Tập đọc
HỒ GƯƠM (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc trơn được cả bài: Hồ Gươm.
- Tìm được tiếng có vần ươm - ươp trong bài.
- Nói được câu chứa tiếng có vần ươm – ươp.
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ khổng lồ, long lanh, lấp lánh, xum xuê.
- Phát triển lới nói tự nhiên.
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, đất nước.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh:
- SGK.
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài dạy khối 1 tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm .
Tập đọc
HỒ GƯƠM (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc trơn được cả bài: Hồ Gươm.
Tìm được tiếng có vần ươm - ươp trong bài.
Nói được câu chứa tiếng có vần ươm – ươp.
Kỹ năng:
Đọc đúng các từ ngữ khổng lồ, long lanh, lấp lánh, xum xuê.
Phát triển lới nói tự nhiên.
Thái độ:
Yêu thiên nhiên, đất nước.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh đọc bài SGK.
Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
Cậu làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô?
Vì sao cậu ngồi chơi mà vẫn buồn?
Đoạn văn khuyên chúng ta điều gì?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Hồ Gươm.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Đọc mẫu lần 1.
Tìm tiếng khó.
Giáo viên ghi bảng: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
Giáo viên sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 2: Ôn vần ươm – ươp.
Phương pháp: luyện tập.
Tìm tiếng trong bài có vần ươm – ươp.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ươm – ươp.
Giáo viên ghi.
Thi nói câu chứa tiếng có vần ươm – ươp.
Nhận xét – tuyên dương đội nói hay, nói tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Luyện đọc câu tiếp sức nhau.
Luyện đọc đoạn.
Luyện đọc bài.
Hoạt động lớp.
… Gươm.
Học sinh phân tích tiếng Gươm.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.
Chia 2 đội thi nói:
+ Đội A: Nói câu chứa tiếng có vần ươm.
+ Đội B: Nói câu chứa tiếng có vần ươp.
Tập đọc
HỒ GƯƠM (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng câu văn tả cảnh.
Đọc trơn nhanh cả bài: Hồ Gươm.
Kỹ năng:
Đọc đúng các câu.
Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu.
Phát triển lời nói tự nhiên.
Thái độ:
Hiểu được nội dung bài: Hồ Gươm là 1 cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Tranh cảnh đẹp đất nước.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc.
Phương pháp: động não, luyện tập, trực quan.
Treo tranh.
Gọi học sinh đọc cả bài.
Đọc đoạn 1.
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
Từ trên nhìn xuống mặt hồ Gươm trông thế nào?
Đọc đoạn 2.
Tìm từ ngữ tả cầu Thê Húc.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: đàm thoại, trực quan.
Nêu yêu cầu luyện nói.
Cho học sinh xem 3 cảnh: cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, tháp Rùa.
Đọc tên 3 cảnh.
Thi đua tìm câu văn trong bài tập đọc cho phù hợp với mỗi cảnh.
Nhận xét cho điểm.
Củng cố:
Thi đua đọc trơn cả bài.
Sưu tầm tranh cảnh đẹp.
Nhận xét.
Dặn dò:
Đọc lại bài.
Chuẩn bị bài: Lũy tre.
Sưu tầm tranh ảnh đẹp của quê hương và kể cho mọi người nghe về cảnh đó nếu con biết.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
Học sinh đọc.
3 học sinh đọc.
… ở Hà Nội.
… chiếc gương bầu dục khổng lồ.
3 học sinh đọc.
… màu son, cong cong.
3 học sinh đọc cả bài.
Hoạt động lớp.
Tìm câu văn tả cảnh cho phù hợp.
Học sinh quan sát.
Học sinh đọc.
Mỗi tổ cử 1 bạn thi đua tìm và nói.
Nhận xét.
Học sinh thi đua đọc.
Học sinh thi đua tìm. Tổ nào có nhiều bạn sưu tầm được nhiều sẽ thắng.
Nhận xét.
Hát
Học hát bài: NĂM NGÓN TAY NGOAN
(Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hát đúng lời ca.
