Bài dạy Vật lý 8 tiết 1: Chuyển động cơ học

Tuần: 1 Tiết:1 Bài dạy: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

-Thông qua bài học giúp HS hiểu thế nào là chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

- Xác địng đựơc trạng thái của vật đối vật được chọn làm mốc.

- Biết được các dạng chuyển động thường gặp: thẳng, tròn, cong.

2) Kỹ năng:

-Nêu ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống, về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, về các dạng chuyển động.

3) Thái độ:

- Có thái độ yêu thích môn học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy Vật lý 8 tiết 1: Chuyển động cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/08/2006 Chương I: CƠ HỌC Tuần: 1 Tiết:1 Bài dạy: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC MỤC TIÊU: Kiến thức: -Thông qua bài học giúp HS hiểu thế nào là chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Xác địng đựơc trạng thái của vật đối vật được chọn làm mốc. - Biết được các dạng chuyển động thường gặp: thẳng, tròn, cong. Kỹ năng: -Nêu ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống, về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, về các dạng chuyển động. Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV: Hình vẽ 1.1, 1.2 1.3 phóng to. -HS: Kiến thức bài mới. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. Kiểm tra bài cũ: - GV giới thiệu sơ lược về chưong I. Nêu mục tiêu của chương, Bài mới: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 2’ *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập _ ĐVĐ: Mặt trời mọc ở đằng đông lặn ở đằng tây, có phải là mặt trời chuỷen động còn Trái đất đứng yên không? _ GV vào bài. 13’ *Hoạt động 2: Giúp HS hiểu khi nào một vật chuyển động hay đứng yên _ GV: Yêu cầu học sinh thảo luận: một ô tô trên đưòng, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời làm sao biết chúng chuyển động hay đứng yên GV lưu ý HS: chuyển động hay đứng yên trong vật lý dựa trên sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. _ Yêu cầu học sinh trả lời C1 _ Yêu cầu học sinh trả lời C2, C3. _ HS thảo luận nhóm có thể dựa vào các dấu hiệu bụi bay lên khi ô tô đi qua để nhận biết sự chuyển động * C1: ta phải chọn một vạt nào đó làm mốc, sau đó kiểm tra vị trí của chúng có thay đổi so với vật chọn làm mốc hay không. Nếu có -> chuyển động Nếu không có -> đứng yên * C2: - Ô tô chuyển động trên đưòng, vật chọn làm moóc là cây cối bên đường. - Tàu lửa rời ga, vật chọn làm mốc là nhà ga. - Quả bóng rơi, vật chọn làm mốc là mặt đất. * C3: - Một vâït đươc coi là đứng yên khi vị trí của nó không thay đổi so với vật mốc. - VD: quyển sách nằm trên bàn, vật mốc là mặt bàn. I Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên ? Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học ( gọi tắc là chuyển động ) 10’ *Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên – vật mốc. Yêu cầu học sinh quan sát H1.2 SGK , thảo luận nhóm , trả lời C4, C5, C6. - Yêu cầu học sinh tìm VD minh hoạ cho nhận xét trên? GV: Từ các VD trên ta thấy một vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vật được chọn làm mốc. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối _ Yêu cầu học sinh trả lời C8 GV qui ước: khi không nêu vật mốc thì xem traí đất là vật mốc ? Yêu cầu học sinh cho VD về vật mốc là chuyển động ? GV ghi bảng. Yêu cầu học sinh quan sát H1.2 SGK , thảo luận nhóm. * C4: hành khách cường độ dòng điện vì vị trí hành khách thay đổi so với nhà ga- vật mốc là nhà ga. * C5: Hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách không thay đổi so với các toa tàu. A tàu là vật mốc. * C6 : Một vật có thể chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vâït khác. * C7: tài xế chuyển động so với cây cối bên đường nhưng đứng yên với ô tô. * C8: _ Thực chất mặt trời không phải quqy quanh trái dất mà trái đát quay quanh mặt trời. - Sở dĩ ta thấy mặt trời mọc ở đằng đông lặn ở đằng tây là vì mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm với mặt đất. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: - Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vật được chọn làm mốc. _ ta thường chọn những vật gắn với trái đất làm mốc. 5’ *Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thưòng gặp. - Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là qũy đạo của chuyển động . ? Theo em trong thực tế có những dạng chuyển động nào? GV làm thí nghiệm thả rơi vien phấn, ném ngang viên phấn và cho HS quan sát qũy đạo chuyển động của kim đồng hồ.từ đó đưa ra 3 dạng chuyển động thưòng gặp. _ Yêu cầu học sinh lấy thêm một số VD trong thực tế. GV lưu ý hs cường độ dòng điện tròn là 1 dạng chuyển động đăïc biệt của chuyển động cong. Quan sát GV làm thí nghiệm và nêu nhận xét về các dạng chuyển động . III. Các dạng chuyển động thường gặp. - chuyển động tròn - chuyển động thẳng - chuyển động cong. 12’ *Hoạt động5: HDHS vận dụng. _ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời C9, C10 C9: - Ngươì lái xe chuyển động với ngưòi đứng bên đường và cây cột điện; đứng yên với ô tô. - ngưòi đứng bên đường chuyển động với người lái xe vào ô tô; dy với cây cột điện. _ ô tô chuyển động với người đứng bên lề và cây cột điện; đứng yên với người lái xe. - cây cột điện chuyển động với ngưòi lái xe và ô tô; đứng yên với người bên lề đường. IV: Vận dụng: Hướng dẫn về nhà: (3’) - Xem lại các bài tập SGK và làm các bài tập SBT - Xem trước bài vận tốc. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT1.doc
Giáo án liên quan