Bài dạy Vật lý 8 tuần 11: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Tiết : 11

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ áp suất có trong lòng chất lỏng.

- Nếu được công thức tính áp suất chất lỏng.

2. Kỉ năng:

Quan sát được các hiện tượng của TN, rút ra nhận xét.

3. Thái độ:

Học sinh tích cực, tập trung trong học tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy Vật lý 8 tuần 11: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn: Tiết : 11 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ áp suất có trong lòng chất lỏng. - Nếu được công thức tính áp suất chất lỏng. Kỉ năng: Quan sát được các hiện tượng của TN, rút ra nhận xét. Thái độ: Học sinh tích cực, tập trung trong học tập II/Chuẩn bị: Giáo viên 1 bình hình trụ có đáy C và lỗ A, B ở thành bình bịt bằng cao su mỏng. Một bình thủy tinh có đĩa C tách rời làm đáy, một bình thông nhau, một bình chứa nước. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK III. Tổ chức hoạt động trên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.(7’) - Kiểm tra sỉ số. ? hãy viết công thức tính áp suất ? Nếu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức? Dựa vào công thức đó, để tăng P ta phải làm gì? - Nhận xét, cho điểm. - Bài mới: Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo chịu được áp suất lớn. Để hiểu rõ vấn đề này, hôm nay chúng ta vào bài mới. - Báo cáo sỉ số. - Trả lời. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. (10’) - Để biết chất lỏng có gây ra áp suất không, ta vào thí nghiệm. - Làm TN như hình 8.3 SGK. ? Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì. ? Chất lỏng gây áp suất có giống chất rắn không. - Làm TN như hình 8.4 SGK. ? Dùng tay cầm bình nghiêng theo các hướng khác nhau nhưng đĩa D không rơi ra khỏi bình. TN này chứng tỏ điều gì - Em hãy điền vào những chỗ trống ở C1 - Quan sát - Chất lỏng có áp suất - Chất lỏng gây áp suất theo mọi hướng. - Quan sát - Áp suất tác dụng theo mọi hướng lên các vật đặt vào nó. - (1) Thành; (2) đáy; (3) trong lòng I/ Sự tồn tại của áp suất trong loòn chất lỏng P = d.h Thí nghiệm: C1: Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình. C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi hướng. C3: Áp suất tác dụng theo mọi hướng lên các vật đặt trong nó. 3. Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính áp suất chất lỏng. (7’) ? Em hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng ? Hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng ở công thức này P = d.h - Trả lời II/ Công thức tính áp suất chất lỏng: Trong đó: d: Trọng lượng riêng (N/m3) h: Chiều cao (m) P: Áp suất chất lỏng (Pa) 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu bình thông nhau. (6’) - Làm TN: Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau. ? Khi không rút nước nữa thì mực nước hai nhánh như thế nào. ? Nguyên tắc bình thông nhau được ứng dụng để làm gì. - Quan sát hiện tượng. - Bằng nhau. - Trả lời. III/ Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng độ cao. 5. Hoạt động 5: Tìm hiểu phần vận dụng. (8’) ? Tại sao người thợ lặn khi lặn phải mặc áo chống áp suất. - Em nào giải được C7 - Quan sát hình 8.7 ? Ấm nào chứa nước nhiều hơn - Hãy quan sát hình 8.8 ? hãy giải thích họat động của thiết bị này - trả lời - lên bảng thực hiện - Ấm có vòi cao hơn - Quan sát và đọc nội dung C8: - Nhìn vào ống trong suốt ta biết được mực nước trong bình. IV/Vận dụng: C6: Vì lặn sâu dưới nước thì áp suất chất lỏng lớn: C7:- P1 = d. h1 = 10.000.h2 =12.000Pa h2 = h1 –h = 1,2-0,4 = 0,8 m => P2 = d.h2 = 10.000 x 0,8 = 8000 Pa C8: Ấm có vòi cao hơn đựng nhiều nước hơn C9: Nhìn vào ống trong suốt ta biết được mực nước trong bình. 6. Hoạt động 6: Củng cố, hướng dẫn tự học (7’) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. ? Em hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng, cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng ở công thức này ? Tại sao người thợ lặn khi lặn phải mặc áo chống áp suất. - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập. - Về nhà đọc trước bài: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

File đính kèm:

  • docl8 tuan 11.doc
Giáo án liên quan