Kiến thức
Học xong bài này HS biết:
- C¸ch ®iỊu ch hidro trong phßng thÝ nghiƯm( Nguyªn liƯu, ph¬ng ph¸p, c¸ch thu)
- Hiểu được khái niệm phản ứng thế.
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, Viết PTPƯ, hoạt động nhóm.
3 . Thái độ
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 6002 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 33: điều chế khí hiđro - Phản ứng thế tiết 50, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 27
Môn: Hóa Học 8 Tiết : 50
Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này HS biết:
- C¸ch ®iỊu chÕ hidro trong phßng thÝ nghiƯm( Nguyªn liƯu, ph¬ng ph¸p, c¸ch thu)
- Hiểu được khái niệm phản ứng thế.
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, Viết PTPƯ, hoạt động nhóm.
3 . Thái độ
Giáo dục ý thức học tập, tÝnh cÈn thËn gän gµng khi lµm TN.
II . Đồ dùng dạy học
GV : Dụng cụ: Gi¸ èng nghiƯm, èng nghiƯm cã nh¸nh, èng dÉn cã ®Çu vuèt nhän, ®Ìn cån, chËu thđy tinh, lä cã nĩt nh¸m.
Hóa chất: kẽm, dd HCl.
HS : đọc trước bài
III. Hoạt động dạy - học
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 .I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO
1. Trong phòng thí nghiệm
Gv giới thiệu cách điều chế Hidro trong phòng thí nghiệm:
Theo SGK trang 114
Gv hỏi:
+ Nêu nguyên liệu và phương pháp điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm?
Gv làm thí nghiệm điều chế khí Hidro từ Kẽm và dung dịch HCl
Gv yêu cầu:
+ Nhận xét hiện tượng?
+ Nhận xét khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí?
+ Nhận xét khi đưa que đang cháy vào đầu ống dẫn khí?
+ Nêu hiện tượng khi cô cạn dung dịch sau phản ứng?
+ Viết PTHH?
Gv cho Hs quan sát hình 5.5 và tự đọc thông tin Ị hỏi:
+ Nêu các cách thu khí H2? Giải thích các cách thu khí đó?
Lưu ý; thu bằng cách đẩy không khí là miệng bình thu khí hướng xuống.
Gv giảng giải:
+ Có thể thay dung dịch axit là H2SO4 (loãng) hoặc kim loại khác như: Al, Fe.
Gv cho HS lên bảng viết PTHH.
Gv nhận xét
Hs nghe biết:
+ Dụng cụ và hoá chất để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
Hs nêu:
+ Nguyên liệu: Zn, Al, Fe và dd HCl, H2SO4 (loãng) .
Phương pháp: Cho kim loại (Zn, Al, Fe) tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 (loãng) )
Hs quan sát
Hs nêu:
+ Có bọt khí xuất hiện và kẽm tan dần
+ Khí H2 không làm cho que đóm bùng cháy.
+ Khí H2 cháy ngoài không khí ngọn lửa màu xanh nhạt
+ Có chất rắn màu trắng bám trên tấm kín. Đó là ZnCl2.
+ PTHH
Zn + 2 HCl Ị H2 + ZnCl2
Hs quan sát hình 5.5 và tự đọc thông tin Ị nêu:
+ Có 2 cách thu khí: đẩy nước và đẩy không khí
Hs giải thích; Theo TCVL.
HS nghe
HS viết PTHH
Al + 6 HCl Ị 3 H2 + 3 ZnCl2
Fe + 2 HCl Ị H2 + FeCl2
Zn + H2SO4 Ị H2 + ZnSO4
Al + 3 H2SO4Ị3H2 + Al2(SO4)3
Fe + H2SO4Ị H2 + FeSO4
Hs nhận xét
+ Nguyên liệu: Zn, Al, Fe và dd HCl, H2SO4 (loãng) .
+ Phương pháp: Cho kim loại (Zn, Al, Fe) tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 (loãng) )
+ PTHH
Zn + 2 HCl Ị H2 + ZnCl2
+ Có 2 cách thu khí H2: đẩy nước và đẩy không khí
Hoạt động 2: II. PHẢN ỨNG THẾ
Gv cho Hs trả lời câu hỏi:
+ Câu hỏi SGK trang 116
Gv nhận xét
Hs nêu:
+ Nguyên tử của đơn chất Zn hoặc Fe đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất axit.
+ Phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất, trong dố nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Hs nhận xét
+ Phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất, trong dố nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
4. Cũng cố
Gv cho Hs nhắc lại nội dung bài học.
Gv cho Hs đọc ghi nhớ
5 . Dặn dò
Về nhà học bài
Làm bài tập 1,2,3,5 SGK tr. 117
Đọc trước bài 34
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 27
Môn: Hóa Học 8 Tiết : 51
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này HS cũng cố kiến thức về:
+Tính chất và ứng dụng của Hidro.
+ Điều chế khí Hidro
+ Phản ứng thế.
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, Viết PTPƯ, tính toán hóa học.
3 . Thái độ
Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II . Đồ dùng dạy học
GV : bảng phụ
HS : đọc trước bài
III. Hoạt động dạy - học
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 .I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Gv lần lượt cho Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản:
+ Nêu tính chất của Hidro?
+ Nêu ứng dụng của Hidro?
+ Nêu nguyên liệu và phương pháp điều chế khí H2?
+ Phản ứng thế là gì?
Gv nhận xét
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản:
+ Nêu tính chất của Hidro
+ Nêu ứng dụng của Hidro
+ Nêu nguyên liệu và phương pháp điều chế khí H2
+ Phản ứng thế
Hs nhận xét
+ Nêu tính chất của Hidro
+ Nêu ứng dụng của Hidro
+ Nêu nguyên liệu và phương pháp điều chế khí H2
+ Phản ứng thế
Hoạt động 2: II. BÀI TẬP
Gv lần lượt cho Hs làm bài tập
Bài tập 1: SGK tr. 118
Bài tập 2: SGK tr. 118
Bài tập 3: SGK tr. 118
Bài tập 4: SGK tr. 118
GV nhận xét
Hs làm bài tập
Bài tập 1: SGK tr. 118
a) 2 H2 + O2 2 H2O
b) 3H2 + Fe2O3Ị 2Fe + 3H2O
c) 4H2 +Fe3O4Ị 3Fe + 4H2O
d) H2 + PbOỊ Pb + H2O
Phản ứng hóa hợp: a
Phản ứng thế: b, c, d
Bài tập 2: SGK tr. 118
Dùng que đón đang cháy cho vào mỗi lọ:
+ Que đóm bùng cháy sáng lên Ị lọ khí O2
+ Lọ có ngọn lửa xanh mờ Ị lọ khí H2
+ Lọ khong làm thay đổi que đóm cháy Ị lọ không khí.
Bài tập 3: SGK tr. 118
Đáp án: C
Bài tập 4: SGK tr. 118
1) CO2 + H2O Ị H2CO3
2) SO2 + H2O Ị H2SO3
3) Zn + 2 HCl Ị ZnCl2+ H2
4) P2O5 + 3 H2O Ị 2 H3PO4
5) PbO + H2Ị Pb + H2O
Phản ứng hóa hợp: 1,2,4
Phản ứng thế: 3,5
Hs nhận xét
Bài tập 1: SGK tr. 118
a) 2 H2 + O2 2 H2O
b) 3H2 + Fe2O3Ị 2Fe + 3H2O
c) 4H2 +Fe3O4Ị 3Fe + 4H2O
d) H2 + PbOỊ Pb + H2O
Phản ứng hóa hợp: a
Phản ứng thế: b, c, d
Bài tập 2: SGK tr. 118
Dùng que đón đang cháy cho vào mỗi lọ:
+ Que đóm bùng cháy sáng lên Ị lọ khí O2
+ Lọ có ngọn lửa xanh mờ Ị lọ khí H2
+ Lọ khong làm thay đổi que đóm cháy Ị lọ không khí.
Bài tập 3: SGK tr. 118
Đáp án: C
Bài tập 4: SGK tr. 118
1) CO2 + H2O Ị H2CO3
2) SO2 + H2O Ị H2SO3
3) Zn + 2 HCl Ị ZnCl2+ H2
4) P2O5 + 3 H2O Ị 2 H3PO4
5) PbO + H2Ị Pb + H2O
Phản ứng hóa hợp: 1,2,4
Phản ứng thế: 3,5
4. Cũng cố
Gv cho Hs nhắc lại nội dung bài học.
5 . Dặn dò
Về nhà học bài
Đọc trước bài 35
File đính kèm:
- Tuan 27 HH 8(11-12).doc