Bài 2 - Tiết 5: văn bản: Thánh gióng. (truyền thuyết)

A. Mục tiêu

1. Mục tiêu chung

- Nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của Thánh Gióng

- Thấy được lòng yêu nước, truyền thống đánh giặc của dân tộc ta từ xưa đến nay luôn phát huy trong mọi hoàn cảnh.

2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

a. Kiến thức:

- Nhận biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.

- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.

b. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu một văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.

- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.

B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, hợp tác, tư¬ duy sáng tạo, tìm kiếm hỗ trợ, quản lí thời gian, giải quyết vấn đề, ứng phó, lắng nghe tích cực,

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tranh minh hoạ “Thánh Gióng”: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đọc, kể lại truyện và soạn bài theo câu hỏi trong SGK.

D. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:

1. Ph¬ương pháp đọc (Kĩ thuật đọc tích cực)

2. Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng (Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não)

3. Phương pháp thảo luận nhóm.(Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ)

Đ. Các b¬ước lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

Sĩ số:

2. Kiểm tra đầu giờ: (4’)

- Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” ra đời nhằm phản ánh điều gì?

- Truyện “Thánh Gióng” có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính, nhân vật trung tâm của truyện?

 

docx11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7386 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 2 - Tiết 5: văn bản: Thánh gióng. (truyền thuyết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: 24/8/12 Bài 2. Tiết 5: Văn bản: THÁNH GIÓNG. G: 27/8/12 (Truyền thuyết) A. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung - Nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của Thánh Gióng - Thấy được lòng yêu nước, truyền thống đánh giặc của dân tộc ta từ xưa đến nay luôn phát huy trong mọi hoàn cảnh. 2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức: - Nhận biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. b. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, hợp tác, tư duy sáng tạo, tìm kiếm hỗ trợ, quản lí thời gian, giải quyết vấn đề, ứng phó, lắng nghe tích cực,… C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ “Thánh Gióng”: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc, kể lại truyện và soạn bài theo câu hỏi trong SGK. D. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp đọc (Kĩ thuật đọc tích cực) 2. Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng (Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não) 3. Phương pháp thảo luận nhóm.(Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ) Đ. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 2. Kiểm tra đầu giờ: (4’) - Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” ra đời nhằm phản ánh điều gì? - Truyện “Thánh Gióng” có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính, nhân vật trung tâm của truyện? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: *Hoạt động 1: Khởi động: (2’) GV: Treo tranh minh họa “Thánh Gióng” H: Hãy trình bày sự hiểu biết của em về nội dung bức tranh? GV: Ngay từ buổi đầu dựng nước Văn Lang, nhân dân ta đã phải chống trả giặc ngoại xâm (giặc Ân, giặc mũi đỏ …) để giữ yên bờ cõi.Truyền thuyết Thánh Gióng ca ngợi tinh thần quật khởi chống ngoại xâm của dân tộc trong buổi đầu dựng nước, truyện được kể vào thời kỳ nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu . Hoạt động của thầy và trò. T/g Nội dung chính * HĐ 2: HD đọc –Thảo luận chú thích - Mục tiêu: + Biết đọc đúng, đọc diễn cảm. Kể lại được một phần văn bản. + Tìm và phát hiện một số từ mới cần giải thích bổ sung. GV: Hướng dẫn HS đọc: diễn cảm, chú ý các chi tiết kì lạ cần nhấn mạnh; cách đọc, giọng điệu ở mỗi đoạn: - Đoạn Gióng ra đời: giọng ngạc nhiên, hồi hộp - Lời Gióng trả lời Sứ giả: giọng đĩnh đạc, trang nghiêm. - Đoạn cả làng nuôi Gióng: đọc giọng háo hức, phấn khởi. - Đoạn Gióng cười ngựa sắt đánh giặc: giọng khẩn trương mạnh mẽ, nhanh, mạnh, gấp. - Đoạn Gióng bay khuất giữa mây hồng về trời: giọng chậm, nhẹ, thanh thản, xa vời huyền thoại. GV: Đọc đoạn Gióng ra đời HS: 3 HS đọc các đoạn còn lại, nhận xét GV nhận xét, uốn nắn. HS: 1,2 kể lại đoạn Gióng đánh giặc Ân qua bức tranh, nhận xét GV: - NX, bổ sung, uốn nắn. HS: Chú ý vào 19 chú thích -SGK.22 H: Ngoài chú thích đã giải nghĩa trong SGK em thấy còn chú thích nào khó hiểu hoặc chưa được giải thích các em cho ý kiến? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, mở rộng Tục truyền: Phổ biến truyền miệng trong dân gian. Đây là một trong những từ ngữ thường mở đầu bằng những câu chuyện dân gian. Tâu: Báo cáo nói với vua Tục gọi là: thường được gọi là H: Em có suy nghĩ gì về nhan đề “ Thánh Gióng”? Tại sao tác giả dân gian không đặt là “ Ông Gióng”, “Thần Gióng”? HS: Thảo luận nhóm nhỏ (1’), trả lời GV: NX, bổ sung Thánh Gióng: Đức thánh làng Gióng ( thánh: Bậc anh minh, tài đức phi thường, có khi được coi như có phép màu nhiệm, thường được thờ ở các đền như đức thánh Tản Viên, Đức Thánh Trần- Trần Hưng Đạo...) GV: Lưu ý HS một số từ Hán Việt: tráng sĩ, sứ giả, trượng, phong…. HĐ 3: HD tìm hiểu bố cục Mục tiêu: + Xác định được bố cục văn bản theo mạch truyện. + Phân tích hình tượng Gióng ( sự ra đời, Gióng lớn lên) H: Mạch kể chuyện có thể ngắt làm mấy đoạn nhỏ? Ý chính của mỗi đoạn? HS: TL GV: Chốt trên bảng phụ: -> Tích hợp văn tự sự. H: Nhân vật trung tâm trong truyện là nhân vật nào? Tại sao? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung - Truyện có nhân vật: Bà mẹ, Gióng, dân làng, sứ giả, giặc Ân... Nhân vật chủ chốt, nhân vật trung tâm là Gióng, từ một cậu bé làng Gióng kì lạ trở thành Thánh Gióng. Đây là hình tượng nhân vật xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. HĐ 4: HD tìm hiểu văn bản Mục tiêu: + Phân tích hình tượng Gióng ( sự ra đời, Gióng lớn lên) H: Nhận xét về cách vào truyện của văn bản? HS: Thời gian phiếm chỉ, có địa điểm cụ thể -> thật. H: Gióng ra đời trong hoàn cảnh nào? Tìm những chi tiết kể về quá trình mang thai và ra đới của Gióng? HS: TL GV: Chốt: H: Em có nhận xét gì về sự ra đời của Gióng? HS: TL GV: Bình: H: Lên 3 tuổi vẫn không biết nói, cười. Gióng cất tiếng nói khi nào? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? HS: TL H: Chi tiết thần kì này mang ý nghĩa gì? - Chi tiết kỳ lạ, nhưng hàm chứa 1 sự thật rằng ở 1 đất nước luôn bị giặc ngoại xâm đe dọa thì nhu cầu đánh giặc cũng luôn thường trực từ tuổi trẻ thơ, đáp ứng lời kêu gọi của tổ quốc à ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng à Gióng là hình ảnh nhân dân à tạo ra khả năng hành động khác thường thần kỳ. Ôi Việt Nam xứ sở lạ lùng Đến em thơ cũng hoá thành anh hùng Đến ong dại cũng luyện thành chiến sĩ Và hoa trái cũng biến thành vũ khí GV bình: Gióng là hình ảnh của nhân dân, nhân dân lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ. Nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì họ rất mẫn cảm đứng ra cứu nước đầu tiên. H: Trước khi ra trận, Gióng đòi những vũ khí nào? Chi tiết này gợi cho em suy nghĩ gì? HS: TL nhóm 4 (3’). Báo cáo GV: NX, bổ sung - Vũ khí: roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt. -> Cho thấy sự ra đời của nghề rèn, đúc kim loại bằng sắt đã phát triển. H: Sau khi gặp sứ giả, chú bé có gì thay đổi? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? HS: + cơm ăn mấy cũng không no. + áo vừa may xong đã đứt chỉ... GV: Bảy nong cơm, ba nong cà Uống một hơi nước, cạn cả khúc sông. H: Trước hoàn cảnh đó bà con làng xóm đã làm gì? HS: TL: HS: Thảo luận nhóm bàn (2’) Ý nghĩa của việc bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng? -> Báo cáo, nhận xét: GV: KL, bình: + Sức mạnh của Gióng được nuôi dưỡng từ cái bình thường, giản di. + Lòng yêu nước, sự đoàn kết tương ái của nhân dân. + Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân. GV : Liên hệ : Ngày nay ở hội Gióng nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng à hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa. H: Em có nhận xét gì về việc xây dựng các chi tiết trên? Tác dụng? HS: TL GV: KL 34’ 14’ 2’ 18’ I. Đọc và thảo luận chú thích: 1. Đọc: 2. Thảo luận chú thích: II. Bố cục: 4 đoạn: Đ1: Từ đầu... “ nằm đấy”: Sự ra đời của Gióng. Đ2: Tiếp đến... “ cứu nước”: Gióng lớn lên. Đ3: Tiếp ...> “lên trời”: Gióng đánh giặc. Đ4: Còn lại: Dấu tích để lại. III. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình tượng Thánh Gióng: a. Sự ra đời và lớn lên của Gióng: * Sự ra đời của Gióng: + Bà mẹ ướm thử chân mình vào vết chân to ngoài đồng -> về nhà thụ thai. + 12 tháng sau sinh ra 1 cậu bé khôi ngô. + Lên ba vẫn không biết nói cười; không biết đi. - Gióng xuất thân bình dị nhưng cũng rất kì lạ, khác thường. * Gióng lớn lên: + Gióng cất tiếng nói đầu tiên khi giặc Ân sang xâm lược. Đó là tiếng nói đòi đánh giặc + Sau khi gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi. + Bà con góp gạo nuôi Gióng. - Gióng tiêu biểu cho lòng yêu nước và sức mạnh toàn dân. Tác giả dân gian đã xây dựng những chi tiết tưởng tượng kì ảo, giàu ý nghĩa để làm nổi bật sự ra đời và lớn lên hết sức kỳ diệu, đẹp đẽ của nhân vật Gióng. 4.Củng cố: (3’) H: Tóm tắt lại văn bản “Thánh Gióng”? 5. Hướng dẫn HS học tập: (1’) - Đọc, kể diễn cảm văn bản. + Phân tích theo hướng dẫn. - Soạn tiếp: Phân tích hình tượng nhân vật Thánh Gióng và ý nghĩa của hình tượng nhân vật Thánh Gióng. S: 25/8/11 Bài 2. Tiết 6: Văn bản: THÁNH GIÓNG. (Tiếp) G: 28/8/11 (Truyền thuyết) A. