Tập đọc
TRƯỜNG EM (Tiết 1)
1. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Trường em.
- Tìm được tiếng có vần ai – ay trong bài.
2. Kỹ năng:
- Luyện đọc các từ ngữ: cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, điều hay, mái trường.
- Nhìn tranh nói câu có chứa tiếng có vần ai – ay.
3. Thái độ:
- Học sinh có tình cảm yêu quý mái trường.
2. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh minh họa SGK, SGK.
2. Học sinh:
- SGK.
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài dạy khối 1 tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm .
Tập đọc
TRƯỜNG EM (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Trường em.
Tìm được tiếng có vần ai – ay trong bài.
Kỹ năng:
Luyện đọc các từ ngữ: cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, điều hay, mái trường.
Nhìn tranh nói câu có chứa tiếng có vần ai – ay.
Thái độ:
Học sinh có tình cảm yêu quý mái trường.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh minh họa SGK, SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Tranh vẽ gì? -> Học bài: Trường em.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: cô giáo, dạy em, rất yêu, trường học, thứ hai, mái trường, điều hay.
Giáo viên giải nghĩa từ khó.
Hoạt động 2: Ôn các vần ai – ay.
Phương pháp: trực quan, động não, đàm thoại.
Tìm trong bài tiếng có vần ai – ay.
Phân tích các tiếng đó.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ai – ay.
Quan sát tranh SGK. Dựa vào câu mẫu, nói câu mới theo yêu cầu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu mới.
Nhận xét, tuyên dương đội nói tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Cô giáo và các bạn.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò theo.
Học sinh luyện đọc từ khó.
Luyện đọc câu.
+ 1 câu 2 học sinh đọc.
+ Mỗi bàn đồng thanh 1 câu.
Luyện đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
… thứ hai, mái trường, điều hay.
Học sinh thảo luận và nêu.
Viết vào vở bài tập tiếng Việt.
Học sinh đọc câu mẫu.
+ Đội A nói câu có vần ai.
+ Đội B nói câu có vần ay.
Tập đọc
TRƯỜNG EM (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được nội dung bài: Sự thân thiết của ngôi trường với học sinh.
Luyện nói được theo chủ đề: Hỏi nhau về trường lớp của mình.
Kỹ năng:
Rèn luyện ngắt nghỉ sau dấu câu.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ:
Có tình cảm yêu mến mái trường.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
SGK, tranh minh họa.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, động não, đàm thoại.
Giáo viên đọc mẫu.
+ Đọc đoạn 1.
+ Trong bài, trường học được gọi là gì?
+ Đọc đoạn 2.
+ Vì sao trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em?
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Nêu cho cô chủ đề luyện nói.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Củng cố:
Đọc lại toàn bài.
Vì sao em yêu ngôi trường của mình?
Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài.
Hát.
Hoạt động nhóm.
Học sinh dò theo.
2 học sinh đọc.
… ngôi nhà thứ hai của em.
3 học sinh đọc.
… ở trường có cô giáo như mẹ hiền, có bạn bè thân thiết như anh em.
Học sinh trả lời ngoài bài.
Hoạt động nhóm.
… hỏi nhau về trường lớp của mình.
Học sinh quan sát.
Hai bạn đang trò chuyện.
Học sinh tự đặt câu hỏi cho nhau và trả lời.
+ Trường của bạn là trường gì?
+ Ở trường bạn yêu ai nhất?
+ Bạn thân với ai nhất trong lớp?
Học sinh đọc.
Hát
Ôn tập 2 bài hát: BẦU TRỜI XANH, TẬP TẦM VÔNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh học thuộc 2 bài hát và nội dung bài.
Kỹ năng:
Biết hát kết hợp với vỗ tay, đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
Thái độ:
Yêu thích văn nghệ.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nhạc cụ tập đệm theo bài hát.
Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Ôn tập 2 bài hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vông.
Giáo viên ghi tựa.
Hoạt động 1: Ôn tập bài Bầu trời xanh.
Ôn lời: Bầu trời xanh.
Vỗ tay hát đệm.
+ Theo phách.
+ Tiết tấu.
Thi đua hát đệm.