Biết bài hát: Năm ngón tay ngoan nhạc và lời: Trần Văn Thụ.
Kỹ năng:
Rèn học sinh thuộc lời, hát vỗ tay đúng nhịp.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tinh thần vui học.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Băng nhạc.
Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Ôn bài: Đi tới trường.
Yêu cầu học sinh hát.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Năm ngón tay ngoan.
Hoạt động 1: Dạy bài hát: Năm ngón tay ngoan.
Giáo viên giới thiệu bài hát, tên tác giả.
Hát mẫu.
Luyện đọc thuộc lời bài hát.
Dạy hát từng câu: Hát với tốc độ hơi nhanh. Đánh dấu những chỗ lấy hơi trong bài. Biết dấu quay lại và chỗ kết bài.
Hoạt động 2: Luyện hát kết hợp với vỗ tay.
Giáo viên làm mẫu lần 1.
Giáo viên làm mẫu lần 2.
Tuyên dương học sinh hát hay.
Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Tiếng hát tìm đồ vật.
Nghe tiếng hát to, nhỏ để định hướng tìm đồ vật đang bị cất dấu.
Tiếng hát càng to thì đồ vật càng gần.
Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét – Dặn dò:
Về nhà hát nhiều lần.
Chuẩn bị: tiết 2.
Nhận xét tiết học.
Hát.
Học sinh hát.
Nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh lặp lại từng câu 2 lần.
Học sinh tập hát từng câu.
Học sinh thực hiện cá nhân, nhóm.
Nhận xét.
Học sinh tham gia chơi tập thể.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100.
Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa 2 phép tính cộng, trừ.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh, tính nhẩm.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý học sinh viết các số phải thẳng cột.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài 3: Yêu cầu gì?
Lưu ý học sinh phải thực hiện phép tính trước rồi so sánh sau.
Xem băng giấy nào dài hơn thì đo. Khi đo nhớ đặt thước đúng vị trí ở ngay đầu số 0.
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Chia 2 đội: 1 đội ra phép tính, 1 đội đưa ra kết quả.
Nhận xét.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị bài: Đồng hồ, thời gian.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
… đặt tính rồi tính.
Học sinh tự làm bài.
3 em sửa ở bảng lớp.
Tính.
Học sinh tự làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Điền dấu >, <, =
Học sinh làm bài,
Sửa miệng.
Học sinh đo.
Học sinh chia 2 đội thi đua nhau.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm .
Tập viết
TÔ CHỮ HOA S
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh tô đúng và đẹp chữ S hoa.
Viết đúng và đẹp các vần ươm – ươp, Hồ Gươm, nườm nượp.
Kỹ năng:
Viết theo cỡ chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ và đều nét.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng chữ mẫu.
Học sinh:
Bảng con.
Vở viết.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm bài viết ở nhà của học sinh.
Viết: ươt - ươc, xanh mướt, dòng nước.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ S.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ S.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Treo chữ S hoa.
Chữ S gồm có những nét nào?
Giáo viên nêu quy trình viết và viết mẫu.
Hoạt động 2: Viết vần và từ ngữ ứng dụng.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Giáo viên treo bảng phụ.
Hoạt động 3: Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
Cho học sinh viết vở.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên nhắc nhở học sinh viết sạch đẹp.
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
Chia 2 đội tìm tiếng có vần ươm – ươp và viết vào bảng con.
+ Đội A: Tìm tiếng có vần ươm.
+ Đội B: Tìm tiếng có vần ươp.
Nhận xét.
Dặn dò:
Về nhà viết phần B.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
Nét cong trái đi quay lên và nét móc 2 đầu.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc vần và từ ngữ ứng dụng.
Phân tích tiếng có vần ươm – ươp.
Nhắc lại cách nối nét các con chữ.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh viết.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh chia 2 đội thi đua tìm và viết vào bảng con.
Đội nào nhiều người tìm đúng và nhanh sẽ thắng.
Nhận xét.
