Bài dạy tuần 19 lớp 1

Môn : Học vần

BÀI :ăc -âc

I.Mục tiêu

1-Biết, đọc, viết được ăc –âc, mắc áo- quả gấc .Đọc được câu ứng dụng Phát triển lời

nói tự nhiên theo nội dung :Ruông bậc thang

1.1 *Hiểu được nghĩa của từ ứng dụng, đọc trơn được cả bài

2-Đọc đúng, to, rõ ràng, viết đẹp, đúng độ cao con chữ,

3-Có ý thức học tập tốt

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóaTranh minh hoạ: Câu ứng dụng.Tranh minh hoạ luyện nói

-Sách giáo khoa, vở tập viết

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài dạy tuần 19 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy ghi chú Hai 30/12 1 Chào cờ 2 Thể Dục Động tác vươn thở, tay- trò chơi 3 Học Vần ăc – âc 4 Học Vần ăc – âc 5 Đạo Đức Lễ phép vâng lời thầy giáo ,cô giáo GDKNS Ba 31/12 1 Toán Mười một ,mười hai 2 Học Vần uc – ưc 3 Học Vần uc – ưc 4 Hát Nhạc Học hát: Bầu trời xanh Tư 1/1 1 Toán Mười ba ,mười bốn ,mười lăm 2 Học Vần ôc - uôc 3 Học Vần ôc – uôc 4 Mĩ Thuật Vẽ gà Năm 2/1 1 Toán Mười sáu ,mười bảy ,mười tám ,mười chín 2 Học vần iêc – ươc 3 Học vần iêc – ươc 4 Thủ Công Gấp mũ ca lô Sáu 3/1 1 Toán Hai mươi ,hai chục 2 Học vần tuốt lúa ,hạt thóc ...... 3 Học vần Con ôc ,đôi guôc ,cá diếc .... 4 TNXH Cuộc sống xung quanh ( tt ) GDKNS 5 SHCN Ngày soạn: 29/12 Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2013 Ngày dạy: 30/12 Môn : Học vần BÀI :ăc -âc I.Mục tiêu 1-Biết, đọc, viết được ăc –âc, mắc áo- quả gấc .Đọc được câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Ruông bậc thang 1.1 *Hiểu được nghĩa của từ ứng dụng, đọc trơn được cả bài 2-Đọc đúng, to, rõ ràng, viết đẹp, đúng độ cao con chữ, 3-Có ý thức học tập tốt II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóaTranh minh hoạ: Câu ứng dụng.Tranh minh hoạ luyện nói -Sách giáo khoa, vở tập viết III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) -Kiểm tra sách của học sinh 3- Bài mới(30’) Hoaït ñoäng 1: Daïy vaàn (muïc tieâu 1,2) Phöông phaùp: Quan saùt, thaûo luaän Daïy vaàn aêc: Giaùo vieân giôùi thieäu vaàn aêc -Nhaän dieän chöõ: -?Vaàn aêc goàm nhöõng aâm naøo taïo neân -?So saùnh vaàn aêc vôùi ac -Tìm vaàn aêc vaø gaøi baûng -C ho hoïc sinh ñaùnh vaàn -Muoán coù tieáng maéc phaûi theâm aâm gì, vò trí cuûa aâm trong tieáng maéc –Cho hoïc sinh gheùp baûng –ñaùnh vaàn – ñoïc -Giaùo vieân giôùi thieäu tranh minh hoaï – ruùt töø khoaù -ñoïc -Cho hoïc sinh ñoïc laïi Hoaït ñoäng 2: Daïy vaàn aâc töông töï Hoaït ñoäng 3: luyeän ñoïc aâm – töø khoaù Phöông phaùp: ñaøm thoaïi -Cho hoïc sinh ñoïc laïi baøi -Giaùo vieân nhaän xeùt - söûa sai Hoaït ñoäng 4:Luyeän vieát (mt1.2,) Phöông phaùp: Quan saùt, giaûng giaûi, thöïc haønh -Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaän dieän chöõ vieát -Giaùo vieân vieát maãu vaø neâu quy trình vieát -Cho hoïc sinh vieát baûng Hoaït ñoäng5 :Höôùng daãn ñoïc töø öùng duïng (muïc tieâu 1,3, 1.1) Phöông phaùp: Ñaøm thoaïi -Giaùo vieân giôùi thieäu töø qua tranh vaø tröïc tieáp -Leân gaïch chaân tieáng coù aâm aêc - aâc vöøa hoïc -Cho hoïc sinh ñoïc baøi -Ñoïc laïi toaøn baøi treân baûng Học sinh nộp sách Hoïc sinh theo doõi AÂm aê vaø aâm c hoïc sinh so saùnh Hoïc sinh gaøi baûng hoïc sinh ñaùnh vaàn Theâm aâm m ôû tröôùc aêc daáu / Hoïc sinh caøi –ñoïc –caù nhaân – ñ t Hoïc sinh phaân tích – caøi baûng – ñaùnh vaàn – ñoïc Hoïc sinh ñoïc Caù nhaân – ñoàng thanh Hoïc sinh nhaän dieän Hoïc sinh theo doõi Vieát baûng con : aêc –aâc , maéc