Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

○ Kiến thức: Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.

○ Kĩ năng: Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết C/m một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn.

○ Thái độ: có ý thức trong học tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Tiết: 20 §1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Kiến thức: Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng. Kĩ năng: Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết C/m một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn. Thái độ: có ý thức trong học tập CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - Thước thẳng, compa, phấn màu, tấm bìa hình tròn, bảng phụ: viết sẵn bài tập Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 11’ 10’ 12’ 9’ HĐ1: Nhắc lại về đường tròn F Gv vẽ (O,R) gọi HS nhắc lại định nghĩa đường tròn, ký hiệu đường tròn. - Khi điểm M thuộc đường tròn (O) (Gv vẽ hình ở nháp bảng) ta còn nói cách khác như thế nào? - Với điểm M bất kỳ nằm trên mặt phẳng có chứa (O,R) thì M có thể có các vị trí tương đối như thế nào với (O,R) ? - Ứng với mỗi vị trí tương đối ta có hệ thức nào diễn tả quan hệ giữa độ dài OM và bán kính R ? F Củng cố : Cho HS làm . - Dự đoán 2 góc có bằng nhau không ? - Để so sánh 2 góc không bằng nhau em phải sử dụng đ/lý nào ? HĐ2: Cách xác định đường tròn - Nêu các cách xác định một đường tròn mà các em đã biết ? ® Gv vẽ hình minh hoạ 2 cách đã biết ở nháp F Gv đvđ: Ngoài 2 cách đó ra thì còn có cách nào khác để xác định một đường tròn không ? - Ta sẽ xét xem một đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó. F Cho HS làm và 8 nhóm. a) Tâm đường tròn qua 2 điểm A và B nằm ở đâu ? Ä Gợi ý: Tâm của đường tròn có quan hệ thế nào với 2 điểm AB? - Vì tâm cách đều AB nên tâm thuộc đường nào? ® Gv vẽ hình lên bảng. b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy. Tâm của chúng nằm trên đường nào? - Gv vẽ thêm 2 đường tròn nữa Làm thế nào để xác định được tâm của đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C ? Ä Gợi ý: Đường tròn này trước hết qua A, B nên tâm nằm ở đâu? - Đường tròn này còn qua B và C nên tâm nằm ở đâu? - Nếu 3 điểm A. B, C thẳng hàng thì có vẽ được đường tròn qua 3 điểm A, B, C không ? ® Gv nêu chú ý - Ở lớp 7 ta đã biết thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Thế nào là tam giác nội tiếp đường tròn ? - Bắt đầu từ đây ta hay sử dụng thuật ngữ này vì thế các em cần phải nhớ kỹ HĐ3: Tâm đối xứng, trục đối xứng. F Cho HS làm và theo nhóm. Ä Gợi ý: Để C/m điểm A’ thuộc (O,R) ta phải C/m hệ thức nào? - Gv sửa bài và minh hoạ bài các nhóm trước lớp. - Từ kết quả và ta có nhận xét gì về tính chất đối xứng của đường tròn ? F Gv dùng tấm bìa hình tròn, gấp tấm bìa theo một đường kính để HS thấy hai phần của tấm bìa trùng nhau ® đường kính là trục đối xứng. HĐ4: Củng cố luyện tập F Treo bảng phụ viết sẵn bài tập: - Gv đàm thoại với HS để giải bài tập - Đường tròn tâm O bán kính R (R > 0): là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R - 1 HS trả lời - Điểm M nằm trên , nằm trong hay nằm ngoài (O,R). - HS nêu 3 hệ thức: OM = R, OM R - 1 HS trả lời ® Cả lớp nhận xét. - Một đường tròn được xác định khi biết : - Tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc - Một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó - Các nhóm chẵn làm , nhóm lẻ làm - Tâm đường tròn qua 2 điểm A và B nằm trên đường trung trực của AB. - HS vẽ đường tròn qua 2 điểm A và B. - 1 HS trả lời ® Cả lớp nhận xét. - Tâm đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C là giao điểm của các đường trung trực của DABC - Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng .Vì các đường trung trực của các đoạn thẳng AB, BC, AC song song với nhau. - 1 HS nhắc lại ® Cả lớp nhận xét - Các nhóm chẵn làm , nhóm lẽ làm - Ta phải C/m: OA’ = R = OA - Sau 3 phút cho đại diện hai nhóm sửa bài. - HS nêu các kết luận ở Sgk . - HS làm bài tập củng cố. Tiết 20: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1) Nhắc lại về đường tròn: Ta đã biết: Ký hiệu: (O,R) hoặc: (O) OM = RM nằm trên (O,R) OM < RM nằm trong (O,R) OM > RM nằm ngoài (O,R) Gọi bán kính đường tròn là r, ta có: OH > r > OK OH > OK DOKH có: OH > OK nên: 2) Cách xác định đường tròn: a) b) Có vô số đường tròn như thế - Tâm các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của đoạn AB Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn */ Chú ý: - Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng . 3) Tâm đối xứng, trục đối xứng: ( Sgk trang 99) 4) Bài tập: Cho DABC vuông tại A, trung tuyến AM, AB = 6cm, AC = 8cm. a) C/m: A, B, C cùng thuộc một đường tròn tâm M b) Trên tia đối MA lấy các điểm D, E, F sao cho MD = 4cm, ME = 6cm, MF = 5cm. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D, E, F với đường tròn (M) . 3’ HĐ5: HDVN - Học thuộc đ/n, các cách xác định một đường tròn, nắm chắc t/chất đối xứng và khái niệm: đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4 trang 100 Sgk. – Đọc thêm: “Có thể em chưa biết” trang 102 Sgk.

File đính kèm:

  • docHinh 9 Tiet 20.doc