Chính tả
HỒ GƯƠM
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh chép lại đúng và đẹp đoạn từ: “Cầu Thê Húc màu son” đến “ cổ kính” trong bài Hồ Gươm.
Điền đúng vần ươm – ươp, c hay k.
Kỹ năng:
Viết đúng cự ly, tốc độ.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ.
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm bài của những em viết lại bài.
Học sinh viết bảng con lỗi sai phổ biến.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết bài: Hồ Gươm.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải, đàm thoại.
Cho học sinh đọc thầm ở bảng phụ.
Tìm tiếng khó viết.
Cho học sinh viết bài vào vở. Giáo viên khống chế từng cụm từ.
Thu chấm.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải, trực quan.
Đọc yêu cầu bài 2.
Các bạn nhỏ chơi trò gì? Tranh vẽ gì?
Bài 3: Điền c hay k. Thực hiện tương tự.
Củng cố:
Khen các em viết đẹp có tiến bộ.
Dặn dò:
Em nào viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc thầm.
Học sinh tìm và nêu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết.
Học sinh soát lỗi sai.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc.
Chơi cướp cờ.
Học sinh đọc lại.
Làm vào vở bài tập.
Toán
ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
Mục tiêu:
Kiến thức:
Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
Học sinh làm quen mặt đồng hồ. Đọc được giờ trên đồng hồ.
Kỹ năng:
Đọc đúng giờ trên mặt đồng hồ.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thậ, chính xác.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồng hồ để bàn.
Mô hình đồng hồ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Mô hình đồng hồ.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài đồng hồ – thời gian.
Hoạt động 1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ.
Phương pháp: trực quan, giảng giải, đàm thoại.
Cho học sinh quan sát đồng hồ.
Trên mặt đồng hồ có những gì?
Mặt đồng hồ có các số từ 1 đến 12, kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
Quay kim chỉ giờ.
Lưu ý học sinh quay từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Thực hành xem và ghi số giờ.
Phương pháp: luyện tập.
Cho học sinh làm vở bài tập.
Đồng hồ đầu tiên chỉ mấy giờ?
Nối với khung số mấy?
Tương tự cho các đồng hồ còn lại.
Củng cố:
Trò chơi: Ai xem đồng hồ nhanh và đúng.
Cho học sinh lên xoay kim để chỉ giờ.
Nhận xét.
Dặn dò:
Tập xem đồng hồ ở nhà.
Chuẩn bị thực hành.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
… số, kim ngắn, kim dài, kim gió.
Học sinh đọc.
Học sinh thực hành quay kim ở các thời điểm khác nhau.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm bài.
… 1 giờ.
… 1 giờ.
Nêu các khoảng giờ sáng, chiều, tối.
Học sinh thi đua.
+ 1 học sinh xoay kim.
+ 1 học sinh đọc giờ.
Nhận xét.
Đạo đức
NỘI DUNG TỰ CHỌN
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố kiến thức đã học về:
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Em và các bạn.
Kỹ năng:
Biết chào hỏi, vâng lời thầy cô, biết cư xử tốt với bạn.
Thái độ:
Có thói quen tốt đối với thầy cô.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung luyện tập.
Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học ôn 2 bài: Lễ phép vâng lời thầy, cô và bài: Em và các bạn.
Hoạt động 1: Ôn bài: Lễ phép vâng lời thầy cô.
Phương pháp: luyện tập, thảo luận.
Cho các nhóm thảo luân theo yêu cầu.
Con sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép vâng lời?
Trình bày tình huống biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo của nhóm mình.
Hoạt động 2: Ôn bài: Em và các bạn.
Cho học sinh chia thành các nhóm vẽ tranh em và các bạn.
Con cảm thấy thế nào khi: Con được bạn cư xử tốt?
Con cư xử tốt với bạn.
Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình.
Dặn dò:
Thực hiện tốt điều đã được học.
Hát.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận.
Từng nhóm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh sắm vai và diễn.
Lớp chia thành 6 nhóm vẽ tranh của nhóm mình.
Trình bày tranh của nhóm.
Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình.
Thứ ngày tháng năm .