aùo, quaû gaác hoïc sinh neâu Hoïc sinh gaïch chaân Hoïc sinh ñoïc baøi Hoïc sinh ñoïc caù nhaân,ñ/thanh Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: luyện đọc lại tiết 1 -Học sinh đọc lại bài tiết 1 Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng(mt1,3) Phương pháp:Quan sát, đàm thoại -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Tìm tiếng có vần mới học -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: Đọc SGK: Hoạt động 3:Luyện viết(mục tiêu 1,2,) Phương pháp: thực hành -Cho học sinh viết bài vào vở tập viết -Giáo viên chấm bài – nhận xét bài viết của học sinh Hoạt động 4:Luyện nói (mt1.1) Phương pháp: Quan sát, thảo luận -?Trong tranh vẽ gì -?Em biết ở đâu có ruộng bậc thang -? Ruộng để làm gì -?i2Em biết ruộng khác rẫy chỗ nào -? Nhà em có ruộng không 4- Củng cố(3’) -Tìm từ có chứa âm vừa học 5- Dặn dò (2’) -Giaùo vieân nhaän xeùt –daën doø baøi sau Caù nhaân- ñoàng thanh Tranh veõ ñaøn chim ngoùi Hoïc sinh tìm töø :maëc Ñoïc caâu öùng duïng(Cnhaân- ñth : Ñoïc SGK(C nhaân- ñthanh) Hoïc sinh vieát baøi vaøo vôû Quan saùt vaø traû lôøi Tranh veõ ruoäng Ruoäng baäc thang ôû mieàn nuùi Ruoäng ñeå troàng luùa, rau... Ruoäng coù nöôùc, raãy ôû treân cao Hoïc sinh traû lôøi Hoïc sinh thi tim Môn : ĐẠO ĐỨC Bài LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO I . MỤC TIÊU : 1-Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy cô giáo.Biết vì sao phải lễ phép với thầy cô giáo 3-Thực hiện lễ phép với thầy cô giáo 3-Tôn trọng những bạn biết phép vâng lời thầy cô giáo. (*)GDKNS:Kĩ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY- HỌC Thảo luận nhóm,đóng vai, động não III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở BTĐĐ . Bút chì màu . Tranh BT2 phóng to . Điều 12 công ước QT về quyền trẻ em . IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) Nhận xét kết quả học kì 1 3- Bài mới (25’) Hoạt động 1 : Đóng vai . Mt : Học sinh thể hiện đóng vai để tập xử lý các tình huống . Giáo viên nêu ra tình huống , yêu cầu chia 2 nhóm đóng vai theo 2 tình huống khác nhau . Em gặp thầy giáo , cô giáo trong trường . Em đưa sách vở cho thầy cô giáo . - Giáo viên hỏi : + Qua việc đóng vai của các nhóm , em thấy nhóm nào đã thể hiện được lễ phép ,vâng lời thầy cô giáo ? Nhóm nào chưa? Cần làm gì khi gặp thầy giáo cô giáo ? Cần làm gì khi đưa và nhận sách vở từ tay thầy cô giáo ? * Kết luận : Khi gặp thầy giáo , cô giáo cần chào hỏi lễ phép . Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần phải cầm bằng 2 tay . - Lời nói khi đưa : Thưa thầy ( cô ) đây ạ ! - Lời nói khi nhận : Em cảm ơn thầy (cô) !. Hoạt động 2 : Làm BT2 Mt : Học sinh quan sát tranh , hiểu được việc làm đúng , việc làm sai để tự điều chỉnh . Cho Học sinh quan sát tranh BT2 , Giáo viên nêu yêu cầu + Quan sát tranh và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo , cô giáo . + Cho Học sinh nêu hết những việc làm đúng sai của các bạn trong tranh . Giáo viên kết luận : Thầy giáo , cô giáo đã không quản khó nhọc , chăm sóc ,dạy dỗ các em . Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo , các em cần lễ phép và làm theo lời thầy cô dạy bảo . 