+ Song loan.
+ Trắc.
+ Lọ có gạo.
Hát kết hợp vận động phụ họa.
Từng nhóm lên biểu diễn.
Hoạt động 2: Ôn tập bài Tập tầm vông.
Ôn lời: Tập tầm vông.
Vỗ tay hát đệm.
+ Theo phách.
+ Theo nhịp 2.
Trò chơi “Có – không”
Củng cố:
Thi đua hát và vận động theo nhạc.
Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Ôn hát và vận động theo nhạc.
Đọc trước: Bài Quả.
Hát.
1 học sinh nhắc lại.
Cả lớp hát.
Cả lớp hát.
Từng dãy hát.
Từng nhóm thống nhất vận động.
Lớp nhận xét.
Cả lớp hát.
Từng dãy hát.
Lớp, dãy, nhóm, cá nhân.
Toán
VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti met để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Giải bài toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo là xăng ti met.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Thước có vạch chia thành từng xăng ti met.
Học sinh:
Thước có vạch chia cm, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Luyện tập.
Cho học sinh làm bảng con.
Có 5 quyển vở
Và 5 quyển sách
Có tất cả … quyển
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Phương pháp: giảng giải, làm mẫu.
Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm.
Đặt thước lên giấy, chấm 1 điểm trùng với điểm 0, 1 điểm trùng với 4.
Nhấc bút nối 0 và 4, viết chữ A lên điểm đầu, chữ B lên điểm cuối -> ta vẽ được đoạn thẳng.
Vẽ các đoạn thẳng có độ dài 9 cm, 12 cm, 20 cm.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Nhắc lại cách vẽ.
Lưu ý học sinh dùng chữ cái in hoa để đặt tên đoạn thẳng.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em chậm.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Gọi học sinh đọc tóm tắt.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết cả hai đoạn dài bao nhiêu ta làm sao?
Lời giải như thế nào?
Nêu cách trình bày bài giải.
Củng cố:
Trò chơi thi đua: Ai nhanh hơn?
Cho học sinh cử đại diện lên bảng thi đua vẽ đoạn thẳng có độ dài: 10 cm, 15 cm.
Nhận xét.
Dặn dò:
Tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ở bảng con.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Học sinh giải vào bảng con.
2 học sinh làm bảng lớp.
Hoạt động lớp.
Học sinh theo dõi theo thao tác của giáo viên.
Học sinh nhắc lại cách vẽ.
Cho học sinh vẽ bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
Học sinh nhắc.
Vẽ vào vở.
Giải bài toán theo tóm tắt sau.
Học sinh đọc tóm tắt.
Phân tích đề.
Đoạn thẳng dài 5 cm, đoạn dài 3 cm.
Cả hai đoạn dài bao nhiêu cm?
Học sinh nêu.
Học sinh nêu nhiều lời giải.
Ghi: Bài giải
Lời giải
Phép tính
Đáp số
Học sinh làm bài.
1 em sửa bảng lớp.
Hoạt động lớp.
Học sinh cử đại diện lên thi đua.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm .
Tập viết
TÔ CHỮ A, Ă, Â
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh tô đúng và đẹp các chữ hoa A, Ă, Â.
Viết đúng và đẹp các vần ai, ay, mái trường, điều hay.
Kỹ năng:
Viết theo chữ thường, vừa đúng mẫu chữ và đều nét.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ hoa A, Ă, Â, vần ai, ay.
Học sinh:
Vở tập viết, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ hoa và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng.
Hoạt động 1: Tô chữ hoa.
Phương pháp: trực quan, giảng giải.
Chữ A hoa gồm những nét nào?
Viết mẫu và nêu quy trình viết.
Hoạt động 2: Viết vần.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên treo bảng phụ.
Giáo viên nhắc lại cách nối nét các chữ.
Hoạt động 3: Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
Nhắc tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết mẫu từng dòng.
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
Thu chấm.
Nhận xét.
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần ai – ay viết vào bảng con.
Nhận xét.
Dặn dò:
Về nhà viết vở tập viết phần B.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
… gồm 2 nét móc dưới và 1 nét ngang.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh viết theo hướng dẫn.
