Bài dạy tuần thứ 20 lớp 1

ĐẠO ĐỨC-Lớp 1

LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1)

I. Mục tiêu :

- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo ,cô giáo

- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo ,cô giáo.

 - Thực hiện lễ phép với thầy giáo ,cô giáo

(*) KNS:

- KN giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo cô giáo.

II. Đồ dùng dạy học:

 -Vở BT đạo đức, bút màu .

 III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:

- Vì sao phải lễ php, vng lời thầy gio , cơ gio ?

- Kể một vài việc thể hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo , cô giáo ?

- Nhận xét, tuyên dương

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy tuần thứ 20 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC-Lớp 1 LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1) I. Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo ,cô giáo - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo ,cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo ,cô giáo (*) KNS: - KN giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: -Vở BT đạo đức, bút màu . III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Vì sao phải lễ php, vng lời thầy gio , cơ gio ? - Kể một vài việc thể hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo , cô giáo ? - Nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giới thiệu bài :Giới thiệu bài học Hoạt động 1: Kể chuyện Mục tiêu:HS kể về 1 bạn biết lễ phép vâng lời thầy giáo ,cô giáo –Cho một số HS kể trước lớp -Cả lớp trao đổi ,rút ra bài học từ câu chuyện -GV kể một vài câu chuyện cho HS học tập Kết luận: GV chốt các ý về những hành động biết lễ phép vâng lời thầy giáo ,cô giáo Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 4 Mục tiêu:HS nhận biết nhắc nhở và khuyên bạn khi bạn chưa lễ phép vâng lời thầy giáo ,cô giáo . -Chia nhóm yêu cầu Hs thảo luận để nêu cách giúp bạn khi bạn chưa lễ phép vâng lời thầy giáo ,cô giáo . Kết luận :Cần nhắc nhở và khuyên bạn khi bạn chưa lễ phép Hoạt động 3: Múa hát Mục tiêu:HS múa hát về chủ đề: lễ phép vâng lời thầy giáo ,cô giáo . -Cá nhân hay tổ thi hát múa về chủ đề: lễ phép vâng lời thầy giáo ,cô giáo . -Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài -Hs xung phong kể trước lớp . -Lớp nhận xét -Các nhóm thảo luận ,cử đại diện nhóm trình bày,lớp nhận xét bổ xung. -Cá nhân , tổ thi hát múa 3. Củng cố –Dặn dò -Củng cố kiến thức vừa học -Nhận xét tiết học -Bài sau:Em và các bạn Ngày soạn : 08/01/2014 Ngày dạy : Thứ năm/ 09/01/2014 Buổi chiều Tiếng Việt - Lớp 2 THỰC HÀNH (Tiết 1 /Tuần 19) (Vở thực hành Tiếng Việt và Toán) I. Mục tiêu: -Luyện đọc và làm bài tập. -HS đọc đúng, trôi chảy bài “Sự tích ngày Tết”, vận dụng làm đúng các bài tập trắc nghiệm. -HS có ý thức tích cực học tập, tự tin trong làm bài. II. Chuẩn bị: -HS: Vở TH TV và T -GV có bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: -Đọc bài “Con chó của bé Bi”? (Lan, Phúc) -Tìm từ chỉ sự vật? (Hôi) - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Đọc bài “Sự tích ngày Tết” MT: HS biết đọc được bài “Sự tích ngày Tết”. -GV đọc mẫu -Cho HS đọc -Sửa sai, luyện đọc lại từ khó: ban thưởng, sứ giả, khuyên, sáng suốt, … -Nhận xét Hoạt động 2: Chọn câu trả lời đúng MT: HS chọn câu trả lời đúng dựa vào nội dung bài. -Cho HS đọc y/c bài -Cho HS làm vào vở -Chấm số bài, nhận xét, sửa sai GV chốt: Cách tính thời gian. B lo hi hoa đào. Hái hoa mỗi lần hoa đào nở để nhớ ngày con đi. Mỗi lần hoa đào nở tính là một tuổi Nhà vua rất sáng suốt Hoạt động 3: Trị chơi: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? - Gv làm mẫu - Cho HS chơi - Nhận xét, tuyên dương. - HS đọc -1 HS đọc -HS làm vào vở - HS nhận xét, sửa sai -HS nêu -HS đọc thầm và thực hành bài tập - Nhận xét, sửa sai 4.