4- Củng cố(3’) -Với thầy cô giáo chúng ta cư xử như thế nào -Các em có bao giờ làm sai điều gì với thầy cô giáo -Giáo viên giáo dục học sinh 5- Dặn dò (2’) -Cần thực hiện những điều dã học -Chuẩn bị bài sau Đóng vai Học sinh nhận tình huống được phân , thảo luận phân công đóng vai Cử đại diện lên trình bày Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến Học sinh trả lời câu hỏi - Khi đưa và nhận bằng 2 tay . Động não Học sinh quan sát trao đổi nhận xét . Nêu được : T1,4 : Thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời ( ngồi học ngay ngắn , đúng giờ , vứt rác vào thùng rác ) T2,3,5 : Thể hiện các bạn nhỏ chưa vâng lời ( Vừa học vừa xem ti vi , xé giấy xếp máy bay , trong giờ học còn nói chuyện ). Ngày soạn: 29/12 Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2013 Ngày dạy: 31/12 TOÁN BÀI: MƯỜI MỘT- MƯỜI HAI I-MỤC TIÊU: 1-Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số;11(12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị 2- Đọc, viết đúng các số 11, 12 3- Áp dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bó que tính và các que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) Nhận xét học kì 1 3- Bài mới (30’) Hoạt động 1 : Giới thiệu 11,12(MT1,2) 1- Giới thiệu số 11 : -Học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời . Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và một que tính rời -Hỏi :Mười que tính và một que tính là mấy que tính ? -Giáo viên lặp lại : Mười que tính và một que tính là mười một que tính -Giáo viên ghi bảng : 11 -Đọc là : mười một -Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau 2- Giới thiệu số 12 : -Giáo viên gắn 1 chục que tính và 2 que tính rời -Hỏi : 10 que tính và 2 que tính là bao nhiêu que tính ? -Giáo viên viết : 12 -Đọc là : mười hai - Số 12 gồm : 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở bên trái và 2 ở bên phải Hoạt động 2 : Thực hành (MT1,2) -Bài 1 : Đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống -Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh -Bài 2 : Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị -Bài 3 : Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông (Giáo viên có thể chỉ yêu cầu học sinh gạch chéo vào các hình cần tô màu ) -Bài 4 : Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu 4- Củng cố(3’) -Nhắc lại cấu tạo số 11, 12 5- Dặn dò (2’) -Giaùo vieân nhaän xeùt, daën doø Học sinh nghe -Hoïc sinh laøm theo giaùo vieân -11 que tính -Hoïc sinh laàn löôït ñoïc soá 11 - Hoïc sinh laøm theo giaùo vieân -12 -Hoïc sinh laàn löôït ñoïc soá : 12 Hoïc sinh ñieàn soá -Hoïc sinh töï laøm baøi -1 hoïc sinh söûa baøi treân baûng -Hoïc sinh töï laøm baøi – chöõa baøi -Hoïc sinh laøm baøi, chöõa baøi . -Hoïc sinh töï laøm baøi – chöõa baøi treân baûng lôùp Hoïc sinh neâu Môn : Học vần BÀI :uc - ưc I.Mục tiêu 1-Biết, đọc, viết được uc – ưc, cần trục- lực sĩ.Đọc được câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Ai thức dậy sớm 1.1 *Hiểu được nghĩa của từ ứng dụng, đọc trơn được cả bài 2-Đọc đúng, to, rõ ràng, viết đẹp, đúng độ cao con chữ, 3-Có ý thức học tập tốt II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóaTranh minh hoạ: Câu ứng dụng.Tranh minh hoạ luyện nói -Sách giáo khoa, vở tập viết III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) -Kiểm tra bài ăc- âc -Nhận xét- ghi điểm 3- Bài mới (30’) Hoạt động 1: Dạy vần (mục tiêu 1,2) Phương pháp: Quan sát, thảo luận Dạy vần uc: Giáo viên giới thiệu vần uc -Nhận diện chữ: -?Vần uc gồm những âm nào tạo nên -?So sánh vần uc với âc -Tìm vần uc và gài bảng -C ho học sinh đánh vần -Muoán coù tieáng truïc phaûi theâm aâm gì, vò trí của âm trong tiếng trục –Cho học sinh ghép bảng –đánh vần – đọc -Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ – rút từ khoá -đọc -Cho học sinh đọc lại Hoạt động 2: Dạy vần ưc tương tự Hoạt động 3: luyện đọc âm – từ khoá Phương pháp: đàm thoại -Cho học sinh đọc lại bài -Giáo viên nhận xét - sửa sai Hoạt động 4:Luyện viết (mt1.2,) Phương pháp: Quan sát, giảng giải, thực hành -Giáo viên cho học sinh nhận diện chữ viết -Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết -Cho học sinh viết bảng Hoạt động 5:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng (mục tiêu 1,3, 1.1) Phương pháp: Đàm thoại -Giáo viên giới thiệu từ qua tranh và trực tiếp -Lên gạch chân tiếng có âm uc – ưc vừa học -Cho học sinh đọc bài -Đọc lại toàn bài trên bảng 2 học sinh đọc bài Học sinh theo dõi Âm u và âm c học sinh so sánh Học sinh gài bảng học sinh đánh vần Theâm aâm tr ôû tröôùc uc daáu . Học sinh cài –đọc –cá nhân – đ t Học sinh phân tích – cài bảng – đánh vần – đọc Học sinh đọc Cá nhân – đồng thanh Học sinh nhận diện Học sinh theo dõi Viết bảng con : uc – ưc, cần trục, lực sĩ học sinh nêu Học sinh gạch chân Học sinh đọc bài Học sinh đọc cá nhân,đ/thanh Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: luyện đọc lại tiết 1 -Học sinh đọc lại bài tiết 1 Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng(mt1,3) Phương pháp:Quan sát, đàm thoại -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Tìm tiếng có vần mới học -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: Đọc SGK: Hoạt động 3:Luyện viết(mục tiêu 1,2,) Phương pháp: thực hành -Cho học sinh viết bài vào vở tập viết -Giáo viên chấm bài – nhận xét bài viết của học sinh Hoạt động 4:Luyện nói (mt1.1) Phương pháp: Quan sát, thảo luận -?Trong tranh vẽ gì -?Em thấy ai dậy sớm nhất trong các vật trên -? Gà trống dậy sớm để làm gì -?Hàng ngày em dậy lúc mấy giờ -? Nhà em ai là người dậy sớm nhất 4- Củng cố(3’) -Tìm từ có chứa âm vừa học 5- Dặn dò (2’) -Giaùo vieân nhaän xeùt –daën doø baøi sau Cá nhân- đồng thanh Tranh vẽ con gà trống Học sinh tìm từ :thức Đọc câu ứng dụng(Cnhân- đth : Đọc SGK(C nhân- đthanh) Học sinh viết bài vào vở Quan sát và trả lời Tranh vẽ con gà, chim,..... Gà dậy sớm Gaø baùo thöùc moïi ngöôøi thöùc daäy Hoïc sinh traû lôøi Hoïc sinh traû lôøi Hoïc sinh thi tim Âm nhạc Học Hát: BẦU TRỜI XANH (Nhạc Và Lời: Nguyễn Văn Quỳ) I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca và biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. -Hát đúng gia điệu lời ca- Gõ đệm theo phách - Yêu ca hát II. Đồ dùng dạy- học: - Nhạc cụ quen dùng. Hát chuẩn xác bài Bầu trời xanh. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…) III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho cả lớp hát lại bài hát: Sắp đến tết rồi để khởi động giọng. GV bắt giọng hoặc đệm đàn. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Dạy bài hát Bầu trời xanh - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướng dẫn GS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát (bài hát chia làm 4 câu hát) - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hát, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi giữa mỗi câu hát. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét. *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng x x x x x x x - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng x x x x x x x x x x x *Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lờp ca trước khi kết thúc tiết học. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát. - Nhận xét - Ngồi ngay ngăn, chú ý nghe. - Nghe băn mẫu hoặc nghe GV hát mẫu. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. - HS xem GV thực hiện mẫu. - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách, trống nhỏ,… theo hướng dẫn của GV. - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách). - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS trả lời. - Chú ý nghe GV dặn dò, ghi nhớ. Ngày soạn: 29/12 Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2014 Ngày dạy: 1/1 TOÁN MƯỜI BA- MƯỜI BỐN-MƯỜI LĂM I. MỤC TIÊU : 1-Nhận biết được mỗi số 13,14,15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3,4,5) 2- Đọc, viết đúng các số 13,14,15 3- Áp dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính và các que tính rời. + Bảng dạy toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) - Đọc – viết số 11, 12 -Nhận xét- ghi điểm 3- Bài mới (30’) Hoạt động 1 : Giới thiệu số 13, 14, 15.(mt1,2 1- Giới thiệu số 13 : -Giáo viên gắn 1 bức tranh có 10 bông hoa và 3 bông hoa -Hỏi học sinh : Được bao nhiêu bông hoa -Giáo viên nói : 10 bông hoa và 3 bông hoa là 13 bông hoa -Giáo viên ghi bảng : 13 -Đọc : mười ba -Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị . Số 13 có 2 chữ số . -Chữ số 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải 2- Giới thiệu số 14, 15 : -( Tiến hành tương tự như số 13 ) Hoạt động 2 : Tập viết số . -Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các số 13, 14, 15 và đọc lại các số đó Lưu ý : Học sinh không được viết 2 chữ trong số quá xa hoặc quá sát vào nhau Hoạt động 3 : Thực hành (mt1,2) Bài 1:Cho học sinh viết bảng con -Giáo viên sửa sai chung 3.2 Bài 2 : Học sinh đếm ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống -Giáo viên nhận xét, đúng sai Bài 3:Cho học sinh làm bài theo nhóm Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số đó . -giáo viên nhận xét chung 3.4 Bài 4 : Cho học sinh làm bài vào vở -Học sinh viết các số theo thứ tự từ 0 đến 15 -Giáo viên củng cố lại tia số, thứ tự các số liền trước, liền sau 4- Củng cố(3’) -Cho học sinh nêu cấu tạo các số 13,14,15 5- Dặn dò (2’) -Giaùo vieân daën doø hoïc sinh Học sinh đọc- viết -Học sinh làm theo giáo viên 13 bông hoa -Học sinh đọc lại . - Học sinh viết và đọc các số : 13, 14, 15 Học sinh viết bảng con : 10,11,12,13,14,15 Học sinh điền vào ô trống Học sinh làm bài theo nhóm Học sinh làm bài vào vở Học sinh nêu Môn : Học vần BÀI : ôc - uôc I.Mục tiêu 1-Biết, đọc, viết được ôc – uôc, thợ mộc – ngọn đuốc .Đọc được câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Tiêm chủng, uống thuốc 1.1 *Hiểu được nghĩa của từ ứng dụng, đọc trơn được cả bài 2-Đọc đúng, to, rõ ràng, viết đẹp, đúng độ cao con chữ, 3-Có ý thức học tập tốt II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ, bảng phụ -Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) -Cho học sinh đọc viết bài uc- ưc -Nhận xét- ghi điểm 3- Bài mới (30’) Hoạt động 1: Dạy vần (mục tiêu 1,2) Phương pháp: Quan sát, thảo luận Dạy vần ôc: Giáo viên giới thiệu vần ôc -Nhaän dieän chöõ: -?Vần ôc gồm những âm nào tạo nên -?So sánh vần ôc và uc -Tìm vần ôc và gài bảng -Cho học sinh đánh vần -Muốn có tiếng mộc phải thêm âm gì, vị trí của âm trong tiếng mộc –Cho học sinh ghép bảng –đánh vần – đọc -Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ – rút từ khoá -đọc -Cho học sinh đọc lại Hoạt động 2: Dạy