Học sinh cả tổ thi đua. Tổ nào có nhiều bạn ghi đúng và đẹp nhất sẽ thắng.
Chính tả
TRƯỜNG EM
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh chép lại đúng và đẹp đoạn: “Trường học là … như anh em.”
Điền đúng vần ai – ay, chữ c hay k.
Kỹ năng:
Viết đúng cự li, tốc độ các chữ đều và đẹp.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và 2 bài tập.
Học sinh:
Bộ chữ Tiếng Việt.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Viết chính tả ở bài tập đọc.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên treo bảng có đoạn văn.
Nêu cho cô tiếng khó viết.
Giáo viên gạch chân.
Phân tích các tiếng đó.
Cho học sinh viết vở.
Lưu ý cách trình bày: chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
Giáo viên quan sát, theo dõi các em.
Hai em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau.
Giáo viên thu chấm.
Nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ai hay ay.
Bài tập 3: Điền c hay k.
cá vàng
thước kẻ
lá cọ
Nhận xét.
Củng cố:
Nhận xét, khen thưởng các em viết đẹp.
Dặn dò:
Nhớ sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đoạn văn.
Học sinh nêu: đường, ngôi, nhiều, giáo.
Học sinh phân tích.
Viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi.
Ghi lỗi sai ra lề đỏ.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu.
2 học sinh làm miệng: gà mái, máy ảnh.
Lớp làm vào vở.
Học sinh đọc yêu cầu.
2 học sinh làm miệng.
Lớp làm vào vở.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố về:
Đọc, viết, đếm các số đến 20.
Phép cộng trong phạm vi 20.
Giải toán có lời văn.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Vẽ đoạn thẳng.
Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Vẽ đoạn thẳng dài: 10 cm, 15 cm, 17 cm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Bài 1:
Nêu yêu cầu bài 1.
Nêu dãy số từ 1 đến 20.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài này thực hiện như thế nào?
12
Thực hiện tương tự cho các bài còn lại.
+ 2 - 3
Bài 3: Đọc đề toán.
Đề bài cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng:
Có: 12 bút xanh
Có: 3 bút đỏ
Có tất cả … bút?
Nêu cách trình bày bài giải.
Củng cố:
Phương pháp: trò chơi: Ai nhanh hơn?
Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn lên thi đua điền số thích hợp vào ô trống.
12 1 2 3 4 5 6
13
Nhận xét.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Hát.
Học sinh nêu.
Học sinh vẽ bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh điền vào ô trống.
Học sinh sửa bài miệng.
Điền số vào.
Lấy số ở hình tròn cộng cho
số bên ngoài được bao nhiêu điền vào ô vuông.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa ở bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
12 bút xanh và 3 bút đỏ.
Có tất cả bao nhiêu cái bút?
Học sinh giải bài.
Sửa ở bảng lớp.
Đầu tiên ghi lời giải, ghi lời giải, phép tính, ghi đáp số.
Hoạt động lớp.
Học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 5 bạn lên thi đua.
18 1 2 3 4 5 6
17
Đạo đức
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được:
Đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè theo tín hiệu giao thông, đi theo vạch sơn quy định.
Ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải.
Kỹ năng:
Học sinh thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hằng ngày.
Thái độ:
Học sinh có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Hai tranh bài tập 1 phóng to.
Tín hiệu đèn giao thông.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Em và các bạn.
Em thân nhất với bạn nào?
Bạn ở đâu? Học ở trường nào?
Em cư xử với bạn thế nào?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Đi bộ đúng quy định.
Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 1.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Cho học sinh quan sát tranh bài tập 1.
Tranh 1:
Hai người đi bộ đang đi phần đường nào?
Khi đó tín hiệu giao thông có màu gì?
Vậy ở thành phố, thị xã, … khi đi qua đường thì đi theo quy định nào?
Kết luận: Ở thành phố cần đi bộ trên vỉa he, khi đi qua đường thi đi theo tín hiệu giao thông.
Tranh 2:
Đường đi ở nông thôn có gì khác so với đường đi ở thành phố?
Các bạn đi theo phần đường nào?
