Bài dạy lớp 2 tuần 11

Tập đọc

BÀ CHÁU

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Đọc: HS đọc trơn được cả bài

- Đọc đúng các từ ngữ: Làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm, lúc nào, ra lá

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Nhấn giọng ở các từ ngữ: vất vả, lúc nào cũng đầm ấm, nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu lá, không thay được, buồn bã, móm mém, hiền từ, hiếu thảo.

- Phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật .

+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi.

+ Giọng bà tiên: trầm ấm, hiền từ

 + Giọng hai anh em: cảm động, tha thiết

2. Kỹ năng:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: đầm ấm, màu nhiệm

- Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà và cháu. Qua đó, cho ta thấy tình cảm quý giá hơn vàng bạc.

3. Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng có ghi các câu văn, từ ngữ cần luyện đọc

- HS: SGK

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy lớp 2 tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2007 Tập đọc BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU : Kiến thức: Đọc: HS đọc trơn được cả bài Đọc đúng các từ ngữ: Làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm, lúc nào, ra lá … Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở các từ ngữ: vất vả, lúc nào cũng đầm ấm, nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu lá, không thay được, buồn bã, móm mém, hiền từ, hiếu thảo. Phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật . + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi. + Giọng bà tiên: trầm ấm, hiền từ + Giọng hai anh em: cảm động, tha thiết Kỹ năng: Hiểu các từ ngữ trong bài: đầm ấm, màu nhiệm Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà và cháu. Qua đó, cho ta thấy tình cảm quý giá hơn vàng bạc. Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng có ghi các câu văn, từ ngữ cần luyện đọc HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu bài: (1’) v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1 , 2 MT: Đọc đúng các từ, câu, đọan PP: Luyện đọc, trực quan, giảng giải Đọc mẫu Hướng dẫn phát âm từ khó, từ dễ lẫn Luyện đọc câu dài, khó ngắt Đọc cả đoạn Thi đọc Đọc đồng thanh v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2 MT: Hiểu được nội dung đoạn 1,2 PP: Giảng giải, động não, thảo luận Gia đình em bé có những ai? Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ra sao? Tuy sống vất vả nhưng không khí trong gia đình như thế nào? Cô tiên cho hai anh em vật gì? Cô tiên dặn hai anh em điều gì? Những chi tiết nào cho thấy cây đào phát triển rất nhanh? Cây đào này có gì đặc biệt? - Hát - Thực hiện theo yêu cầu Hoạt động lớp - HS theo dõi SGK, đọc thầm theo - Hs thực hiện theo yêu cầu của GV. Hoạt động lớp - Bà và hai anh em - Sống rất nghèo khổ / sống khổ cực, rau cháu nuôi nhau. - Rất đầm ấm và hạnh phúc. - Một hạt đào - Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, các cháu sẽ được giàu sang sung sướng - Vừa gieo xuống, hạt đào nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái. - Kết toàn trái vàng, trái bạc. TIẾT 2 v Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3, 4 MT: Đọc đúng các từ, câu, đọan PP: Luyện đọc, trực quan, giảng giải a)Hướng dẫn phát âm từ khó, từ dễ lẫn b)Luyện đọc câu dài, khó ngắt c)Đọc cả đoạn d)Thi đọc e)Đọc đồng thanh v Hoạt động 4: Tìm hiểu đoạn 3, 4 MT: Hiểu được nội dung đọan 3,4 PP: Động não, giảng giải + Sau khi bà mất cuộc sống của hai anh em ra sao? - Thái độ của hai anh em thế nào? - Vì sao sống trong giàu sang sung sướng mà hai anh em lại không vui? - Hai anh em xin bà tiên điều gì? - Hai anh em cần gì và không cần gì? - Câu chuyện kết thúc ra sao? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Chuẩn bị: Cây xoài của ông em. Hoạt động lớp - HS thực hiện đọc theo yêu cầu Hoạt động lớp - Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc. - Cảm thấy ngày càng buồn bã hơn - Vì nhớ bà./ Vì vàng bạc không thay được tình cảm ấm áp của bà. - Xin cho bà sống lại. - Cần bà sống lại và không cần vàng bạc, giàu có - Bà sống lại, hiền lành, móm mém, dang rộng hai tay ôm các cháu, còn ruộng vườn, lâu đài, nhà của thì biến mất. Rút kinh nghiệm : Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2007 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Các phép trừ có nhớ dạng 11- 5; 31 – 5; 51 – 15. Tìm số hạng trong một tổng. -Kỹ năng: Giải bài toán có lời văn (toán đơn 1 phép tính trừ). Lập phép tính từ các số và dấu cho trước. - Thái độ: Tính toán nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ : GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 51 - 15 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu bài: (1’) v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành. MT: Làm tính chính xác PP: Thực hành, động não, trò chơi Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài Bài 3: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc về tìm số hạng trong 1 tổng rồi cho các em làm bài. v Hoạt động 2: Giải toán có lời văn. MT: Giải toán đúng PP: Động não, thực hành Bài 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài và giải toán. Bài 5: Hướng dẫn HS cách để đặt tính cho đúng 4. Củng cố, dặn dò:( 4’ ) Chuẩn bị: 12 - 8 - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính - Đặt tính rồi tính - Làm bài cá nhân. - Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia Hoạt động cá nhân, lớp _ 1 HS lên làm tóm tắt - HS thực hiện giải toán - Điền dấu + hoặc – vào chỗ trống - HS làm bài. Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2007 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU : Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và tác dụng của chúng Bước đầu hiểu các từ ngữ chỉ hoạt động. II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK 4 bút dạ, 4 tờ giấy khổ A3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’)Mở rộng vốn từ: từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu bài: (1’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài MT: Nêu được tác dụng của vật có trong hình. PP: Động não, trực quan, giảng giải, thảo luận Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài. Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu viết thành 2 cột: tên đồ dùng và công dụng của chúng. Cho HS trình bày v Hoạt động 2: Thực hành. MT: Tìm được các từ chỉ hoạt động PP: Động não, thực hành, trực quan Bài tập 2 2 HS đọc bài thơ Thỏ thẻ Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông? Bạn nhỏ muốn ông làm giúp những việc gì? Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay những việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn? Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghĩnh? Ở nhà em thường làm việc gì giúp gia đình? - Em thường nhờ người lớn làm những việc gì? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Từ ngữ về tình cảm gia đình. - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu Hoạt động lớp, nhóm - HS đọc đề bài - Hoạt động theo nhóm. - Đọc và bổ sung Hoạt động cá nhân, lớp - HS đọc bài - 2 HS đọc - Đun nước, rút rạ - Xách xiêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói - Việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn - HS tự nêu - HS trả lời Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2007 Toán 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 12 – 8 I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12 – 8 Tự lập và học thuộc bảng các công thức 1 trừ đi một số - Kỹ năng: Ap dụng phép trừ có nhớ dạng 12 – 8 để giải các bài toán có liên quan. - Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn Toán. II. CHUẨN BỊ : GV: Bộ thực hành Toán: Que tính HS: Vở, bảng con, que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu bài: (1’) v Hoạt động 1: Phép trừ 12 – 8 MT: Biết tìm được kết quả của 12 – 8 PP: Động não, trực quan Bước 1 : Nêu vấn đề. - Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Bước 2: Đi tìm kết quả Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo lại. Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. Yêu cầu HS nêu cách làm của mình v Hoạt động 2: Công thức: 12 trừ đi một số MT: Lập được bảng trừ 12 PP: Trực quan, động não Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. Yêu cầu HS thông báo kết quả và ghi lên bảng. Hướng dẫn cho HS học thuộc. v Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành MT: Làm tính chính xác PP: Động não, thực hành, trò chơi Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3: - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm hiệu và làm bài - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính trong bài. Bài 4: Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? Mời 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: 32 -8 - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. Hoạt động lớp - Nghe và nhắc lại bài toán - Thực hiện phép trừ: 12 – 8 - Thao tác trên que tính. - Nêu cách tìm kết quả - HS thực hiện đặt tính - HS nêu cách tính Hoạt động lớp - Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi vào bài học. Nối tiếp nhau thông báo kết quả của từng phép tính. - HS học thuộc bảng trừ 12 Hoạt động lớp, cánhân - Đọc yêu cầu - HS nhẩm và nêu nhanh kết quả - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Đọc yêu cầu của bài. - HS nêu và làm bài - Đọc đề - Bài toán cho biết có 12 quyển vở, trong đó có 6 quyển bìa đỏ - Tìm số vở có bìa xanh - HS làm bài Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2007 Chính tả BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU : Chép lại chính xác đoạn: Hai anh em cùng nói … ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng trong bài Bà cháu . Phân biệt được g/gh; s/x; ươn /ương II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ HS: Vở chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ông và cháu. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu bài: (1’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép MT: Chép đúng và đủ bài PP: Trực quan, giảng giải, đàm thoại Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện? Câu chuyện kết thúc ra sao? Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn? Đoạn văn có mấy câu? Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào? GV yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn, khó Yêu cầu HS viết các từ khó - Chép bài - Soát lỗi - Chấm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả MT: Làm đúng bài tập PP: Thực hành, động não Bài 2 Yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài 3 Yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài 4 Cho HS làm bài và sửa bài 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Cây xoài của ông em. - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động lớp, cá nhân - Phần cuối - Bà móm mém, hiền từ sống lại còn nhà cửa, lâu đài, ruộng vườn thì biến mất. - “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại” - 5 câu - Đặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu hai chấm - HS tìm và đọc - HS viết bảng bảng con Hoạt động lớp - Đọc yêu cầu - HS làm bài - Nêu yêu cầu của bài - - HS điền vào chỗ trống - - HS nêu yêu cầu đề bài. -- HS làm bài Rút kinh nghiệm : Thứ ngày tháng 11 năm 2007 Tự nhiên xã hội GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình (lúc làm việc và lúc nghỉ ngơi). - Kỹ năng: Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức của mình. - Thái độ: Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ : GV: Hình vẽ trong SGK. Một tờ giấy A3, bút dạ. Phần thưởng. HS: SGK: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập: Con người và sức khoẻ. 3. Bài mới : Giới thiệu bài: v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm MT: Nêu được công việc hằng ngày của từng người trong gia đình. PP: Thảo luận, động não, giảng giải Cho các nhóm thảo luận theo yêu cầu: Hãy kể tên những việc làm thường ngày của từng người trong gia đình bạn. Nghe các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận v Hoạt động 2: Làm việc với SGK MT: Nêu được việc làm của gia đình Mai PP: Trực quan, động não, thảo luận - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để chỉ và nói việc làm của từng người trong gia đình Mai. - Các nhóm trình bày kết quả + Nếu mỗi người trong gia đình không làm việc, không làm tròn trách nhiệm của mình thì việc gì hay điều gì sẽ xảy ra? v Hoạt động 3: Thi đua giữa các nhóm MT: Nêu được các hoạt động PP: Động não, thảo luận, giảng giải - Yêu cầu các nhóm thảo luận để nói về những hoạt động của từng người trong gia đình Mai trong lúc nghỉ ngơi. - Yêu cầu đại diện các nhóm vừa chỉ tranh, vừa trình bày. +Vậy trong gia đình em, những lúc nghỉ ngơi, các thành viên thường làm gì? + Vào những ngày nghỉ, dịp lễ Tết … em thường được bố mẹ cho đi đâu? Kết luận:+ Mỗi người đều có một gia đình + Mỗi thành viên trong gia đình đều có những công việc gia đình phù hợp và mọi người đều có trách nhiệm tham gia, góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc. + Sau những ngày làm việc vất vả, mỗi gia đình đều có kế hoạch nghỉ ngơi như: họp mặt vui vẻ, thăm hỏi người thân, đi chơi ở công viên, siêu thị, vui chơi dã ngoại. v Hoạt động 4: Thi giới thiệu về gia đình em MT: Giới thiệu được gia đình mình PP: Trò chơi, động não GV phổ biến cuộc thi Giới thiệu về gia đình em + Là một HS lớp 2, vừa là một người con trong gia đình, trách nhiệm của em để xây dựng gia đình là gì? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị bài: Đồ dùng trong gia đình. - Hát - Thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động nhóm, lớp - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy - Đại diện các nhóm HS lên trình bày kết quả thảo luận . Hoạt động nhóm, lớp - Các nhóm HS thảo luận miệng - HS vừa trình bày kết quả thảo luận. - Thì lúc đó sẽ không được gọi là gia đình nữa. Hoạt động lớp, nhóm - Các nhóm HS thảo luận miệng - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS nêu Hoạt động lớp - Hs thực hiện trò chơi - Phải học tập thật giỏi - Phải biết nghe lời ông bà, cha mẹ - Phải tham gia công việc gia đình Ơp1 Rút kinh nghiệm : Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2007 Tập đọc CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I – MỤC TIÊU : _ Kiến thức : HS đọc trơn được toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm. Nắm được nghĩa các từ mới : lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy… Hiểu nội dung bài : Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất. _ Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. _ Thái độ : Giáo dục HS lòng biết ơn và thương yêu ông bà. II – CHUẨN BỊ : _ Giáo viên : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK ; ảnh về cây, quả xoài ( nếu có ). _ Học sinh : SGK. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 – Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : 5’ Bà cháu. 3 – Bài mới : 35’ Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Luyện đọc MT: Đọc đúng cả bài. PP: Luyện đọc, giảng giải, nhóm Đọc từng câu Đọc từng đoạn trước lớp Đọc từng đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm Cả lớp đọc ĐT. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài MT: Hiểu được nội dung của bài. PP: Động não, giảng giải Đoạn 1 : + Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát? Đoạn 2 : + Quả xoài cát có mùi, vị, màu sắc như thế nào? Đoạn 3 : + Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? + Tai sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại MT: Đọc trơn và diễn cảm toàn bài PP: Thực hành, trực quan - Cho HS thi đọc từng đoạn, cả bài văn. 4 – Củng cố – Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Đi chợ _ Hát - Thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động lớp, nhóm - HS thực hiện đọc theo yêu cầu . Hoạt động lớp, cá nhân _ 1 Hs đọc đoạn 1 _ Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè, quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đưa theo gió. _ 1 Hs đọc đoạn 2 _ Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp. _ 1 Hs đọc đoạn 3 _ Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn. _ Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất. Hoạt động lớp, cá nhân _ Hs thi đọc Rút kinh nghiệm : Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2007 Toán 32 – 8 I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp HS: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 32 - 8 - Kỹ năng: Ap dụng để giải các bài toán có liên quan (toán có lời văn, tìm x) - Thái độ: Yêu thích môn học Toán II. CHUẨN BỊ : GV: Bộ thực hành toán. Que tính HS: Vở, bảng con. Que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 12 - 8 3. Bài mới Giới thiệu bài: (1’) v Hoạt động 1: Phép trừ 32 – 8. MT: Thực hiện được phép trừ 32 – 8 PP: Trực quan, thực hành, động não Nêu: Có 32 que tính, bớt đi 8 qua tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính? Để biết còn lại bao nhiêu que tính chúng ta phải làm như thế nào? Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận, tìm kết quả. Cho HS nêu cách tìm. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính. Sau đó yêu cầu nói rõ cách đặt tính, cách thực hiện phép tính. v Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành MT: Làm đúng và chính xác phép tính PP: Động não, thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Bài 2: Yêu cầu HS thực hiện bài vào vở Bài 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và làm Bài 4: Cho HS nêu lai cách tìm và làm bài 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị : 52 - 28 - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu Hoạt động lớp - Nghe và nhắc lại đề toán - Chúng ta phải thực hiện phép trừ 32 - 8 - Thảo luận theo cặp. Thao tác trên que tính - HS nêu cách tìm trên que tính - HS thực hiện đặt tính Hoạt động cá nhân, lớp - Nêu yêu cầu của bài - Làm bài cá nhân - Đọc đề bài. - Đọc đề bài. - HS thực hiện. - Tìm x - Làm bài tập. Rút kinh nghiệm : Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2007 Tập viết I – Ích nước lợi nhà. I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ. Viết I (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. - Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. - Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ GV: Chữ mẫu I . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Chữ hoa : H 3. Bài mới Giới thiệu bài: (1’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa MT: Viết đúng cỡ chữ và chữ I PP: Trực quan, thực hành Chữ I cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ I và miêu tả GV hướng dẫn cách viết - Cho HS viết bảng con. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. MT: Viết đúng câu ứng dụng PP: Thực hành, trực quan, động não - Giới thiệu câu: Ích nước lợi nhà. Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Ích lưu ý nối nét I và ch. - Cho HS viết bảng con v Hoạt động 3: Viết vở MT: Viết đúng kiểu chữ toàn bài PP: Thực hành, trực quan GV nêu yêu cầu viết. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị : Chữ hoa K - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động lớp - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS lắng nghe - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con Hoạt động lớp - HS đọc câu - I, h, l : 2,5 li; c, a, i, n, ư, ơ : 1 li - Dấu sắc trên I, ơ.Dấu nặng dưới ơ.Dấu huyền trên a. - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con Hoạt động cá nhân - HS viết vở Rút kinh nghiệm : Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2007 Đạo đức QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp HS hiểu được:Biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với bạn, sẵn sàng giúp bạn khi bạn gặp khó khăn. Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. - Thái độ: Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình, noi gương với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè - Hành vi : Có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ : GV: Giấy khổ to, bút viết. Tranh vẽ, phiếu ghi nội dung thảo luận. HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Thực hành: Chăm chỉ học tập 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu bài: (1’) v Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra? MT: Xử lý được tốt tình huống PP: Thực hành, động não, thảo luận - Nêu tình huống: Hôm nay Hà bị ốm, không đi học được. Nếu là bạn của Hà em sẽ làm gì? Yêu cầu HS nêu cách xử lí . Kết luận v Hoạt động 2: Liên hệ. MT: Nêu được cách giải quyết tình huống PP: Động não, thực hành, thảo luận Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận và đưa ra các cách giải quyết cho tình huống sau: - Hạnh học rất kém Toán. Tổng kết điểm cuối kì lần nào tổ của Hạnh cũng đứng cuối lớp về kết quả học tập. Các bạn trong tổ phê bình Hạnh Các bạn trong tổ làm thế đúng hay sai? Vì sao? Để giúp Hạnh, tổ của bạn và lớp bạn phải làm gì? v Hoạt động 3: Diễn tiểu phẩm. MT: Diễn tả được nội dung của câu chuyện PP: Sắm vai, thực hành HS sắm vai theo phân công của nhóm. Hỏi HS: Khi quan tâm, giúp đỡ bạn, em cảm thấy như thế nào? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: tiết 2 - Hát - HS nêu. Bạn nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp - Thảo luận cặp đôi và nêu cách xử lí. - Thực hiện yêu cầu của GV Hoạt động lớp Các nhóm HS thảo luận và đưa ra các cách giải quyết cho tình huống . - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. Hoạt động lớp - HS diễn tiểu phẩm. - HS trả lời theo vốn hiểu biết và suy nghĩ của từng cá nhân. - HS trao đổi, nhận xét, bổ sung Rút kinh nghiệm : Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007 Toán 52 - 28 I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp HS: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 52 – 28 - Kỹ năng: Ap dụng để giải các bài tập có liên quan - Thái độ: Yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ : GV: Bộ số: Que tính. Bảng phụ. HS: Que tính, vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 32 - 8 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu bài: (1’) v Hoạt động 1: Phép trừ 52 – 28 MT: Thực hiện đựơc phép trừ 52 – 28 PP: Trực quan, thực hành, động não Nêu : Có 52 que tính. Bớt đi 28 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào? Yêu cầu HS lấy ra 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Sau đó tìm cách lấy bớt đi 28 que tính và thông báo kết quả. Cho HS nêu cách thực hiện Yêu cầu HS lên bảng đặt tính, nêu cách thực hiện phép tính. v Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành MT: Làm đúng, chính xác bài PP: Thực hành, động não Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2: Muốn tính hiệu ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. Bài 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và làm bài 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu Hoạt động lớp - Lắng nghe. - Thực hiện phép trừ 52 – 28 - Thao tác trên que tính. 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau để tìm kết quả. - HS nêu cách thực hiện trên que tính - HS nêu. Hoạt động lớp, cá nhân - Nêu yêu cầu bài. - HS làm bài tập. - HS đọc yêu cầu đề - HS trả lời - HS làm bài - Đọc đề bài - HS giải toán - Rút kinh nghiệm : Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007 Chính tả CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: Nghe, viết đúng đoạn: Ong em trồng… bày lên bàn thờ trong bài Cây xoài của ông em. - Kỹ năng: - Viết đoạn đầu trong bài Cây xoài của ông em. Củng cố qui tắc chính tả phân biệt g/gh, s/x, ươn/ương. - Thái độ: Giáo dục kính yêu ông bà. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ chép sẵn bài chính tả và bài tập 2. 2 băng giấy khổ A2 viết bài tập 3. HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bà cháu. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu bài: (1’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. MT: Viết đúng và đủ bài PP: Trực quan, động não, thực hành GV đọc đoạn cần chép. Tìm những hình ảnh nói lên cây xoài rất đẹp? Mẹ làm gì khi đến mùa xoài chín? Đoạn trích này có mấy câu? Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn và khó viết. Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm. Viết chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả MT: Làm đúng các bài tập PP: Thực hành, động não, trò chơi Bài 2: Treo bảng phụ và yêu cầu HS tự làm. Bài 3: Cử 4 nhóm HS lên điền từ trên bảng lớp. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa. - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu Hoạt động lớp - Theo dõi bài viết. - Hoa nở trắng cành, chùm quả to, đu đưa theo gió đầu hè, quả chín vàng. - Mẹ chọn những quả thơm ngon nhất bày lên bàn thờ ông. - 4 câu. - HS nêu - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở Hoạt động lớp - Điền vào chỗ trống g/gh. - HS làm bài - Nêu yêu cầu - Các nhóm lên thi đua điền Rút kinh nghiệm : Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2007 Tập làm văn CHIA BUỒN , AN ỦI I. MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng nghe và nói Biết nói câu thể hiện sự quan tâm của mình với người khác. Biết nói câu an ủi Viết bức thư ngắn để hỏi thăm ông bà Biết nhận xét bạn. II. CHUẨN BỊ : GV: Tranh minh họa trong SGK HS: một tờ giấy nhỏ để viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Kể ngắn theo tranh. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu bài: (1’) v Hoạt động 1: Nói lời chia buồn, an ủi MT: Nói được n

File đính kèm:

  • docGA L2 T11.doc