Tập đọc
LŨY TRE (Tiêt 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Lũy tre.
Tìm được tiếng trong bài có vần iêng – yêng.
Nói được câu chứa tiếng có vần iêng – yêng.
Kỹ năng:
Đọc đúng các từ ngữ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
Phát triển lời nói tự nhiên.
Thái độ:
Yêu quê hương, đất nước.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Bảng phụ.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh đọc bài SGK.
Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trông thế nào?
Cảnh Hồ Gươm có gì đẹp?
Viết: lấp ló, xum xuê.
Nhận xét – cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Lũy tre.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Tìm tiếng khó đọc trong bài.
Giáo viên ghi: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
Hoạt động 2: Ôn vần iêng – yêng.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập, trực quan, thảo luận.
Tìm tiếng trong bài có vần iêng.
Thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêng – yêng.
Giáo viên ghi bảng.
Điền vần iêng hay yêng:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Nhận xét cho điểm.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh tìm và nêu.
Học sinh luyện đọc từ khó.
Học sinh luyện đoc câu.
Học sinh luyện đọc đoạn.
Học sinh luyện đọc bài.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
… tiếng.
Đọc và phân tích: tiếng.
Học sinh thảo luận và nêu.
Luyện đọc.
… lễ hội, chim yểng.
+ 2 học sinh lên bảng làm.
+ Học sinh làm vở bài tập.
Tập đọc
LŨY TRE (Tiêt 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc nhanh, đúng cả bài: Lũy tre.
Luyện nói được theo chủ đề: Hỏi đáp về loài cây.
Kỹ năng:
Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Phát triển lời nói tự nhiên.
Thái độ:
Hiểu được nội dung bài: Cảnh đẹp của làng quê Việt Nam.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Tranh ảnh sưu tâm về lũy tre.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Treo tranh lũy tre.
Đọc mẫu lần 2.
Đọc khổ thơ 1.
Những câu thơ nào tả lũy tre vào buổi sáng sớm?
Buổi sáng sớm lũy tre có gì đẹp?
Đọc khổ thơ 2.
Những câu nào tả lũy tre vào buổi trưa?
Buổi trưa bên lũy tre có gì vui?
Đọc cả bài.
Bức tranh vẽ cảnh nào trong bài thơ?
Hoạt động 2: Lyện nói.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập, trò chơi, thảo luận.
Nêu chủ đề luyện nói.
Một bạn làm phóng viên lên hỏi các bạn.
+ Bạn biết tên cây gì?
+ Nó dùng để làm gì?
Nhận xét khen những em nói tốt.
Củng cố:
Đọc lại toàn bài.
Nhận xét.
Dặn dò:
Đọc lại bài.
Tìm thêm tranh ảnh về các loài cây.
Chuẩn bị: Sau cơn mưa.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc.
Lũy tre xanh rì rào.
Cong gọng vó, kéo mặt trời lên cao.
Những trưa đồng đầy nắng.
… chú trâu nằm, chim hót.
… cảnh buổi trưa.
Hoạt động lớp.
Hỏi đáp về loài cây.
Học sinh trả lời theo ý của mình.
3 học sinh ở 3 tổ lên thi đua tiếp sức.
Nhận xét.
Tự nhiên xã hội
GIÓ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh bằng quan sát và cảm giác.
Dùng vốn riêng để miêu tả cây cối khi có gió.
Kỹ năng:
Nhận biết trời có gió hay không.
Thái độ:
Yêu quý thiên nhiên.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
Làm 1 chiếc chong chóng.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Gió.
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thảo luận.
Mục đích:
Học sinh nhận biết được các dấu hiệu khi có gió qua tranh.
Biết được gió mạnh, nhẹ.
Cách tiến hành:
Cho học sinh quan sát tranh.
Hình nào làm cho bạn biết trời đang có gió?
Gió trong các hình có mạnh không? Có nguy hiểm không?
Nhận xét.
Treo 1 số tranh ảng gió to bão cho học sinh xem.
Gió trong tranh thế nào?
