40 câu luyện thi Đại học Vật lý

ĐỀ 4- Luyện thi đại học

1) Năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa

A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần.

B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.

C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.

D. giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 40 câu luyện thi Đại học Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 4- Luyện thi đại học Năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần. B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. D. giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v0 = 31,4 cm/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy 2 = 10. Phương trình dao động điều hòa của vật là A. x = 10 sin(t + ) (cm) B. x = 4sin(t + 5 ) (cm) C. x = 10 sin(t + 5 ) (cm) D. x = 10 sin(t + ) (cm) Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 0,64 km. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R = 6400 km. Sau một ngày đồng hồ chạy A. nhanh 8,64 s B. nhanh 4,32 s C. chậm 8,64 s D. chậm 4,32 s. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 3sin(4t + ) (cm) ; x2 = 3sin4t (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình A. x = 3 sin4t (cm) B. x = 3sin(4t + ) (cm) C. x = 3sin(4t + ) (cm) D. x = 3sin(4t - ) (cm) Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó. D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S1 và S2 phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, bước sóng = 20cm , điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ là A. 2 cm B. 0 cm C. cm D. / 2 cm Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 (S1S2 = 12cm) phát 2 sóng kết hợp cùng tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng trong môi trường là v = 2m/s. Số vân giao thoa cực đại xuất hiện trong vùng giao thoa là A. 7 B. 4 C. 5 D. 2 Vận tốc của sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi sẽ phụ thuộc vào A. biên độ sóng. B. gia tốc trọng truờng. C. bước sóng. D. sức căng dây. Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trường càng cao thì A. bước sóng càng nhỏ. B. chu kì càng tăng. C. biên độ càng lớn. D. vận tốc truyền sóng càng giảm. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện có điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch A. chậm pha đối với dòng điện. B. nhanh pha đối với dòng điện. C. cùng pha với dòng điện nếu R = ZL D. Sớm, trể hoặc cùng pha đối với dòng điện còn tùy thuộc vào giá trị L và C . Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0sint (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế tức thời giữa hai cực tụ điện A. nhanh pha đối với i. B. có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung C. C.nhanh pha / 2 đối với i. D. chậm pha / 2 đối với i. Sóng điện từ được các đài truyền hình phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là sóng A. dài và cực dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn. Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Sóng điện từ là sóng dọc giống như sóng âm. B. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang nếu xét theo một phương truyền 0X D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại. Những dao động điện nào sau đây có thể gây ra sóng điện từ? A. Mạch dao động hở chỉ có L và C. B. Dòng điện xoay chiều có cường độ lớn. C. Dòng điện xoay chiều có chu kì lớn. D. Dòng điện xoay chiều có tần số lớn. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ? A. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. D. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn? A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn. D. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thu mà không phát xạ. C. Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em sang trạng thái dừng có mức năng lượng En thì nó sẽ bức xạ (hoặc hấp thu) một phôtôn có năng lượng =Em- En= hfmn. D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng A. 0,0038 s B.0,083 s C.0,0083 s D.0,038 s Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy 2 = 10. Độ cứng của lò xo và biên độ dao động là A. 16 N/m và 2,5cm B. 6,25 N/m và 2cm C. 160 N/m và 2,5cm D.625 N/m và 1,5cm 300 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50Hz như hình vẽ. Dao động tổng hợp của vật có phương trình A.x = 5sin(314t +0,37) (cm) A1 = 3cm B.x = 5sin(314t + /6) (cm) A2 = 4cm C. x = 5sin(314t + /4) (cm) D.x = 25sin(314t - /3) (cm) Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc? A. Sóng âm. B. Sóng điện từ. C. Sóng trên mặt nước. D. Sóng trên dây. Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường nào sau đây? A. Không khí. B.Nước. C. Sắt. D. Khí hiđrô. Dòng điện xoay chiều có dạng: i = sin100t (A) chạy qua một cuộn dây có cảm kháng 100 v à điện trở thuần R0 = 100 thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có dạng A. u = 100sin(100t - ) (V) B. u = 100sin(100t + ) (V) C. u = 100sin100t (V) D. u = 200 sin(100t + /4) (V) Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng. B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Không có các vân màu trên màn. Tia nào sau đây không thể dùng tác nhân bên ngoài tạo ra? A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Tia Rơnghen D. Tia gamma Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5m thì sẽ có năng lượng là A. 2,5.1024J. B. 3,975.10- 19J. C. 3,975.10- 25J. D. 4,42.10- 26J. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là A. kg B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u). C. đơn vị eV/c2 hoặc MeV/c2. D. câu A, B, C đều đúng. Một người cận thị khi không dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d1 = 1/6 (m) và khi dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d2 = 1 / 4(m). Kính của người đó có độ tụ bằng bao nhiêu? A. – 3điốp B.– 2,75điốp C. – 2điốp D. – 2,5điốp Một vật đặt cách một thấu kính 20cm trong không khí cho ảnh cùng chiều và cao bằng 3/4 vật. Thấu kính có một mặt phẳng và một mặt lõm R = - 30cm. Chiết suất chuất n của chất làm thấu kính và độ tụ của thấu kính là bao nhiêu khi đặt thấu kính trong nước có chiết suất n’ = 4/3. A.n =1,5 và D = - 0,037điốp. B. n =1,5 và D = - 0, 42điốp. C. n =1,6 và D = 0,376điốp D. n =1,5 và D = - 0,376điốp Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5mm và thị kính có tiêu cự 20mm, vật kính và thị kính cách nhau 15cm. Một vật AB cách vật kính một đoạn 5,2mm. Tính độ phóng đại của vật kính và độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận. A. K1 = 25 lần và GC = 650 B. K1 = 15 lần và GC = 250 C. K1 = GC = 25 D. K1 = 25 lần và GC = 267 Tế bào quang điện có công thoát A = 1,90eV. Khi chiếu ánh sáng vào catốt của tế bào bước sóng 0,56m ta được electrôn có vận tốc ban đầu cực đại v0Max dùng một màn chắn tách ra một chùm sáng hẹp các e và hướng chúng vào từ trường B = 6,1.10-5 T vuông góc với v0Max. Bán kính của các e đi trong từ trường là A. 3,06.10-2m. B. 3,5.10-2m C. 5,06.10-3m D. 4,06.10-2m 35) Xét phản ứng D + D -> T + p . Biết các khối lượng hạt nhân đơtơri mD = 2,0136u, mT = 3,016u, mP = 1,0073u. Năng lượng mà một phản ứng tỏa ra là A. B. C. D. 36) Hạt có động năng K = 3,51MeV đập vào hạt nhân nhôn đứng yên gây phản ứng : + . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân Phôt pho (VP) và của hạt nhân x (VX) . Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176-13J . Lấy gần đúng khối lượng các hạt sinh ra theo số khối mp = 30u và mX = 1u. A. vP = 1,7.106m/s và vx = 9,3.106m/s B. vP = 2,7.106m/s và vx = 9,3.106m/s C. vP = 1,7.106m/s và vx = 8,3.106m/s D. vP = 3,4.106m/s và vx = 1,73.106m/s 37) Tính năng lượng liên kết riêng của hạt . Cho biết khối lượng : m = 4,0015u, mP = 1,0073u, mn = 1,0087u A. 6,1988MeV B. 7,01488MeV C. 6,0988MeV D. 7,0988MeV 38) Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song vào đỉnh của lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang . Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,68, đối với ánh sáng đỏ là 1,61.Tính chiều rộng của quang phổ thu được trên màn ảnh đặt cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 2m. A.1,2cm. B.1,96cm C. 0,18cm. D. 1,95cm 39) Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp , có R = 100được cung cấp điện bởi nguồn điện có U = 212V và tần số f. Vôn kế mắc giữa hai đầu ống dây và giữa hai đầu tụ điện chỉ UL= UC = 3RI. Chọn đáp án đúng A. Hệ số công suất toàn mạch 0,96 B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I = 1,14A. C. khi f’ = 2f thì I’ = 0,76A D. Vôn kế giữa hai đầu tụ điện chỉ 636V. 40) Một động cơ điệ có điện trở R = 20tiêu thu 1kwh nằng lượng trong thời gian 30 phút, cường độ dòng điện qua động cơ phải bằng A. 4A B. 2A C. 10A. D. 20A. ------------------------------------------------Hết ---------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doc40 cau luyen thi dai hoc .doc
Giáo án liên quan