vần uôc tương tự Hoạt động 3: luyện đọc âm – từ khoá Phương pháp: đàm thoại -Cho học sinh đọc lại bài -Giáo viên nhận xét - sửa sai Hoạt động 4:Luyện viết (mt1.2,) Phương pháp: Quan sát, giảng giải, thực hành -Giáo viên cho học sinh nhận diện chữ viết -Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết -Cho học sinh viết bảng Hoạt động 5:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng (mục tiêu 1,3,1.1) Phương pháp: Đàm thoại -Giáo viên giới thiệu từ qua tranh và trực tiếp -Lên gạch chân tiếng có âm ôc - uôc vừa học -Cho học sinh đọc bài -Đọc lại toàn bài trên bảng 3 học sinh đọc viết Học sinh theo dõi Âm ô và âm c học sinh so sánh Học sinh gài bảng học sinh đánh vần Thêm âm m ở trước ôc và dấu . Học sinh cài –đọc –cá nhân – đ t Học sinh phân tích – cài bảng – đánh vần – đọc Học sinh đọc Cá nhân – đồng thanh Học sinh nhận diện Học sinh theo dõi Viết bảng con :ôc – uôc, thợ mộc – ngọn đuốc học sinh nêu và theo dõi Học sinh gạch chân Học sinh đọc bài Học sinh đọc cá nhân,đ/thanh Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: luyện đọc lại tiết 1 -Học sinh đọc lại bài tiết 1 Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng(mt1,3) Phương pháp:Quan sát, đàm thoại -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Tìm tiếng có vần mới học -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: Đọc SGK: Hoạt động 3:Luyện viết(mục tiêu 1,2,) Phương pháp: thực hành -Cho học sinh viết bài vào vở tập viết -Giáo viên chấm bài – nhận xét bài viết của học sinh Hoạt động 4:Luyện nói (mt1.1) Phương pháp: Quan sát, thảo luận -?Trong tranh vẽ gì -?Em thấy các bạn như thế nào -?Em đã tiêm phòng bao giờ chưa -? Khi tiêm phòng em có sợ không -?Khi uống thuốc các em có sợ đắng không 4- Củng cố(3’) -Tìm từ có chứa âm vừa học 5- Dặn dò (2’) -Giaùo vieân nhaän xeùt –daën doø baøi sau Cá nhân- đồng thanh Tranh vẽ mái nhà, con ốc Học sinh lên gạch chân Đọc câu ứng dụng(Cnhân- đth : Đọc SGK(C nhân- đthanh) Học sinh viết bài vào vở Quan sát và trả lời Các bạn đang tiêm phòng Các bạn rất dũng cảm Có Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh thi nhau tìm Môn : Thủ công Bài: Gấp mũ ca lô ( tiết 1 ) I-MỤC TIÊU : 1-Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. 2-Gấp được mũ ca lô bằng giấy.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng (*)Học sinh khéo: Gpấ được mũ ca lô bằng giấy.Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng 3-Yêu thích gấp hình, quý trọng sản phẩm của mình làm ra II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 mũ ca lô lớn,1 tờ giấy hình vuông to. -Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công. III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3- Bài mới (25’) Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiểu sản phẩm mẫu Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu về hình dáng mũ ca lô. - Giáo viên cho học sinh xem chiếc mũ ca lô mẫu. - Cho 1 em đội mũ để quans át. -Mũ ca lô để cho ai đội, đội khi nào? -Khi đội mũ ca lô em thấy thế nào? -Mũ ca lô khác mũ bình thường ở điểm nào? Ÿ Hoạt động 2 : Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp mũ ca lô và tập gấp trên giấy vở. Giáo viên hướng dẫn mẫu -Giáo viên vừa thao tác vừa hướng dẫn học sinh làm (2 lần) Giáo viên chú ý làm chậm từng thao tác để học sinh quan sát. -Cho học sinh nhắc lại các bước thao tác Hoạt động 3: Cho học sinh tập gấp,giáo viên quan sát và hướng dẫn thêm. 4- Củng