). 2; D). 5; 8). Cho 30,4g hỗn hợp gồm glixerin và một rượu no đơn chức phản ứng với Na (dư), thoát ra 8,96lít khí (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên chỉ hòa tan được 9,8g Cu(OH)2. Công thức phân tử của rượu chưa biết là: A). C3H7OH; B). C4H9OH; C). CH3OH; D). C2H5OH; 9). Có các chất C6H12O6 ; C2H4 ; C2H4Cl2 ;C2H5Cl ; CH3COO - C2H5; CH3-CH2-CHO. Số chất qua 1 phản ứng trực tiếp điều chế được rượu êtylic là: A). 5; B). 3; C). 6; D). 4; 10). Cho các chất 1) NH3; 2) mêtyl amin; 3) anilin; 4) đimêtylamin Tính bagơ tăng dần theo thứ tự: A). 3<1<2<4; B). 3<1<4<2; C). 1<3<2<4; D). 1<2<3<4; 11). Cho các chất: C6H5OH ; C2H5OH ; C2H5Cl. Kết luận nào sau đây là đúng. A). Cả 3 chất đều tan tốt trong nước; B). Cả 3 chất đều tác dụng với Na2CO3; C). Có một chất tác dụng với Na; D). Có 2 chất tác dụng với dung dịch NaOH; 12). Phê nol không tác dụng với: A). Các đáp án đều đúng; B). Dung dịch Br2 ; C). Dung dịch NaHCO3; D). HCl; 13). Trong dãy đồng đẳng của rượu no đơn chức khi mạch cacbon tăng nói chung: A). Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm; B). Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng; C). Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm; D). Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng; 14). Để hiđrát hoá (tách nước) 14,8g rượu thì thu được 11,2g an ken. Công thức phân tử của rượu là: A). C4H8OH; B). CnH2n+1OH; C). C3H7OH; D). C2H5OH; 15). Oxi hoá 6 gam rượu no đơn chức X thu được 5,8g anđêhít Y. X là: A). CH3 - CH2 - OH; B). CH3 - HCOH - CH3; C). CH3 - CH2 - CH2OH; D). Kết quả khác; 16). Cho sơ đồ biến hoá: NH4 -> X -> C6H6 -> Y -> C6H5NH2 -> Z -> C6H5NH2 X; Y; Z lần lượt là. A). CH4C; C6H5Br, ; C6H5NH3Cl; B). C2H2; C6H5OH, ; C6H5Cl; C). C6H12; C6H5NO2,; C6H5OH; D). C2H2; C6H5NO2 ; C6H5NH3Cl; 17). Có thể phân biệt phênol và anilin bằng chất nào: A). Tất cả đều đúng; B). Dung dịch Br2; C). Dung dịch HCl; D). Benzen; 18). Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm hai rượu no đơn chức A1 và A2 được hỗn hợp Y gồm các ôlêphin. Đốt cháy X thì thu được 1,76g CO2. Khi đốt cháy hoà tan Y thì thấy khối lượng hơi nước và khí các bonníc tạo ra là: A). 2,76g; B). 2,94g; C). 2,48g; D). Một kết quả khác; 19). Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít CO2 ; 1,4 lít khí N2 (các V đó ở đktc) và 10,125g H2O. Công thức phân tử của X là. A). C3H7N; B). C4H9N; C). C2H7N; D). C3H9N; 20). Cho 3,04 gam hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng đủ với 400ml dung dịch HCl 0,2M thu được 5,96 gam muối. Tìm thể tích N2 (ở đktc) sinh ra khí đốt cháy hết hỗn hợp A ở trên. A). 0,224l; B). 0,448l; C). 0,672l; D). 