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò: Về xem lại bài *********************************** TOÁN - Lớp 2 THỰC HÀNH (Tiết 1/Tuần 19) ( Vở THTV –Toán ) I. Mục tiêu: - Ôn tập về phép nhân. - Rèn HS kĩ năng thực hành đúng các bài tập - Có ý thức học tập tốt, trình bày bài sạch đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài giải cho HS khá, giỏi. - HS: Vở ô ly III. Các hoạt động dạy – học: 1/ Ổn định 2/ Bài cũ: (Luyên, Brun) Tìm x: a) x + 7 = 11 b) x – 7 = 21 - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Hoạt động 1: Làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: HS biết chuyên từ tổng thành tích và ngược lại. Bài 1: Chuyển từ tổng thành tích -Cho HS đọc yc bài. -GV làm mẫu -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. HT: Gio vin theo di nhắc nhở gip đỡ những em yếu -Gọi học sinh ln nhận xt bi bạn, gio vin chốt ý. -Chấm số bài GV chốt: b) 5 x 4 = 20 c) 8 x 5 = 40 d) 9 x 2 = 18 e) 6 x 4 = 24 g) 10 x 3 = 30 Bài 1: Chuyển từ tích thành tổng -Cho HS đọc yc bài. -GV làm mẫu -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. HT: Gio vin theo di nhắc nhở gip đỡ những em yếu -Gọi học sinh ln nhận xt bi bạn, gio vin chốt ý. -Chấm số bài GV chốt: b) 3 x 5 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 3 x 5 = 15 c) 8 x 3 = 8 + 8 + 8 = 16 8 x 3 = 24 d) 9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36 9 x 4 = 36 -1 em nêu y/c bài -HS quan sát, lắng nghe -1 số em lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở. -1 vài học sinh nhận xét. -Sửa bài nếu sai -1 em nêu y/c bài -HS quan sát, lắng nghe -1 số em lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở. -1 vài học sinh nhận xét. -Sửa bài nếu sai Hoạt động 2: Làm bài tập 3. Mục tiêu: HS củng cố các thành phần trong phép nhân. Bài 3: Viết theo mẫu -Cho HS đọc yc bài. -GV làm mẫu -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. HT: Gio vin theo di nhắc nhở gip đỡ những em yếu -Gọi học sinh ln nhận xt bi bạn, gio vin chốt ý. -Chấm số bài GV chốt: b) Phép nhân 3 x 5 = 15 có các thừa số là 3 và 5, có tích là 15. c) Phép nhân 8 x 3 = 24 có các thừa số là 8 và 3, có tích là 24. d) Phép nhân 9 x 4 = 36 có các thừa số là 9 và 4, có tích là 36. Bài 5: Số? - Cho HS nêu yc bài - Cho HS quan st hình v php tính đ cho, nhận xt - Cho HS thi đua theo nhóm, trình by - Nhận xét, tuyên dương. GV chốt: 4 + 3 + 2 + 1 = 10 -1 em nêu y/c bài -HS quan sát, lắng nghe -1 số em lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở. -1 vài học sinh nhận xét. -Sửa bài nếu sai Hoạt động 3: Đố vui. Mục tiêu: HS biết làm bài tập. Bài 4: Đố vui -Cho HS nêu yc bài -Cho HS thi đua theo nhóm. -Nhận xét, tuyên dương. -HS nêu -HS thảo luận, trình by -Nhận xét 4.Củng cố – dặn dò: Củng cố kiến thức toàn bài Nhận xét tiết học ******************************* Âm nhạc - Lớp 1: Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ I. Mục tiêu: - Giúp HS hát đúng giai điệu và đúng lời bài hát. Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Phân biệt âm thanh cao thấp. - HS biết đúng giai điệu và đúng lời bài hát biết kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin trong học tập; yêu thích học Âm nhạc. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: - Nhạc cụ. - Nhạc cụ gõ : Thanh phách. - Một vài động tác phụ họa đơn giản. + Học sinh: - Học thuộc bài hát Bầu trời xanh. - Sách âm nhạc lớp 1. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : - GV gọi 1 – 2 HS hát bài Bầu trời xanh. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 2.Bài mới : Ôn tập bài Bầu trời xanh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Ôn hát Bài Bầu trời xanh. Mục tiêu:HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện được tình cảm vui tươi của bài hát.Tập trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. -Bắt nhịp cho HS hát ôn lại một vài lần . -Sửa lại những chỗ HS thường sai sót. - Chia lớp thành hai nhóm hát luân phiên - HS thực hiện cá nhân. GV cần tạo điều kiện cho HS nhút nhát hoạt động. - GV hướng dẫn cho HS một số động tác phụ hoạ: + Câu hát 1: “Em yêu…..hồng” Động tác 1: Miệng hát “em..xanh” thân người hơi nghiêng sang trái, mắt hướng theo ngón tay chỉ bầu trời và kết hợp nhún chân vào tiếng “xanh” thứ nhất. Động tác 2: Miệng hát “Yêu..hồng” thân người hơi nghiêng sang phải mắt hướng theo tay chỉ đám mây và kết hợp nhún chân vào tiếng “hồng” thứ 2. +Câu 2: “Em yêu…trắng” Cách thể hiện động tác tương tự như câu hát 1. Thêm động tác giang 2 tay làm chim bay. + Câu 3:”Em …bình” +Câu 4: “Em.. trường” Động tác: Miệng hát, thân người đung đưa kết hợp vỗ tay theo nhịp hai chân nhún nhẹ. - GV chỉ định HS thực hiện. - Cho tổ nhóm đứng hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV nhận xét, động viên khuyến khích HS. -Thực hiện. -HS sửa sai. - Lớp chia nhóm ôn luyện. - HS quan sát GV. -HS thực hiện. - Tổ nhóm thực hiện.. Hoạt động 2: . Phân biệt âm thanh cao thấp. Mục tiêu : Giúp HS có thể phân biệt âm thanh cao thấp. - GV đọc âm Mi (thấp) – son (âm trung) – Đố (âm cao). GV đọc nhiều lần để HS nghe. - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi. - Khi nhận ra âm thấp HS để tay lên đùi. Khi nhận ra âm trung HS chắp tay trước ngực và khi nhận ra âm cao HS giơ 2 tay lên. - HS chú ý lắng nghe và tập nhận biết - HS theo dõi. - HS chơi trò chơi. 3.Củng cố: - GV chọn 1 nhóm lên trình bày bài Bầu trời xanh kết hợp phụ hoạ. 4.Dặn dò – Nhận xét: - Học thuộc bài hát. Tập vỗ tay đệm. Hát kết hợp múa phụ hoạ. - Nhận xét tiết học. ********************************* Buổi chiều Tiếng việt- Lớp 1 Ôn tập (Tiết 4/Tuần 19) (Vở BTCCKT và KN) I.Mục đích yêu cầu -Học sinh nhận biết và đọc được vần iêc, uôc, ươc; tiếng: xiếc, đuốc, rước; từ: xem xiếc, ngọn đuốc,… -Rèn kĩ năng đọc to, r v thực hnh đúng các bài tập. -HS tích cực học tập, yêu thích môn học. Hỗ trợ: Giúp HS yếu đọc đúng II.Chuẩn bị: -GV có bảng phụ . -Học sinh : Vở BTCCKT và KN, bút. III.Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập Đọc, viết: bông cúc, nóng nực, bốc vác (Thoại, Huy) - Nhận xét, tuyên dương. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc được iêc, uôc, ươc; tiếng: xiếc, đuốc, rước; từ: xem xiếc, ngọn đuốc,… -GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc. -Nhận xét sửa sai. -Cho HS đọc không thứ tự -Trị chơi: Chọn hoa GVHD cách chơi: Sau mỗi bơng hoa cĩ một từ, chọn bơng hoa mu gì thì đọc từ đó -Nhận xét, tuyên dương. -Nghỉ giữa tiết . -Đọc cá nhân, nhóm,đống thanh -Nhận xét -Cá nhân -HS thực hiện thi đua theo tổ -Nhận xét, tuyên dương Hát Hoạt động 2: Nhìn tranh và nối: cá diếc, đôi guốc, cái lược. Mục tiêu: HS nhận biết nội dung mỗi tranh để nối đúng. -Giáo viên cho HS quan sát tranh -H:Tranh vẽ gì? -GV giảng tranh -Cho HS nhẩm từ nối đúng tranh -GV đính tranh, từ gọi 1 em làm -Quan sát, nhắc nhở GV chốt và giảng từ : cá diếc, đôi guốc, cái lược -HS quan sát tranh -HS nêu -HS lắng nghe -HS thực hành vào vở. -1 em làm, lớp quan sát, nhận xét -HD quan sát tranh -HS lắng nghe Hoạt động 3: Điền biếc, thuốc, được vào chỗ trống. Mục tiêu: HS biết điền chữ biếc, thuốc, được vào chỗ trống -Nêu yc bài -Cho HS tìm v điền -Nhận xét GV chốt: a) được b) thuốc c) biếc -HS nghe -HS làm bài vào vở -Nhận xét 4.Củng cố : Nếu cón thời gian Chơi trò chơi:Tìm tiếng mới có iêc, uôc, ươc. 5.Dặn dò : Học thuộc bài. Nhận xét giờ học . ********************************* Toán - Lớp 1 ÔN TẬP (Tiết 2/ Tuần 19) ( Vở BTCCKT-KN) I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về dy số từ 1 đến 20. - Rèn HS biết vận dụng kiến thức đã làm đúng các bài tập. - Giáo dục học sinh yêu thích toán học, tự tin khi làm bài . II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách, số, tranh. - Học sinh: Vở BTCC . III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Kiểm tra: (Chi, Biên) Bài 1: Tính. 10 4 - + 9 5 Bài 2: 6 + = 10 10 - = 5 -Cho HS nhận xét, tuyên dương. 3/Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hoạt động 1: Luyện tập bài 1, 2. MT:HS vận dụng vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập. Bài 1: Viết số -Nêu yc bài -GV làm mẫu -Cho HS làm -Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Số ? -Nêu yc bài -Cho HS làm -Nhận xét, tuyên dương GV chốt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 -Cho HS đọc lại dy số Bài 3: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số -Nêu yc bài -Cho 1 em đếm từ 10 đến 20 -Cho HS làm -Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Phân tích số có hai chữ số thành chục và đơn vị MT: HS biết làm bài tập Bài 3: Viết (theo mẫu) -Nêu yc bài -GV làm mẫu -Cho HS làm HT: Giúp đỡ HS yêu hoàn thành bài -Nhận xét, tuyên dương GV chốt: Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị Hoạt động 3: Ôn tập về số liền sau MT: HS biết tìm số liền sau của một số -Nêu yc bài -Cho HS làm HT: Giúp đỡ HS yêu hoàn thành bài -Nhận xét, tuyên dương GV chốt: Số liền sau của 17 là 18 Số liền sau của 14 là 15 Số liền sau của 10 là 11 Số liền sau của 19 là 20 -Củng cố kiến thức về số liền sau -HS nghe -HS quan sát -HS làm vở -Nhận xét, sửa bài nếu sai -HS nghe -HS làm vở -Nhận xét, sửa bài nếu sai -HS nghe -HS làm vở -Nhận xét, sửa bài nếu sai -HS nghe -HS quan sát -HS làm vở -Nhận xét, sửa bài nếu sai -HS nghe -HS làm vở -Nhận xét, sửa bài nếu sai -HS lắng nghe. 4/ Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc lại dy số từ 0 đến 20 -Dặn học sinh về ôn bài. ****************************

File đính kèm:

  • doctuan 20 thu 5Nien.doc