I.Mục tiêu:
- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét
- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V
II.Chuẩn bị:
- HS: mỗi nhóm các dụng cụ như hình 10.2
- GV: + Tranh vẽ . Hình 10.3 SGK, Thí nghiệm ảo hình 10.3 sgk
+ Ảnh nhà bác học Ác – Si – Mét,
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy môn Vật lý 8 tiết 12: Lực đẩy Ác- Si – mét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Tiết 12
LỰC ĐẨY ÁC- SI – MÉT
Ngày soạn: 30/10/2012
I.Mục tiêu:
- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét
- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V
II.Chuẩn bị:
HS: mỗi nhóm các dụng cụ như hình 10.2
GV: + Tranh vẽ . Hình 10.3 SGK, Thí nghiệm ảo hình 10.3 sgk
+ Ảnh nhà bác học Ác – Si – Mét,
III.Hoạt động dạy và học:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của của học sinh
1.H/động1:Tổ chức tình huống học tập:( 3 phút)
- Nghỉ hè hai anh em Dũng và Nam từ Đà Nẵng về quê nội ở Đại Phong thăm ông, bà nội. Hai anh em đang chơi ở ngoài sân thấy bác Ba dùng gàu múc nước tưới cây Nam chạy sang xin bác ba cho kéo thử, khi kéo gàu nước lên Nam reo lên Anh Dũng ơi sang đây kì lạ chưa nào. Tại sao em kéo gàu nước khi kéo gàu nước còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi gàu nước ở trên mặt nước. Dũng chạy sang nghi ngờ nhận xét của em, bằng thực hiện hiện động tác múc nước Dũng cung thấy tương tự
2.H/động 2:Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó.( 5 phút )
- Phân phối dụng cụ TN cho các nhóm, phiếu học tập
- Hướng dẫn và y/cầu hs làm thí nghiệm hình 10.2 theo nhóm ghi kết quả vào báo cáo
- Cho học sinh nhận xét kết quả P1 và P2 của các nhóm
- Y/cầu học sinh trả lời C1?
- Nêu đặc điểm của lực tác dụng lên vật trong thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh trả lời C2?
- Giới thiệu nhà bác học Ac-si-met và nêu lực đẩy Ac-si-met.
3.H/động 3:Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Ac-si-met (20phút).
- Lực đẩy Ác-si-mét có điểm đặc, phương chiềuđã xác định như trên còn một yếu tố quan trọng nữa là độ lớn được xác định như thế nào?
Kể cho học sinh nghe truyền thuyết về nhà bác học nổi tiếng Ac-si-met.
- Ác-si-met dự đoán độ lớn của lực đẩy như thế nào?
- Có nhiều thí nghiệm khác nhau để khẳng định dự đoán trên
- Y/cầu hs mô tả các bước TN kiểm chứng dự đoán của Ac-si-met .
- Làm TN kiểm chứng.
- Y/cầu HS làm C3?
- Y/cầu hs viết công thức tính lực đẩy Ac-si-met và nêu các đơn vị có mặt trong công thức?
4.H/động 4: Vận dụng củng cố và dặn dò: (10 phút )
- Y/cầu hs trả lời C4, C5, C6.
- Hướng dẫn C7 cho hs giỏi: Treo cốc gắn quả nặng vào đĩa trái. Đặt các quả cân vào đĩa phải sao cho cân thăng bằng.Nhúng ngập quả nặng vào trong nước nước tràn ra bình chứa đổ nước từ bình chứa sang cốc thì cân thăng bằng.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nêu lại công thức tính lực đẩy Ac-si-met và các đại lượng có mặt trong công thức.
- Về nhà làm bài tập 10.1--> 10.4 SBT
. HS giỏi làm bài tập C7
- Chuẩn bị bài thực hành
- Suy nghĩ tình huống đưa ra.
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
1. Thí nghiệm:
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Ghi kết quả vào phiếu học tập
Nhóm.....
P1(N)
P2(N)
So sánh
P1 Và P2
- Trả lời C1: Chứng tỏ chất lỏng tác dụng lên vật lực đẩy hướng từ dưới lên.
- Trả lời C2:...dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
2. Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy từ dưới lên theo phương thẳng đứng gọi là lực đẩy Acsi mét.
II.Độ lớn lực đẩy Ac-si-met:
1.Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2.Thí nghiệm kiểm tra:
- Mô tả TN.
3.Công thức:
- Quan sát thí nghiệm do giáo viên làm.
- Trả lời câu C3 theo nhóm:
H 10.3a: P1
H10.3b: P2= P1-FA
H 10.3c: P3= P2 + dV= P1- FA+ dV
Mà P1=P3. Nên: FA = d.V
- Viết công thức tính lực đẩy Ac-si-met.
FA = d.V
- Trong đó:
FA : là lực đẩy Ac-si-met.
d : là trọng lượng riêng chất lỏng.
V : thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
III.Vận dụng :
C4: Vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên
C5: Có độ lớn bằng nhau vì cùng d và cùng V
C6: Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn, vì V bằng nhaum dn> dd
IV. Rút kinh nghiệm:
Nhóm
P1(N)
P2(N)
So sánh P1Và P2
....................
..............................
...............................
........................................
Nhóm
P1(N)
P2(N)
So sánh P1Và P2
....................
..............................
...............................
........................................
Nhóm
P1(N)
P2(N)
So sánh P1Và P2
....................
..............................
...............................
........................................
Nhóm
P1(N)
P2(N)
So sánh P1Và P2
....................
..............................
...............................
........................................
Nhóm
P1(N)
P2(N)
So sánh P1Và P2
....................
..............................
...............................
........................................
Nhóm
P1(N)
P2(N)
So sánh P1Và P2
....................
..............................
...............................
........................................
Nhóm
P1(N)
P2(N)
So sánh P1Và P2
....................
..............................
...............................
........................................
File đính kèm:
- Tiet 11.doc