Bài dạy khối 1 tuần 32

Tập đọc

CÂY BÀNG (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc đúng cả bài: Cây bàng.

- Tìm được tiếng có vần oang trong bài.

- Tìm được tiếng có vần oang – oac ngoài bài.

- Nói được câu chứa tiếng có vân oang – oac.

2. Kỹ năng:

- Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.

- Phát triển lời nói tự nhiên.

3. Thái độ:

- Chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK.

2. Học sinh:

- SGK.

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài dạy khối 1 tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm . Tập đọc CÂY BÀNG (Tiết 1) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc đúng cả bài: Cây bàng. Tìm được tiếng có vần oang trong bài. Tìm được tiếng có vần oang – oac ngoài bài. Nói được câu chứa tiếng có vân oang – oac. Kỹ năng: Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Phát triển lời nói tự nhiên. Thái độ: Chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Học sinh: SGK. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Học sinh đọc bài SGK. Sau trận mưa rào, muôn vật luôn thay đổi thế nào? Viết: râm bụt, quây quanh. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Cây bàng. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: giảng giải, luyện tập. Giáo viên đọc bài lần 1. Tìm tiếng khó đọc. Giáo viên ghi bảng: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Hoạt động 2: Ôn vần oang – oac. Phương pháp: luyện tập, đàm thoại, trực quan. Tìm tiếng trong bài có vần oang. Tìm tiếng ngoài bài có vần oang – oac – ây – uây. Giáo viên ghi bảng. Nói câu chứa tiếng có vần oang – oac: + Cho học sinh xem tranh vẽ SGK. + Tranh vẽ gì? + Thi nói câu chứa tiếng có vần oang – oac. + Nhận xét. Hát múa chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh nghe. Học sinh tìm và nêu. Học sinh luyện đọc từ. Luyện đọc câu nối tiếp nhau. Luyện đọc đoạn. Đọc trơn cả bài. Hoạt động lớp, cá nhân. … khoang. Học sinh đọc, phân tích. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm tiếng có mang 1 vần. Đọc thanh. Học sinh quan sát. Học sinh nêu. Chia 2 đội thi đua nhau. Nhận xét. Tập đọc CÂY BÀNG (Tiết 2) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc trơn nhanh được cả bài: Cây bàng. Luyện nói được theo chủ đề: Kể tên những cây trồng ở sân trường em. Kỹ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Hiểu được nội dung bài: Cây bàng rất thân thiết với học sinh. Mỗi mùa, cây bàng có 1 đặc điểm riêng: mùa đông: trụi lá; mùa xuân: đâm chồi nẩy lộc; mùa hè: tán lá xanh um; mùa thu: quả chín vàng. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Học sinh: SGK. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài mới: Giới thiệu: Học sang tiết 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, luyện tập. Gọi học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi sau: + Vào mùa đông, cây bàng thay đổi thế nào? + Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi thế nào? + Vào mùa hè, cây bàng thay đổi thế nào? + Vào mùa thu, cây bàng thay đổi thế nào? + Con thích nhất cây bàng vào mùa nào? Vì sao? Hoạt động 2: Luyện nói. Phương pháp: thảo luận. Nêu chủ đề luyện nói. Chia nhóm yêu cầu thảo luận: + Cây trồng là cây gì? + Cây có đặt điểm gì? + Ích lợi của nó. Tuyên dương nhóm nói hay, tốt. Củng cố: Đọc lại cả bài. Con biết cây bàng còn cho ta ích lợi gì? Nhận xét – cho điểm. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Đi học. Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh luyện đọc. … khẳng khiu. … chi chít lộc non. … tán lá xanh um. … quả chín vàng. Hoạt động nhóm. Kể tên những cây trồng ở sân trường em. Học sinh thảo luận: Cây trồng ở trường là cây gì? Các nhóm cử đại diện lên trình bày. Học sinh đọc. Hát Học bài hát: NĂM NGÓN TAY NGOAN (Tiết 2) Mục tiêu: Kiến thức: Thuộc lời bài hát. Kỹ năng: Hát đúng giai điệu, lời ca. Kết hợp vận động phụ họa. Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần vui học. Chuẩn bị: Giáo viên: Trò chơi. Học sinh: Tập bài hát. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh hát bài: Năm ngón tay ngoan. Nhận xét. Tuyên dương. Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Năm ngón tay ngoan (tiết 2). Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. Chia lớp thành nhiều nhóm. Dạy tiếp lời 2 và 3. Hoạt động 2: Sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát. Giáo viên vừa hát vừa gõ đệm theo phách: Xòe bàn tay đếm x ngón tay x Một anh béo trông x thật đến hay x Hoạt động 3: Nghe nhạc. Chọn 1 bài hát thiếu nhi mở cho học sinh nghe. Nhận xét – Dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập. Nhận xét tiết học. Hát. Học sinh hát. Nhận xét. Từng nhóm hát và vận động chân bước theo phách. Từng nhóm biểu diễn. Các nhóm vừa hát vừa gõ đệm nhạc cụ theo phách. Học sinh nghe và đoán tên bài hát. Toán LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về tính cộng, trừ trong phạm vi 100. Đo độ dài và thực hiện phép tính với các độ dài cho trước. Đọc đúng giờ trên đồng hồ. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhanh. Thái độ: Luôn cẩn thận khi làm bài. Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập. Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Gọi học sinh lên xoay kim đồng hồ được đúng giờ theo hiệu lệnh. Nhận xét – ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập chung. Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, động não. Cho học sinh làm vở bài tập trang 57: Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý đặt tính thẳng cột. Bài 2: Yêu cầu gì? Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Đo đoạn dài AC, rồi đo đoạn AB. Bài 4: Các con hãy vẽ theo dấu chấm để được hình lọ hoa. Củng cố: Mỗi tổ nộp 5 vở chấm điểm. Tổ nào có nhiều bạn làm đúng sẽ thắng. Nhận xét. Dặn dò: Làm lại các bài còn sai. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát. Học sinh lên xoay kim. Nhận xét. Hoạt động cá nhân. Đặt tính rồi tính. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. Tính. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Đo đoạn thẳng. Học sinh đo và ghi vào ô vuông. Học sinh nộp vở thi đua. Thứ ngày tháng năm . Tập viết TÔ CHỮ HOA U – Ư Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh tô đúng và đẹp chữ U – Ư hoa. Viết đúng và đẹp các vần oang – oac, khoảng trời, áo khoác. Kỹ năng: Viết theo chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ và đều nét. Thái độ: Luôn kiên trì, cẩn thận. Chuẩn bị: Giáo viên: Chữ mẫu U – Ư. Học sinh: Vở viết. Bảng con. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Chấm bài viết ở nhà của học sinh. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Tô chữ U – Ư hoa. Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa U – Ư. Phương pháp: quan sát, đàm thoại, giảng giải. Treo chữ mẫu. Chữ U gồm những nét nào? So sánh U và Ư. Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết. Hoạt động 2: Viết vần và từ ứng dụng. Phương pháp: giảng giải, thực hành, trực quan. Cho học sinh xem vần, tiếng viết trên bảng phụ. Hoạt động 3: Viết vở. Phương pháp: luyện tập. Nhắc lại tư thế ngồi viết. Cho học sinh viết vở. Giáo viên theo dõi nhắc nhở các em. Củng cố: Thi đua tìm tiếng có vần oang – oac. Nhận xét. Dặn dò: Về nhà viết phần B. Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh quan sát. Nét móc 2 đầu và nét móc phải. Khác nhau chữ Ư có dấu hỏi bên phải. Học sinh viết vào bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. Học sinh đọc. Phân tích tiếng có vần oang – oac. Đọc thanh. Nhắc lại cách nối nét các con chữ. Học sinh viết bảng con. Hoạt động cá nhân. Học sinh nhắc lại. Học sinh viết vở. Học sinh chia 2 đội thi đua tìm, đội nào tìm được đúng và nhanh sẽ thắng. Nhận xét. Chính tả CÂY BÀNG Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh chép đúng đoạn cuối bài: Cây bàng từ “xuân sang” đến hết bài. Điền đúng vần oang – oac, chữ g hay gh. Kỹ năng: Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp. Thái độ: Luôn kiên trì, cẩn thận. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Vở viết. Bảng con. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh viết: trưa, tiếng chim, bóng râm. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Viết bài: Cây bàng. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. Phương pháp: trực quan, luyện tập. Treo bảng phụ. Tìm tiếng khó viết. Giáo viên khống chế từng cụm từ cho học sinh viết vở. Giáo viên đọc lại bài. Thu chấm – nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: giảng giải, luyện tập. Đọc yêu cầu bài 2. Quan sát tranh SGK. Tranh vẽ gì? Tương tự cho bài 3. Thu chấm – nhận xét. Củng cố: Khen những em viết đẹp, có tiến bộ. Dặn dò: Em nào viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài. Ghi nhớ quy tắc chính tả. Hát. Lớp viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc. Học sinh tìm và viết bảng con. Chép bài chính tả vào vở. Học sinh soát lỗi sai. Hoạt động lớp, cá nhân. … điền oang – oac. Cửa sổ mở toang Bố mặc áo khoác Học sinh làm bài vào vở. Toán LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: Làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. So sánh 2 số trong phạm vi 100. Giải toán có lời văn. Nhận dạng hình, vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm tính nhanh. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng luyện tập. Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Học sinh làm bài ở bảng lớp: 14 + 2 + 3 52 + 5 + 2 30 – 20 + 50 80 – 50 – 10 Nhận xét – ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập chung. Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, động não. Cho học sinh làm vở bài tập trang 58. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Khi làm bài, lưu ý gì? Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Bài 3: Đọc đề bài. Bài 4: Nêu yêu cầu bài. Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn. Chia lớp thành 2 đội thi đua nhau. Trên hình dưới đây: + Có … đoạn thẳng? + Có … hình vuông? + Có … hình tam giác? Nhận xét. Dặn dò: Làm lại các bài còn sai. Chuẩn bị làm kiểm tra. Hát. 3 em lên làm ở bảng lớp. Lớp làm vào bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Điền dấu >, <, = Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. So sánh trước rồi điền dấu sau. Điền số thích hợp. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. 1 học sinh đọc đề. 1 học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài. Sửa bài thi đua. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Học sinh cử mỗi đội 3 bạn lên thi đua. Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng. Nhận xét. Đạo đức NỘI DUNG TỰ CHỌN (Tiết 2) Thứ ngày tháng năm . Tập đọc ĐI HỌC (Tiết 1) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Đi học. Tìm được tiếng có vần ăng trong bài. Nói được câu chứa tiếng có vần ăng. Kỹ năng: Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới tấp, hương rừng, nước suối. Phân biệt được vần ăn – ăng. Thái độ: Ham thích học tập. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Học sinh: SGK. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Gọi học sinh đọc bài SGK. Vào mùa xuân, cây bàng có gì đẹp? Vào mùa đông? Vào mùa hè? Vào mùa thu? Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Đi học. Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: luyện tập. Giáo viên đọc mẫu lần 1. Tìm tiếng khó đọc. Hoạt động 2: Ôn vần ăn – ăng. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập. Tìm tiếng trong bài có vần ăng. Tìm tiếng ngoài bài có vần ăng – ăn. Giáo viên ghi bảng. Hát múa chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc. Hoạt động lớp. Học sinh nghe. Học sinh tìm và nêu: lên nương, tới lớp. Học sinh phân tích. Luyện đọc từ. Luyện đọc đoạn. Luyện đọc cả bài. Hoạt động lớp. Tập đọc ĐI HỌC (Tiết 2) Mục tiêu: Kiến thức: Đọc trơn, nhanh được cả bài: Đi học. Luyện nói tự nhiên theo nội dung tranh. Kỹ năng: Đọc đúng giọng thể thơ 5 chữ, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ 2/ 3 hoặc 3/ 2. Phát triển lời nói tự nhiên. Thái độ: Hiểu được nội dung bài: Không có mẹ dắt tay, bạn nhỏ tự đi đến trường 1 mình. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Bạn yêu mái trường, yêu cô giáo của mình. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Học sinh: SGK. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài mới: Giới thiệu: Học sang tiết 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập. Giáo viên đọc mẫu lần 2. Gọi học sinh đọc từng đoạn. Hôm qua em tới trường cùng ai? Hôm nay em tới trường cùng ai? Trường của bạn nhỏ ở đâu? Trên đường đến trường có gì đẹp? Hoạt động 2: Luyện nói. Phương pháp: đàm thoại, thực hành, trò chơi. Thi tìm câu thơ phù hợp với nội dung tranh. + Treo tranh lên bảng. + Tìm câu thơ minh họa cho tranh, bạn nào đưa tay trước sẽ được gọi. + Nhận xét – cho điểm. Giáo viên chỉ tranh. Dặn dò: Đọc lại bài. Chuẩn bị: Nói dối hại thân. Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh dò theo. Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. … cùng mẹ. … một mình. … rừng cây. … hương rừng thơm, nước suối trong, …. Học sinh đọc cả bài. Hoạt động lớp. Học sinh cả lớp cùng tham gia. Nhận xét. Học sinh đọc nội dung tranh. Tự nhiên xã hội TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết nhận xét trời có rét hay không có rét, nóng hay rét bằng quan sát và cảm giác. Kỹ năng: Nhận biết trời nóng hay không. Thái độ: Yêu quý thiên nhiên. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Học sinh: Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Trời nóng, trời rét. Hoạt động 1: Quan sát tranh. Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thảo luận. Mục đích: Học sinh nhận biết được các dấu hiệu khi trời nóng, trời rét qua tranh. Cách tiến hành: Cho học sinh quan sát tranh. Hình nào làm cho bạn biết trời đang có rét, trời đang nóng? Rét, nóng trong các hình có nhiều không? Có nguy hiểm không? Nhận xét. Treo 1 số tranh ảnh rét đậm cho học sinh xem. Kết luận: Trời không rét, cây cối xanh tốt, trời nóng cây cối khô héo. Hoạt động 2: Tạo gió. Phương pháp: thực hành, đàm thoại. Mục đích: Mô tả được cảm giác khi trời rét, trời nóng. Cách tiến hành: Tắt hết quạt. Con cảm thấy thế nào? Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời. Phương pháp: quan sát. Mục đích: Học sinh nhận biết được trời có nóng hay rét. Cách tiến hành: Cho học sinh ra sân trường. Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ có kho héo hay không? Từ đó rút ra kết luận gì? Kết luận: Quan sát xung quanh biết thời tiết có nóng hay rét. Dặn dò: Chuẩn bị: Thời tiết. Hát. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh quan sát và thảo luận. Học sinh làm việc theo cặp. Đại diện nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung. Hoạt động lớp. Học sinh thực hành. Học sinh nêu. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. Nêu theo suy nghĩ. Toán KIỂM TRA Theo đề chung của khối Thứ ngày tháng năm . Tập viết TÔ CHỮ HOA V Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh tô đúng và đẹp chữ V hoa. Viết đúng và đẹp các vần ăn – ăng, khăn đỏ, măng non. Kỹ năng: Yêu cầu viết đúng theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét. Thái độ: Luôn kiên trì, cẩn thận. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Chữ mẫu. Học sinh: Bảng con. Vở viết. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Chấm điểm phần bài viết ở nhà của học sinh. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Viết chữ V hoa. Hoạt động 1: Tô chữ V hoa. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Treo chữ mẫu. Chữ V gồm những nét nào? Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết. Hoạt động 2: Viết vần và từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành. Treo bảng mẫu. Hoạt động 3: Viết vở. Phương pháp: luyện tập. Nêu tư thế ngồi viết. Cho học sinh viết vở. Thu chấm – nhận xét. Củng cố: Trò chơi: Tìm tiếng có vần ăn – ăng. Lớp chia thành 2 đội thi đua tìm, đội nào tìm được nhanh và đúng nhất sẽ thắng. Nhận xét. Dặn dò: Về nhà viết phần B. Hát. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. Nét móc và nét cong phải. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc. Phân tích tiếng có vần ăn – ăng. Nêu cách nối nét các chữ. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh viết từng dòng theo điều khiển của giáo viên. Học sinh thi đua tìm, viết vào bảng con. Nhận xét. Chính tả ĐI HỌC Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nghe viết đúng, đẹp 2 khổ thơ đầu của bài: Đi học. Điền đúng vần ăn – ăng, ng – ngh. Kỹ năng: Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp. Trình bày đúng cách ghi thơ 5 chữ. Thái độ: Luôn kiên trì, cẩn thận. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Vở viết. Bảng con. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra vở sửa sai của học sinh. Học sinh viết bảng con: xuân sang, chim quả. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Viết bài: Đi học. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập viết chính tả. Phương pháp: giảng giải, luyện tập. Treo bảng phụ. Tìm tiếng khó viết. Cho học sinh viết vở. Đọc lại bài. Hoạt động 2: Làm bài tập. Phương pháp: giảng giải, luyện tập. Nêu yêu cầu bài 1. Bài 3 yêu cầu gì? Thực hiện tương tự. Củng cố: Khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ. Dặn dò: Học thuộc quy tắc chính tả. Chuẩn bị bài sau. Hát. Học sinh nộp vở. Học sinh viết. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. Học sinh đọc 2 khổ thơ. Học sinh tìm và nêu. Phân tích tiếng khó. Viết bảng con. Học sinh viết vở. Học sinh soát lỗi. Hoạt động lớp, cá nhân. Điền ăn hay ăng. Học sinh làm bài miệng. Làm vở bài tập. Điền ng hay ngh. Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được củng cố về đếm, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. Đo độ dài đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10 cm. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm tính nhanh. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi. Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh làm bảng con: Điền dấu >, <, = 30 + 7 … 35 + 2 54 + 5 … 45 + 4 78 – 8 … 87 – 7 64 + 2 … 64 - 2 Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Ôn tập các số đến 10. Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: động não, luyện tập. Cho học sinh làm vở bài tập trang 59. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. Lưu ý mỗi vạch 1 số. Bài 2: Đọc yêu cầu bài. Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Bài 4: Nêu yêu cầu bài. Đọc các số từ 0 đến 10. Số lớn nhất có 1 chữ số là số mấy? Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn. Giáo viên đọc câu đố, đội nào có bạn giải mã được nhanh và đúng sẽ thắng. Vừa trống vừa mái Đếm đi đếm lại Tất cả là mười Mái hơn tám con Còn là gà trống Đố em tính được Nhận xét. Dặn dò: Sửa lại các bài còn sai ở vở 2. Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10. Hát. 2 em làm ở bảng lớp. Nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh làm vào vở bài tập. Viết số thích hợp. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. Điền dấu >, <, = Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Viết số theo thứ tự. Học sinh làm bài. Thi đua sửa ở bảng lớp. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. Đổi vở kiểm bài. Học sinh đọc. … số 9. Học sinh chia 2 đội thi đua. Nhận xét. Thứ ngày tháng năm . Tập đọc NÓI DỐI HẠI THÂN (Tiết 1) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc đúng được cả bài. Tìm được tiếng có vần it trong bài. Tìm được tiếng ngoài bài có vần it – uyt. Kỹ năng: Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Thái độ: Không được nói dối. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Học sinh: SGK. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Đi học. Gọi học sinh đọc bài SGK. Trường của bạn nhỏ ở đâu? Cảnh đến trường có gì đẹp? Viết: hương rừng, đồi vắng. Nhận xét – cho điểm. Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Nói dối hại thân. Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: luyện tập, giảng giải. Giáo viên đọc mẫu lần 1. Tìm tiếng khó đọc. Hoạt động 2: Ôn vần it – uyt. Phương pháp: luyện tập, động não. Tìm tiếng trong bài có vần it. Tìm tiếng ngoài bài có vần it – uyt. Ghi bảng. Nhận xét. Điền vần it hay uyt. Làm bài miệng. Nhận xét. Hát múa chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc. Hoạt động lớp. Học sinh nghe. Học sinh tìm nêu. Phân tích. Luyện đọc từ. Luyện đọc câu. Luyện đọc đoạn. Luyện đọc bài. Hoạt động lớp. … thịt. Phân tích. Chia 2 đội thi đua tìm. + Đội A: Vần it. + Đội B: Vần uyt. Nhận xét. Quan sát tranh SGK. Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy khách. Học sinh lên bảng điền. Tập đọc NÓI DỐI HẠI THÂN (Tiết 2) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài. Luyện nói theo chủ đề: Nói lời khuyên với chú bé chăn cừu. Kỹ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Hiểu được lời khuyên của bài: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại đến bản thân. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Học sinh: SGK. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài mới: Giới thiệu: Học sang tiết 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập. Giáo viên đọc mẫu lần 2. Gọi học sinh luyện đọc từng đoạn. Cậu bé kêu cứu thế nào? Khi đó ai đã chạy tới giúp? Khi sói đến thật, chú bé kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Vì sao? Đọc toàn bài. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Hoạt động 2: Luyện nói. Phương pháp: luyện tập, đóng vai. Nêu chủ đề luyện nói. Trò chơi đóng vai. Học sinh 1: chú bé chăn cừu. 4, 5 học sinh đóng vai cô cậu học trò để lời khuyên với chú bé. Giáo viên nhận xét – cho điểm các em nói tốt. Củng cố: Đọc lại toàn bài. Vì sao không nên nói dối? Dặn dò: Đọc lại cả bài. Chuẩn bị bài sau. Hát. Hoạt động lớp. Học sinh dò bài. Học sinh luyện đọc từng đoạn. Không ai đến giúp chú, vì họ nghĩ chú nói dối. Học sinh đọc. Không nên nói dối. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh đóng vai. Lớp theo dõi. Nhận xét – bổ sung lời khuyên của các bạn đóng vai. Học sinh đọc. Rút kinh nghiệm: Khối Trưởng Ban Giám Hiệu

File đính kèm:

  • docTUAN 32.doc