Kết luận: Ở nông thôn đi theo lề đường bên phải.
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
Mục tiêu: Nêu được nội dung tranh.
Cách tiến hành:
Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài 2.
Những ai đi bộ đúng quy định, bạn nào sai? Vì sao?
Đi như thế có an toàn không?
Bước 2: Cho học sinh trình bày.
Kết luận:
Tranh 1: Ở đường nông thôn đi theo lề bên phải là an toàn.
Tranh 2: Ở thành phố, 3 bạn đi theo tín hiệu là đúng, 1 bạn chạy ngang đường là sai.
Tranh 3: Ở đường phố, 2 bạn đi theo vạch sơn là đúng (khi có tín hiệu đèn)
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Phương pháp: đàm thoại.
Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế.
Hằng ngày các em thường đi bộ theo đường nào? Đi đâu?
Đường giao thông đó như thế nào? Có tín hiệu giao thông không? Có vạch sơn dành cho người đi bộ không?
Tổng kết: Khen ngợi những học sinh biết
đi bộ đúng quy định đồng thời nhắc các
em về việc đi lại hằng ngày, trong đó có việc học.
Dặn dò:
Thực hiện đi bộ đúng quy định.
Hát.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Cho học sinh quan sát tranh.
… đi theo tín hiệu đèn giao thông.
… không có tín hiệu đèn.
… đi theo tay phải.
2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau.
Học sinh trình bày ý kiến bổ sung cho nhau.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Thứ ngày tháng năm .
Tập đọc
TẶNG CHÁU (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Tặng cháu.
Học sinh tìm được tiếng có vần au trong bài.
Kỹ năng:
Luyện đọc các từ ngữ: vở, gọi là, tặng cháu.
Nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
Thái độ:
Tình cảm yêu mến Bác Hồ.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh minh họa SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Trường em.
Đọc bài SGK.
Trường học được gọi là gì?
Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em?
Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Bác Hồ là ai? Em biết gì về Bác Hồ?
Học bài: Tặng cháu.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc: vở, gọi là, nước non, tỏ, rõ, ….
Giáo viên giải nghĩa từ khó.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh nối.
Hoạt động 2: Ôn vần ao – au.
Phương pháp: động não, trực quan, đàm thoại.
Tìm trong bài tiếng có vần ao, au.
Phân tích tiếng vừa tìm được.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ao – au.
Quan sát tranh SGK, đọc câu mẫu.
Giáo viên chỉ học sinh nói câu mới.
Nhận xét, ghi điểm.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc bài: Trường em.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò bài.
Học sinh luyện đọc cá nhân từ ngữ.
Luyện đọc câu.
3 học sinh đọc 2 câu đầu.
3 học sinh đọc 2 câu cuối.
Cho học sinh luyện đọc theo hình thức tiếp sức.
Hoạt động nhóm, lớp.
… cháu, sau, ….
Học sinh thảo luận và nêu.
Học sinh đọc thanh các tiếng đúng:
bao giờ tờ báo
bạo dạn con dao
cáu kỉnh mai sau
Học sinh nói câu có vần ao – au.
Tập đọc
TẶNG CHÁU (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bá mong các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội.
Luyện nói được theo chủ đề: Bác Hồ (tìm và hát được các bài về Bác Hồ).
Kỹ năng:
Luyện ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ.
Rèn học thuộc lòng.
Thái độ:
Tình cảm yêu mến Bác Hồ.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
SGK, tranh minh họa.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, động não, đàm thoại.
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc câu thơ đầu.
Bác Hồ tặng vở cho ai?
Đọc 2 câu cuối.
Bác mong các bạn nhỏ làm gì?
Bài thơ nói lên sự yêu mến, quan tâm của Bác Hồ với các bạn học sinh.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Học thuộc lòng.
Phương pháp: động não, luyện tập.
Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài.
+ Đọc câu đầu – xóa dần.
+ Đọc 2 câu cuối.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 3: Hát các bài hát về Bác Hồ.
Phương pháp: trò chơi.
Cả lớp hát bài: Ai yêu Nhi Đồng.
Bài hát ca ngợi ai?
Em biết bài hát nào về Bác Hồ nữa?