Cảnh vật ra sao khi có gió?
Kết luận: Trời lặng gió, cây cối đứng im, trời gió nhẹ câu cối lay động.
Hoạt động 2: Tạo gió.
Phương pháp: thực hành, đàm thoại.
Mục đích: Mô tả được cảm giác khi có gió thổi vào mình.
Cách tiến hành:
Cầm quyển sách quạt nhẹ vào.
Con cảm thấy thế nào?
Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.
Phương pháp: quan sát.
Mục đích: Học sinh nhận biết được trời có gió hay không.
Cách tiến hành:
Cho học sinh ra sân trường.
Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ có lay động hay không?
Từ đó rút ra kết luận gì?
Kết luận: Quan sát xung quanh biết thời tiết có gió mạnh hay nhẹ.
Củng cố:
Trò chơi: Chong chóng.
Quản trò nói: gió nhẹ: tay cầm chong chóng đi từ từ.
Gió mạnh: chạy nhanh.
Lặng gió: đứng yên.
Nhận xét.
Dặn dò:
Chuẩn bị: Trời nóng, trời rét.
Hát.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát và thảo luận.
Học sinh làm việc theo cặp.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
Gió rất mạnh, nhà cửa ngã nghiêng.
Hoạt động lớp.
Học sinh thực hành.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
Nêu theo suy nghĩ.
Học sinh chia 2 đội thi đua.
Mỗi đội cử 5 em tham gia.
Đội nào có nhiều bạn làm đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
Toán
THỰC HÀNH
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh.
Kỹ năng:
Xem nhanh và chính xác các giờ.
Thái độ:
Biết yêu quý thời gian.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Mô hình đồng hồ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Mô hình đồng hồ.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Giáo viên xoay kim, yêu cầu học sinh đọc giờ.
Vì sao con biết?
Nhận xét cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài thực hành.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, động não.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Kim ngắn chỉ số mấy?
Kim dài chỉ số mấy?
Bài 2: Yêu cầu gì?
Các con vẽ kim ngắn sao cho phù hợp với số giờ người ta cho.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Lúc bạn đến trường là mấy giờ?
Lúc ăn cơm là mấy giờ?
Củng cố:
Trò chơi: Ai xem nhanh, đúng.
Học sinh chia 2 đội, đội 1 quay số, đội 2 đọc giờ và ngược lại.
Nhận xét.
Dặn dò:
Tập xem giờ.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Hoạt động cá nhân.
Viết vào chỗ chấm theo mẫu.
… 2 giờ.
… 2.
… 12.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng.
Học sinh thực hành vẽ.
Đổi vở để kiểm tra nhau.
Viết giờ thích hợp cho mỗi tranh.
… 7 giờ.
Học sinh điền giờ vào tranh cho thích hợp.
Học sinh thi đua chơi.
Đội nào có nhiều em nói giờ đúng nhất sẽ thắng.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm .
Tập viết
TÔ CHỮ HOA T
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa T.
Viết đúng và đẹp các vần iêng – yêng, từ tiếng chim, con yểng.
Kỹ năng:
Viết theo chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ và đều nét.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu.
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm bài viết ở nhà của học sinh.
Viết: ươt, xanh mướt, ươc, dòng nước.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ hoa T.
Hoạt động 1: Tô chữ hoa T.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải.
Treo chữ hoa T.
T hoa gồm có những nét nào?
Giáo viên nêu quy trình và viết mẫu.
Hoạt động 2: Viết vần và từ ứng dụng.
Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
Treo bảng phụ.
Hoạt động 3: Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên theo dõi nhắc nhở các em.
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Thi đua tìm tiếng co vần iêng – yêng viết vào bảng con.
Nhận xét.
Dặn dò:
Về nhà viết phần B.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
Nét móc và nét cong phải.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc.
Phân tích tiếng có vần iêng – yêng.
Nhắc cách nối nét giữa các con chữ.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh viết bài.
Chia thành 3 tổ thi đua tìm và viết vào bảng con.
Tổ nào tìm được đúng và nhanh sẽ thắng.
