Tuần: 9
Tiết: 9
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I.Mục tiêu:
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy.
- Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm:
-Một bình có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng.
-Một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy.
-Một bình thông nhau.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy môn Vật lý 8 tiết 9: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9
Tiết: 9
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Ngày soạn:9/10/2012
I.Mục tiêu:
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy.
- Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm:
-Một bình có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng.
-Một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy.
-Một bình thông nhau.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của HS
1.H/ đông 1: ( 8 phút )
Kiểm tra: .
1.áp lực là gì ( 4 đ )?Ví dụ (3 đ ).Tác dụng của áp lực phụ thuộc gì ( 3 đ ).
2.áp suất ( 4 đ )?Đơn vị ? (3 đ ).Công thức (3 đ )
Tổ chức tình huống học tập.
Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn lại mặc bộ quần áo chịu được áp suất lớn?
2.H/động 2: ( 10 phút ) Áp suất của chất lỏng lên đáy và thành bình.
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, mục đích thí nghiệm
- Y/cầu hs dự đoán hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm?
- Y/ cầu hs trả lời C1
- Y/ cầu hs trả lời C2
3.H/động 3: ( 10 phút ) Áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng chất lỏng.
- Đặt vấn đề:Chất lỏng có gây ra áp suất trong lòng nó không?
- Cho HS mô tả dụng cụ thí nghiệm.Cho hs dự đoán hiện tượng trước khi tiến hành thí nghiệm?
- Y/ cầu hs trả lời C3.?
- Y/ cầu hs nêu kết luận?
4.H/động 4: ( 7 phút ) Xây dựng công thức tính áp suất
- Yêu cầu hs dựa vào công thức tính áp suất đã học để chứng minh công thức tính áp suất của chất lỏng
5.H/động 5: Vận dụng, vận dụng dặn dò ( 10 phút )
- Hưóng dẫn hs trả lời C6, C7,
- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1:
- HS h/động nhóm:
+ Phát biểu dự đoán
+ Làm thí nghiệm
+ Rút ra kết luận
- Trả lời C1:Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình
Nhận xét :
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình và thành bình.
- Trả lời C2:Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
- Theo dõi.
- Thảo luận nhóm về dự đoán và tiến hành làm thí nghiệm.
- Trả lời C3:Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó.
-Nêu kết luận bằng cách điền từ (1):thành, (2):đáy, (3)trong lòng.
2.Thí nghiệm 2:
*Nhận xét: Chất lỏng gây ra áp suât theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó .
3.Kết luận : SGK.
II.Công thức tính áp suất :
- C/ minh:,
F= d.V = d.S.h.
Nên: P =d.h
p = d.h.
d : TLR của chất lỏng ( N/m).
h : độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng ( m ).
p : áp suất chất lỏng ( N/m).
IV. Vận dụng :
Làm C6 , C7
Trả lời các lệnh C6, C7.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 9.doc