Giáo viên nhận xét.
Củng cố:
Cho học sinh thi đua đọc thuộc bài thơ dưới hình thức tiếp sức.
Nhận xét.
Dặn dò:
Về nhà học thuộc bài thơ.
Tiết sau học tiếp tập viết chữ B.
Hát.
Hoạt động nhóm, lớp.
… cho bạn học sinh.
2 học sinh đọc.
Ra sức học tập để thành người.
Học sinh đọc toàn bài.
Hoạt động lớp.
Học sinh luyện đọc thuộc lòng câu đầu.
Học thuộc lòng.
Học sinh thi học thuộc lòng bài thơ.
Hoạt động lớp.
Học sinh hát.
… Bác Hồ.
Học sinh xung phong thi đua theo tổ.
Học sinh cử đại diện thi đua đọc.
Tổ nào đọc chậm và sai sẽ thua.
Nhận xét.
Tự nhiên xã hội
CÂY HOA
Mục tiêu:
Kiến thức:
Sau giờ học, học sinh:
Biết được 1 số cây hoa và nơi sống của chúng, nắm được cây hoa có các bộ phận chính.
Biết ích lợi của chúng.
Kỹ năng:
Biết quan sát, phân biệt, nói tên các bộ phận chính của cây hoa.
Thái độ:
Có ý thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cành, hái hoa ở nơi công công.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Hình ảnh cây hoa ở bài 23.
Học sinh:
1 số cây hoa.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Cây rau.
Vì sao chúng ta cần ăn rau?
Khi ăn rau cần chú ý điều gì?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài cây hoa.
Hoạt động 1: Quan sát cây hoa.
Phương pháp: quan sát, đàm thoại.
Mục đích: Học sinh biết chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cây hoa. Phân biệt được các loại hoa.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
Cho học sinh quan sát cây hoa mà mình mang tới lớp.
+ Chỉ rõ các bộ phận của cây hoa.
+ Vì sao ai cũng thích ngắm hoa?
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
Cho học sinh nêu.
Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá và hoa, có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại có màu sắc và mùi hương riêng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục đích:
Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong SGK.
Biết ích lợi của việc trồng hoa.
Cách tiến hành:
Bước 1:
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận.
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
Giáo viên cho từng nhóm lên hỏi và trả lời.
Các ảnh và tranh ở SGK trang 48, 49 có cá loại hoa nào?
Em còn biết các loại hoa nào nữa không?
Hoa còn dùng để làm gì?
Củng cố:
Trò chơi: Đố bạn hoa gì?
Mỗi đội cử 4 bạn lên thi đua.
Từng nhóm đưa hoa của mình ra, cho nhóm khác gọi tên.
Nhóm nào gọi nhanh và đúng sẽ thắng.
Kết luận chung: Cây hoa có rất nhiều ích lợi. Vì vậy chúng ta không nên ngắt hoa, bẻ cành ở nơi công cộng.
Dặn dò:
Thực hiện tốt điều được học.
Chuẩn bị: Sưu tầm tranh vẽ cây gỗ.
Hát.
… tránh táo bón, chảy máu chân răng.
… rửa sạch.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát cây hoa theo các yêu cầu của giáo viên.
… lá, thân, rễ.
Học sinh trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Học sinh quan sát tranh.
1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời bổ sung.
Học sinh nêu: hoa hồng, hoa phượng.
… trang trí, ….
Học sinh chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử 4 bạn lên tham gia.
Nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20, so sánh, vẽ đoạn thẳng, giải toán có lời văn.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính nhanh, so sánh nhanh các số đã học trong phạm vi 20.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới: Luyện tập chung.
Giới thiệu: Học luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải, đàm thoại.
Cho học sinh làm vở bài tập/ 22.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý: tính toán cẩn thận khi làm bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Trong các số đó con xem số nào là bé nhất thì khoanh vào.
Bài 3: Hãy dùng thước đo độ dài đoan AC.
Lưu ý điều gì khi đo?
Bài 4: Đọc đề bài.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây ta làm sao?
Nêu lời giải phép tính.