Nhận xét.
Chính tả
LŨY TRE
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh nghe, viết đúng và đẹp khổ thơ đầu trong bài: Lũy tre.
Điền đúng l hay n, dấu hỏi, dấu ngã.
Kỹ năng:
Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết.
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm lại bài của các em viết sai.
Viết lỗi sai phổ biến vào bảng con.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết bài: Lũy tre.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Giáo viên treo bảng phụ.
Tìm tiếng khó viết.
Giáo viên đọc thong thả.
Thu chấm – nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: luyện tập, quan sát.
Bài 2a: Tranh vẽ cảnh gì?
Bài 2b: Làm tương tự.
Củng cố:
Khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ.
Dặn dò:
Ghi nhớ các quy tắc chính tả vừa viết.
Em nào còn viết sai nhiều thì về nhà viết lại.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đoạn viết.
Học sinh nêu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh chép bài vào vở.
Học sinh soát lỗi.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Trâu gặm cỏ và quả lê.
Học sinh làm bài miệng.
2 học sinh lên bảng làm.
Lớp làm vào vở.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố về:
Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Xác định vị trí của kim ứng với giờ trên mặt đồng hồ.
Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh xem giờ nhanh, chính xác.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ rồi nối với số thích hợp.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Vẽ đồng hồ chỉ 6 giờ sáng thì kim ngắn chỉ số mấy?
Kim dài chỉ số mấy?
Tương tự cho các đồng hồ còn lại.
Bài 3: Yêu cầu gì?
Con hãy xem các hoạt động gì thích hợp với từng giờ rời nối.
Em đi học lúc 7 giờ sáng. Nối với đồng hồ chỉ 7 giờ.
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Trò chơi: Xem đồng hồ.
Mỗi đội cử 3 bạn lên thi đua.
Lớp trưởng quay kim.
Đội nào có tín hiệu trả lời trước sẽ được quyền ưu tiên.
Nhận xét.
Dặn dò:
Nhìn giờ và kẻ kim ở sách toán 1.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Hoạt động cá nhân.
Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
Học sinh làm bài.
Đổi vở để sửa sai.
Vẽ thêm kim dài, kim ngắn.
… số 6.
… số 12.
Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa.
Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn lên thi đua.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm .
Tập đọc
SAU CƠN MƯA (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng được cả bài: Sau cơn mưa.
Tìm được các tiếng có vần ây trong bài.
Tìm được các tiếng có vần ây uây trong bài.
Kỹ năng:
Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quan, vườn.
Phát triển lời nói tự nhiên.
Thái độ:
Hiểu được sau trận mưa rào, bầu trời, mặt đất đều đẹp.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Bảng phụ.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Đọc bài SGK.
Con thích cảnh lũy tre vào buổi nào?
Viết: lũy tre, gọng vó.
Nhận xét – cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Sau cơn mưa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Tìm tiếng khó đọc.
Giáo viên ghi: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn.
Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 2: Ôn vần ây – uây.
Phương pháp: động não, luyện tập.
Tìm tiếng trong bài có vần ây.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ây – uây.
Đọc trơn.
Thi nói câu có chứa tiếng có vần ây – uây.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò.
Học sinh tìm và nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Luyện đọc câu.
Luyện đọc đoạn.
Học sinh đọc cả bài.
Thi đọc trơn.
Hoạt động lớp.
… mấy.
Học sinh đọc và phân tích.
Học sinh thi đua tìm.
+ Đội A: nói tiếng có vần ây.
+ Đội B: nói tiếng có vần uây
Học sinh thi đua nói.
Tập đọc
SAU CƠN MƯA (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc trơn nhanh được cả bài: Sau cơn mưa.
Luyện nói được theo chủ đề: Trò chuyện về cơn mưa.
Kỹ năng:
Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ:
Học sinh hiểu được nội dung bài: Sau trận mưa rào, bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Giáo viên đọc mẫu lần 2.
Đọc đoạn 1.
Sau trận mưa rào, mọi vật tha
File đính kèm:
- TUAN 31.doc