50 Câu trắc nghiệm khách quan: (chương 3: Đại số 10 nâng cao)

Câu 3:Tập nghiệm của phương trình : là :

 a) S={0} b) S =  c) S = {1} d) S = {-1}

Câu 4: Phương trình ax+b = 0 có tập nghiệm là IR khi và chỉ khi :

 a) a khác 0 b) a = 0 c) b = 0 d) a = 0 và b = 0

Câu 5: Phương trình ax2 +bx +c = 0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi :

 a) a= 0 b) hoặc c) d)

 

doc5 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 11892 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 50 Câu trắc nghiệm khách quan: (chương 3: Đại số 10 nâng cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C¸c c©u hái tr¾c nghiÖm nµy t«i lÊy tõ nhiÒu nguån trªn m¹ng cña tØnh thõa thiªn huÕ xin m¹n phÐp c¸c t¸c gi¶ ®Ó t«i ®­a tµi liÖu nµy lªn diÔn ®µn ®Ó chia sÎ víi mäi ng­êi 50 CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (Chương 3 : Đại số 10 nâng cao) Câu1: Điều kiện của phương trình : là : a) x b) x > 0 c) x > 0 và x2-1 d) x và x2-1 >0 Câu 2: Phương trình : (x2+1)(x-1)(x+1) = 0 tương đương với phương trình : a) x-1 = 0 b) x+1 = 0 c) x2 +1 = 0 d) (x-1)(x+1) = 0 Câu 3:Tập nghiệm của phương trình : là : a) S={0} b) S = f c) S = {1} d) S = {-1} Câu 4: Phương trình ax+b = 0 có tập nghiệm là IR khi và chỉ khi : a) a khác 0 b) a = 0 c) b = 0 d) a = 0 và b = 0 Câu 5: Phương trình ax2 +bx +c = 0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi : a) a= 0 b) hoặc c) d) Câu 6: Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình : x2 -3x -1 = 0. Ta có tổng bằng : a) 8 b) 9 c) 10 d) 11 Câu 7: Cho phương trình ax2+bx +c = 0 (a khác 0). Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi : a) D >0 và P >0 b) D >0 và P>0 và S>0 c) D >0và P>0 và S0 và S>0 Câu 8:Cho phương trình ax4+bx2 +c = 0 (a khác 0) . Đặt : D =b2-4ac, S = . Ta có phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi : a) D < 0 b) D < 0 hoặc c) d) Câu 9:Phương trình tương đương với phương trình : a) ax+b=cx+d b) ax+b = -(cx+d) c) ax+b= cx+d hay ax+b = -(cx+d) d) Câu 10):Cho phương trình : ax+ b = 0 . Chọn mệnh đề đúng : Nếu phương trình có nghiệm thì a khác 0 Nếu phương trình vô nghiệm thì a = 0 Nếu phương trình vô nghiệm thì b = 0 Nếu phương trình có nghiệm thì b khác 0 Câu 11: Hai số và là các nghiệm của phương trình : a) x2-2x-1 = 0 b) x2 +2x-1 = 0 c) x2 + 2x +1 = 0 d) x2-2x +1 = 0 Câu 12: Phương trình x2 +m = 0 có nghiệm khi và chỉ khi : a) m > 0 b) m< 0 c) m d) m Câu 13 : Nghiệm của hệ: là: a/ b/ c/ c/ Câu 14: Hệ phương trình có nghiệm là: a/ (-1;-2) b/ (1;2) c/ (-1; ) c/ (-1; 2) Câu 15: Hệ phương trình: có nghiệm duy nhất khi: a/ m =1 hoặc m =2 b/ m = 1 hoặc m = - 2 c/ m ¹ -1 và m ¹ 2 d/ m = -1 hoặc m = -2 Câu 16: Hệ phương trình: có vô số nghiệm khi: a/ m= 2 hay m=-2 b/ m= -2 c/ m= 2 d/ m ¹ 2 và m¹ -2 Câu 17: Hệ phương trình có nghiệm là a/ (0;1;1) b/ (1;1;0) c/ (1;1;1) d/ (1;0;1) Câu 18: Hệ phương trình: có duy nhất một nghiệm khi: a/ m = b/m=10 c/ m= -10 c/ m = Câu19.Điều kiện xác định của phương trình là a)và b)và c)và d) Câu20: Tập nghiệm của phương trình (x-3)(là a) S = b) S = c) S = d) S = Câu 21: với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt. a) b) c)và d) Câu 22: Phương trình có nghiệm duy nhất khi a) b) a=0 c) và d) a = b = 0 Câu 23:Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm duy nhất a) b) hay c) d) m = 0 Câu 24: Phương trình a) Có 2 nghiệm trái dấu. b) Có 2 nghiệm âm phân biệt c) Có 2 nghiệm dương phân biệt d) vô nghiệm. Câu 25:Với giá trị nào của p thì phương trình : có vô số nghiệm a) p = 3 hay p = -3 b) p = 3 c) p = -3 d) p = 9 hay p = -9 Câu 26:Với giá trị nào của a thì phương trình:có nghiệm duy nhất a) b) c) và d) hoặc Câu 27:Tìm a để hệ phương trình vô nghiệm. a) a = 1. b) a = 1 hoặc a = -1 c) a = -1. d) không có a Câu 28:Phương trình a) vô nghiệm. b) Có 2 nghiệm x= c) có 2nghiệm x= d) Có 4 nghiệm: x= x= Câu 29:.Hệ phương trình có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi : a) m = b) m = c) m = hoặc m = d) m tuỳ ý. Câu 30:Phương trình : có 1 nghiệm duy nhất khi và chỉ khi : a) m = 0 b) m = 1 c) m = -1 d) m = 2 Câu 31:Tập nghiệm của phương trình:là a) b) c) d) Câu 32: Nghiệm của hệ phương trình là a) b) c) d) Câu 33:Hệ phương trình a) có 2 nghiệm (2;3) và (1;5) b) Có 2 nghiệm (2;1) và (3;5) c) Có 1 nghiệm là (5;6) d) Có 4 nghiệm (2;3),(3;2) ,(1;5) và(5;1) Câu 34 :Phương trình x2 = 3x tương đương với phương trình : a) b) c) d) Câu 35: Khẳng định nào sau đây là sai : a) b) c) d) Câu 36: và là hai nghiệm của phương trình : a) b) c) d) Câu 37 : Cho phương trình : mx2-2(m-2)x +m-3 = 0. Khẳng định nào sau đây là sai : a) Nếu m>4 thì phương trình vô nghiệm b) Nếu thì phương trình có hai nghiệm c) Nếu m = 0 thì phương trình có nghiệm x = 3/4 d) Nếu m = 4 thì phương trình có nghiệm kép x = 1/2 Câu 38 : Phương trình (x2-3x+m)(x-1) = 0 có 3 nghiệm phân biệt khi : a) m 9/4. Câu 39: Phương trình : (m-2)x2 +2x -1 = 0 có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi : a) m = 0 hay m = 2 b) m=1 hay m=2 c) m= -2 hay m= 3 d) m=2 Câu 40 : Cặp số (2;1) là nghiệm của phương trình : a) 3x+2y = 7 b) 2x+3y = 7 c) 3x+2y = 4 d) 2x+3y = 4 Câu 41 : Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng (m2-1)x-y+2m+5= 0 và 3x-y+1 = 0 trùng nhau : a) m= -2 b) m = 2 c) m=2 hay m=-2 d) một kết quả khác Câu 42 :Cho biết hệ phương trình : có nghiệm . Ta suy ra : a) m khác -1 ` b) m khác 12 c) m=11 d) m= - 8 Câu 43 : Mệnh đề sau đúng hay sai : Giản ước ở cả hai vế của phương trình : , ta được phương trình tương đương : a) Đúng b) Sai Câu 44 : Hãy điền vào dấu ....... để được mootmệnh đề đúng. Số nghiệm của phương trình -x2 + x +a = 3x +2 bằng .....(1).............của parabol y= x2+2x+2 và đường thẳng ....(2).............. Câu 45 : Khi giải phương trình : , ta tiến hành theo các bước sau : Bước 1 : Bình phương hai vế của phương trình (1) ta được : 3x2 +1 = (2x+1)2 (2) Bước 2 : Khai triển và rút gọn (2) ta được : x2+4x=0 Û x = 0 hay x= -4 Bước 3 : Khi x=0, ta có 3x2+1 >0 . Khi x=-4 , ta có : 3x2+1 >0 Vậy tập nghiệm của phương trình là : {0; -4} Cách giải trên đúng hay sai? nếu sai thì sai ở bước nào? a) Đúng b) Sai ở bước 1 c) Sai ở bước 2 d) Sai ở bước 3 Câu 46: Ghép một ý ở cột trái, một ý ở cột phải bằng dấu Û để ta có mệnh đề tương đương đúng : Cho phương trình : x2-2(m-1)x +(m2-4m+5) = 0 m>2 m=2 m<2 a) Phương trình có nghiệm kép b) phương trình có hai nghiệm phân biệt c)Phương tình vô nghiệm Câu 47: Để hệ phương trình : có nghiệm , điều kiện cần và đủ là : a) S2 - P <0 b) S2 - P ³ 0 c) S2 - 4P < 0 d) S2 -4P ³ 0 Câu 48 : Cho phương trình ax2 + bx +c = 0 (a khác 0) Mệnh đề sau đúng hay sai ? "Nếu phương trình có hai nghiệm phân biệt thì a và c trái dấu nhau." a) Đúng b) Sai Câu 49 : Điều kiện cần và đủ để phương trình ax2+bx+c = 0 ( a khác0) có hai nghiệm phân biệt cùng dấu nhau là : a) b) c) d) Câu 50 : Nghiệm của phương trình x2 -3x +5 = 0 có thể xem là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số : a) y = x2  và y = -3x+5 b) y = x2 và y = -3x-5 c) y = x2 và y=3x-5 d) y = x2 và y = 3x+5 ------------------------ * ĐÁP ÁN : 1c,2d,3b,4d,5b,6d,7c,8b,9c,10b,11a,12c,13c,14c,15c,16c,17d,18b,19c,20c,21c,22c,23b,24c,25b,26d, 27c,28d,29c,30b,31c,32d,33d,34d,35b,36b,37b,38c,39b,40b,41a,42c,43b,44 : (1) điền : số giao điểm, (2) điền : y = a , 45d, 46 : ghép : (1) với (b) , (2) với (a) , (3) với (c), 47d,48b, 49a,50c

File đính kèm:

  • doctrac nghiem DS 10 chuong 3 huong vinh.doc