Có nhiều cách ghi lời giải.
Củng cố:
Trò chơi: Chia bánh.
Gắn 2 hình tròn có gắn các số.
Giáo viên nêu cách chơi: Chia chiếc bánh thành 2 phần sao cho tổng 2 số trong mỗi phần cộng lại bằng nhau.
Nhận xét.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Các số tròn chục.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh làm bài ở vở bài tập.
Tính.
Học sinh tính và làm.
Sửa bài miệng.
Học sinh nêu.
… bé nhất: 10.
… lớn nhất: 17.
Học sinh sửa bảng lớp.
Đặt thước đúng vị trí số 0 và đặt thước trùng lên đoạn thẳng.
Học sinh làm bài,
Đổi vở cho nhau sửa.
Học sinh đọc đề bài.
Tổ 1 trồng 10 cây, tổ 2 trồng 8 cây.
Cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây?
Học sinh nêu.
Học sinh nêu nhiều cách khác nhau.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn cách chơi.
Học sinh cử đại diện lên tham gia thi đua.
Nhận xét.
Tập Viết
TÀU THỦY, GIẤY PO – LUYA, TUẦN LỄ, …
Mục tiêu:
Kiến thức:
Viết đúng nét, liền mạch các chữ kẻ, kéo.
Kỹ năng:
Viết đúng nét, liền mạch, đúng độ cao con chữ, khoảng cách tiếng, từ.
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Vở mẫu, chữ mẫu, bảng ô ly.
Học sinh:
Vở in, bảng.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Hoạt động 1: Viết bảng con.
Mục tiêu: Viết đúng nét, đúng độ cao, liền mạch.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Giáo viên nêu nội dung viết.
Giáo viên viết mẫu.
Nêu cách viết: tàu thủy, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
Hoạt động 2: Viết vở.
Mục tiêu: Biết ước lượng khoảng cách các tiếng, từ và từ, viết sạch, đẹp.
Phương pháp: luyện tập.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết hết dòng.
Giáo viên khống chế.
Củng cố:
Thi đua: Ai viết đúng viết đẹp.
Giáo viên đọc:
Giáo viên tổng kết.
Dặn dò:
Chuẩn bị: Bài tô chữ hoa B.
Nhận xét tiết học.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh viết bảng con.
Khoảng cách 2 chữ là con chữ o.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh viết.
Học sinh viết: 1 từ 1 dòng.
1 dãy cử 3 học sinh.
Học sinh viết.
Học sinh lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm .
Tập viết
TÔ CHỮ B
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh tô đúng và đẹp chữ B.
Viết đúng và đẹp các vần ao, au, các từ ngữ: sáng mai, mai sau.
Kỹ năng:
Viết theo chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ và đều nét.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ hoa B, vần ao, au.
Học sinh:
Vở tập viết, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Viết bảng con: thứ hai, mái trường, dạy em.
Chấm vở, nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ B, tập viết chữ ao, au.
Hoạt động 1: Tô chữ B.
Phương pháp: trực quan, giảng giải, làm mẫu.
Chữ B hoa gồm những nét nào?
Quy trình viết.
Hoạt động 2: Viết vần.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên treo bảng phụ.
Nêu cách ngồi viết.
Giáo viên nhắc lại cách nối nét các chữ: ao, au, sáng mai, mai sau.
Hoạt động 3: Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
Nhắc lại cách ngồi viết.
Giáo viên cho học sinh viết từng dòng.
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
Thu chấm.
Nhận xét.
Củng cố:
Phương pháp: Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Thi đua: mỗi tổ tìm tiếng có vần ao, au viết vào bảng con.
Nhận xét.
Dặn dò:
Về nhà luyện viết trong vở 1.
Hát.
Học sinh viết.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nét móc dưới, hai nét cong phải có thắt ở giữa.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Đọc các vần và từ ngữ.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc các vần và từ.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh viết theo hướng dẫn.
Học sinh thi đua cả tô, tổ nào có nhiều bạn viết đùng và đẹp sẽ thắng.
Chính tả
TẶNG CHÁU
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh chép đúng và đẹp bài thơ:
File đính kèm:
- TUAN 23.doc