cố(3’) -Nêu tác dụng của mũ ca lô -Cần có thái độ tôn trọng khi đội mũ ca lô 5- Dặn dò (2’) -Chuaån bò duïng cuï cho tieát hoïc sau Hoïc sinh quan saùt muõ ca loâ maãu vaø traû lôøi caâu hoûi. Hoïc sinh quan saùt töøng böôùc gaáp. Hoïc sinh gaáp hình vuoâng töø tôø giaáy vôû vaø tôø giaáy maøu ñeå gaáp muõ. Hoïc sinh laïi Hoïc sinh taäp gaáp treân giaáy vôû cho thuaàn thuïc. Ngày soạn: 29/12 Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014 Ngày dạy: 2/1 TOÁN MƯỜI SÁU - MƯỜI BẢY-MƯỜI TÁM - MƯỜI CHÍN I-MỤC TIÊU : 1-Nhận biết được mỗi số 16,17,18,19 gồm 1 chục và một số đơn vị (6,7,8,9) Biết đọc, viết các số đó  2- Đọc, viết đúng các số 16,17,18,19 ; điền đúng các số trên tia số 3- Biết thực hiện số trong cuộc sống hàng ngày II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính và các que tính rời.Bảng dạy toán +Sách giáo khoa, vở III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) -Cho học sinh đọc viết số 13,14,15 -Nhận xét- ghi điểm 3- Bài mới (30’) Hoạt động 1 : Giới thiệu 16, 17, 18, 19 (mt1,2) -Giáo viên gắn tranh có 10 con chim và 6 con chim rời Cho học sinh nêu số chim có trên bảng - ? 10 con chim thêm 6 con nữa là mấy con chim -16 gồm mấy chục và mấy đơn vị -Cho học sinh viết vào bảng con số 16 -Số 16 gồm mấy chữ số ? Chữ số 1 chỉ hàng nào ? Chữ số 6 chỉ hàng nào ? -Gọi học sinh lần lượt nhắc lại -Giới thiệu số : 17, 18, 19 (tương tự) -Cần tập trung vào 2 vấn đề trọng tâm : Hoạt động 2 : Thực hành (mt1,2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập sách giáo khoa 2.1: Hướng dẫn làm bài 1: Cho học sinh lên bảng làm bài -Giáo viên sửa bài cho học sinh 2.2: Hướng dẫn làm bài 2: Cho học sinh làm bài bảng con 2.3: Cho học sinh làm bài theo nhóm -Các nhóm nêu kết quả của mình -Giáo viên nhận xét 2.4:Hướng dẫn làm bài 4: Cho học sinh làm bài vào vở -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài -Giáo viên chấm bài cho học sinh 4- Củng cố(3’) -Nếu cấu tạo của các số 16,17,18,19 5- Dặn dị (2’) -Giáo viên nhắc nhở học sinh -Học sinh làm theo giáo viên -16 con chim -1 chục và 6 đơn vị -Học sinh viết : 16 -16 có 2 chữ số, chữ số 1 và chữ số 6 ở bên tay phải 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ hàng đơn vị -1 số học sinh nhắc lại Học sinh làm bài Học sinh lên bảng làm bài 11,12,13,14,15,16,17,18,19 16,17,18,19 10 11 12 13 14 15 16 17 Môn : Học vần BÀI :iêc -ươc I.Mục tiêu 1-Biết, đọc, viết được iêc – ươc, xem xiếc- rước đèn .Đọc được câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Xiếc, múa rối, ca nhạc 1.1 *Hiểu được nghĩa của từ ứng dụng, đọc trơn được cả bài 2-Đọc đúng, to, rõ ràng, viết đẹp, đúng độ cao con chữ, 3-Có ý thức học tập tốt II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóaTranh minh hoạ: Câu ứng dụng.Tranh minh hoạ luyện nói -Sách giáo khoa, vở tập viết III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) -Cho học sinh đọc viết bài – ôc- uôc -Nhận xét- ghi điểm 3- Bài mới (30’) Hoạt động 1: Dạy vần (mục tiêu 1,2) Phương pháp: Quan sát, thảo luận Dạy vần iêc: Giáo viên giới thiệu vần iêc -Nhận diện chữ: -?Vần iêc gồm những âm nào tạo nên -?So sánh vần iêc với uôc -Tìm vần iêc và gài bảng -C ho học sinh đánh vần -Muốn có tiếng xiếc phải thêm âm gì, vị trí của âm trong tiếng xiếc –Cho học sinh ghép bảng –đánh vần – đọc -Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ – rút từ kho

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 19(2).doc