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung - Nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của Thánh Gióng - Thấy được lòng yêu nước, truyền thống đánh giặc của dân tộc ta từ xưa đến nay luôn phát huy trong mọi hoàn cảnh. 2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức: - Nhận biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. b. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, hợp tác, tư duy sáng tạo, tìm kiếm hỗ trợ, quản lí thời gian, giải quyết vấn đề, ứng phó, lắng nghe tích cực,… C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ “Thánh Gióng”. 2. Học sinh: Đọc, kể lại truyện và soạn bài theo câu hỏi trong SGK. D. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng (Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não) 2. Phương pháp thảo luận nhóm.(Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ) Đ. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 2. Kiểm tra đầu giờ: (4’) - H: Kể tóm tắt lại truyện “Thánh Gióng”? Tại sao nói sự ra đời của Gióng vừa bình thường vừa kì lạ, khác thường? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Khởi động(2’) H: Ngoài sự kì lạ về sự ra đời còn sự kì là nào ở TG? HS: TL GV: Kết luận, vào bài Hoạt động của GV-HS TG Nội dung chính Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản - Mục tiêu + Trình bày được hình tượng của TG + Ý nghĩa hình tượng TG - DD: Tranh TG Đánh giặc Ân - Cách tiến hành GV: Y/c hs theo dõi vào văn bản H: Tìm những chi tiết nói về h/ả Gióng ra trận, đánh giặc?N.xét về cách kể, tả của dân gian? HS: Tình thế nguy cấp, vũ khí đầy đủ-> chú bé vùng dậy, vươn vai thành tráng sĩ.. H: Chi tiết Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ...chứng tỏ điều gì? HS: Sức sống mãnh liệt, kì diệu của dân tộc khi gặp khó khăn, sức mạnh của tình đoàn kết của dân tộc, phù hợp với q.niệm xưa về người anh hùng GV: Sử dụng KTDH Khăn trải bàn H: Trước khi ra trận, Gióng đòi những vũ khí nào? Chi tiết này gợi cho em suy nghĩ gì? HS: TL (3’). Báo cáo GV: NX, bổ sung Vũ khí: roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt. Cho thấy sự ra đời của nghề rèn, đúc kim loại bằng sắt đã phát triển. GV: Treo tranh HS: 1 HS lên bảng kể tóm tắt đoạn Gióng đánh giặc Ân qua bức tranh. GV: Thuyết minh và miêu tả H: Chi tiết roi sắt gãy, Gióng lập tức nhổ từng cụm tre đánh giặc có ý nghĩa gì? HS: Đánh giặc bằng vũ khí vua ban, bằng vũ khí tự tạo, bằng cây cỏ của đất nước GV: L.hệ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống pháp của CTHCM-.> đánh giặc = tre đằng ngà, gậy trông... Đọc: “Quân Ân phải lối ngựa pha, Tan ra như nước, nát ra như bèo” (Đại Nam quốc sử diễn ca) Giặc thua thảm hại: “Đứa thì sứt mũi, sứt tai Đứa thì chết chóc vì gai tre ngà”. GV Sử dụng KTDH Động não H: Chi tiết Gióng bay về trời có ý nghiã gì? - Tại sao tác giả dân gian không để Gióng về kinh đô nhận tước phong của vua, hoặc chí ít về quê chào mẹ gia đang chờ trông con? HS: TL (3’). Báo cáo GV: NX, bổ sung, chốt Kết truyện trên là rất có dụng ý, bởi lẽ nó chứng tỏ Gióng coi hoàn thành nhiệm vụ tự nguyện là quan trọng nhất. Gióng không màng chút công danh. Gióng là con của thần, của trời thì nhất định Gióng phải về trời, trả lại cho người những quần áo sắt, nón sắt... Cúi đầu từ biệt mẹ Bay khuất giữa mây hồng Sự ra đời kì lạ, sự ra đi cũng phi thường H: Những dấu tích nào còn xót lại cho đến nay chứng tỏ rằng câu chuyện trên không hoàn toàn là tưởng tượng? HS: H.Vương phong Gióng là phù Đổng T.V...nhân dân lập đền thờ.... - Dấu tích làng Cháy - Những bụi tre đằng ngà, hồ ao... GVKL: Huyền thoại có bóng dáng ls H: Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật LS. Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật LS nào? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung - Sự thật LS sùng bái tổ tiên, một tín ngưỡng của dân tộc ta, đã có từ thời cổ. Đó cũng là cốt lõi của sự thật LS của truyền thuyết. - Vào thời vua hùng, chiến tranh tự vệ chống giặc phương Bắc ngày càng trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng. GV: Giảng về dấu tích còn lại tương truyền là dấu tích của TG… Điều đó chứng tỏ chiến công của TG còn vang dội đến ngàn thu. TG sống mãi trong lòng nhân dân. HS thảo luận nhóm(3’)-4 hs Ý nghĩa của hình tượng nhân vật Gióng ? ->Báo cáo, nhận xét, bổ sung. ->GV KL Hoạt động 3: HDHS rút ra Ghi nhớ *Mục tiêu: - Đọc và trình bày được giá trị của văn bản *Cách tiến hành H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng truyện? Qua truyền thuyết Thánh Gióng, em rút ra bài học gì? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung HS: 1 hs đọc to ghi nhớ Hoạt động 4:HDHS Luyện tập *Mục tiêu - Xác định mục tiêu và làm đưîc bµi tËp * §å dïng d¹y häc: ¶nh lÔ khai m¹c HKP§ toµn quèc lÇn thø V * C¸ch tiÕn hµnh H: H×nh ¶nh nµo cña Giãng lµ h×nh ¶nh ®Ñp nhÊt trong t©m trÝ cña em GV: Gîi ý - H×nh ¶nh ®Ñp ph¶i cã ý nghÜa vÒ néi dung, hay vÒ nghÖ thuËt - Gäi tªn ng¾n gän h×nh ¶nh ®ã vµ tr×nh bµy lÝ do t¹i sao. HS: H§CN, tr×nh bµy H: Theo em t¹i sao héi thi thÓ thao trong nhµ trêng phæ th«ng l¹i mang tªn Héi khoÎ phï ®æng? HS: H§CN, tr×nh bµy GV: NX, bæ sung. - Giíi thiÖu h×nh ¶nh lÔ khai m¹c HKP§ toµn quèc lÇn thø V 18 5’ 5p I. §äc vµ th¶o luËn chó thÝch 1. §äc , kÓ 2. Th¶o luËn chó thÝch II. Bè côc III. T×m hiÓu v¨n b¶n 1. Hình tượng Thánh Gióng a. Sự ra đời và lớn lên của Gióng b.Gióng đánh giặc - Gióng ra trận: Oai phong lẫm liệt - Gióng đánh giặc: Tìm đến nơi có giặc, dũng cảm xông vào giết giặc-> roi sắt gãy-> Gióng nhổ tre đánh giặc Giãng bay vÒ trêi trë vÒ víi câi v« biªn, bÊt tö, ho¸ th©n vµo non nước ®Êt trêi, kh«ng ®ßi hái c«ng danh. Gióng sống mãi trong lòng nhân dân c. Dấu tích để lại - Đền thờ Gióng ở làng phù Đổng…. 2. ý nghÜa h×nh tương Th¸nh Giãng T.Giãng là biểu tượng tiªu biÓu, rùc rì cña ngưêi anh hïng ®¸nh giÆc cøu nưíc, m¹ng søc m¹nh cña c¶ céng ®ång ở buổi đầu dựng nước; Là biểu trưng cho lòng yêu nước và sức mạnh quật khởi của dân tộc IV Ghi nhí ( SGK_T23) V. LuyÖn tËp C©u 1: h×nh ¶nh nµo cña Giãng lµ h×nh ¶nh ®Ñp nhÊt trong t©m trÝ cña em. C©u 2: Héi thi thÓ thao trong nhµ trêng phæ th«ng l¹i mang tªn Héi khoÎ phï ®æng? - §©y lµ héi thi giµnh cho løa tuæi thiÕu niªn, HS- løa tuæi cña Giãng, trong thêi ®¹i míi. - Môc ®Ých cña héi thi lµ khoÎ ®Ó häc tËp tèt, lao ®éng tèt gãp phÇn b¶o vÖ vµ x©y dùng ®Êt nưíc. 4. Tổng kết:( 2p) - Nếu cần vẽ tranh minh hoạ truyền thuyết TG, em sẽ vẽ cảnh nào? vì sao? - ý nghĩa của truyền thuyết TG? HS: Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, tinh thần dũng cảm, quật cường của dt ta. 5. HDHB: (1p) - Học bài vở ghi + SGK, kể tóm tắt truyện TG. Tìm hiểu thêm về lễ hội làng Gióng. - Đọc hiểu và soạn bài: Từ mượn

File đính kèm:

  • docxThang Giong 2tiet.docx
Giáo án liên quan