0,896l; 21). Cho sơ đồ chuyển hóa: Toluen . Chất D là: A). Benzylclorua; B). m - Metylphênol; C). o - Clotoluen và p - Clotoluen; D). o - Metylphênol và p - Mêtylphênol; 22). Trong phân tử phênol nhóm -OH có ảnh hưởng đến nhân benzen và ngược lại, điều đó được chứng minh bởi các phản ứng sau: A). Phản ứng của phênol với nước Br2 và dung dịch NaOH; B). Phản ứng của phênol với Na và nước Brôm; C). Phản ứng của phênol với dung dịch NaOH và nước Brôm; D). Phản ứng của phênol với dung dịch NaOH và HCHO; 23). Dung dịch A gồm HCl, H2SO4 có pH = 2 để trung hòa hoàn toàn 0,59g hỗn hợp hai amin đơn chức no bậc 1 (có số nguyên tử C không quá 4) phải dùng 1lit dung dịch A. Công thức phân tử của amin là: A). C2H5NH2 và C3H7NH2; B). C2H5NH2 và CH3NH2; C). CH3NH2 và C4H3NH2; D). C4H5NH2; và CH3NH2; hoặc C2H5NH2; 24). Để tinh chế anilin từ hỗn hợp gồm phênol, anilin, benzen cách thức nào sau đây là hợp lý: A). Hòa tan trong dung dịch Br2 dư, lọc lấy kết tủa, tách dehalôzen hóa thu được anilin; B). Dùng dung dịch NaOH để tách phênol, sau đó dùng Brom để tách anilin ra khỏi benzen; C). Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan, thêm NaOH dư và chiết lấy anilin; D). Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư thu anilin; 25). Đun 9,2g glixểin với 9g CH3COOH có xúc tác được m (g) sản phẩm hữu cơ E chứa một loại nhóm chức biết hiệu suất phản ứng là 60%. m có giá trị là: A). 7,54g; B). 9,64g; C). 6,54g; D). 8,76g; 26). Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O có bao nhiêu đồng phân X thỏa mãn: Polime. A). 4; B). 1; C). 3; D). 2; 27). Ôxi hóa rượu đơn chức Z bằng O2 có xúc tácđược 11,2g hỗn hợp gồm anđêhit, rượu dư và nước. Tên của Z và hiệu suất phản ứng là: A). Êtanol, 75%; B). Prôpanol - 1, 80%; C). Mêtanol, 80%; D). Mêtanol, 75%; 28). Để phân biệt phênol, anilin, benzen, styren, người ta lần lượt dùng các thuốc thử: A). Dung dịch NaOH; dung dịch Br2; B). Dung dịch Br2, quỳ tím; C). Dung dịch HCl; quỳ tím; D). Quỳ tím; dung dịch Br2; 29). Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 14oC thu được 21,6g H2O và 72g hỗn hợp ete. Biết hiệu suất của phản ứng là 100% các ete có cùng số mol. Công thức của hai rượu là: A). CH3OH và C2H5OH; B). C3H7OH và CH3OH; C). C2H5OH và C4H9OH; D). C2H5OH và C3H7OH; 30). Rượu 3 metyl butanol - 2 có công thức cấu tạo là: A). CH3 - HCCH3 - HCOH - CH3; B). CH3 - H3CCOH - CH2CH3; C). CH3 - HCCH3 - CH2 - CH2OH; D). CH3 - H3CCCH3 - CH2OH; Khởi tạo đáp án đề số : 003 01. - / - - 09. - - - ~ 17. - - = - 25. - - - ~ 02. - - = - 10. ; - - - 18. - - = - 26. - - - ~ 03. ; - - - 11. - - - ~ 19. - - - ~ 27. - - - ~ 04. - - = - 12. - - = - 20. - - - ~ 28. ; - - - 05. - / - - 13. - - = - 21. - - - ~ 29. ; - - - 06. - - = - 14. ; - - - 22. ; - - - 30. ; - - - 07. - - - ~ 15. - - = - 23. - - - ~ 08. ; - - - 16. - - - ~ 24. - - = -

File đính kèm:

  • doc3_de_kiem_tra_hoa_hoc_lop_12_phan_ancol_truong_thpt_tran_dan.doc
Giáo án liên quan