Bài dạy Vật lý 8 tuần 9: Kiểm tra 1 tiết

Tiết : 9

KIỂM TRA 1 TIẾT

A/ Phần chuẩn bị:

 I/ Mục tiêu:

• Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của HS từ tiết 1 đến tiết 9. Từ đó tự điều chỉnh PPDH cho phù hợp với đối tượng học sinh.

• Kỹ năng : Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập của HS.

• Thái độ: Rèn ý thức tự học, tính trung thực, cẩn thận.

 II/ Chuẩn bị:

• GV: Đề, đáp án, biểu điểm. Phô tô đề kiểm tra.

• HS : Ôn kĩ các bài GV yêu cầu ( T1 – T9).

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy Vật lý 8 tuần 9: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Ngày soạn: Tiết : 9 KIỂM TRA 1 TIẾT A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu: Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của HS từ tiết 1 đến tiết 9. Từ đó tự điều chỉnh PPDH cho phù hợp với đối tượng học sinh. Kỹ năng : Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập của HS. Thái độ: Rèn ý thức tự học, tính trung thực, cẩn thận. II/ Chuẩn bị: GV: Đề, đáp án, biểu điểm. Phô tô đề kiểm tra. HS : Ôn kĩ các bài GV yêu cầu ( T1 – T9). B/ Phần lên lớp: Sĩ số: I/ ĐỀ KIỂM TRA: Phần I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng? A. Ô tô CĐ so với mặt đường B. Ô tô CĐ so với người lái xe C. Ô tô đứng yên so với người lái xe D. Ô tô CĐ so với câu ven đường 2. Hà và An cùng ngồi trên tàu. Hà ngồi ở toa đầu, An ngồi ở toa cuối. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. So với mặt đường thì Hà và An cùng đứng yên. B. So với các toa khác, Hà và An đang CĐ C. So với An thì Hà đang CĐ ngược chiều D. So với An thì Hà đang đứng yên. 3. Hai lực nào sau đây là 2 lực cân bằng? A. Hai lực làm vật CĐ nhanh dần. B. Hai lực làm vật CĐ chậm dần. C. Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc. D. Hai lực làm vật đổi hướng CĐ. 4. Trường hợp nào sau đây có lực ma sát nghỉ? A. Khi bánh xe lăn trên mặt đường. B. Khi kéo bàn dịch trên mặt sàn. C. Khi hàng hóa đứng yên trong toa tàu đang CĐ. D. Khi lê dép trên mặt đường. Phần II: Điền vào chỗ trống trong các câu sau: Ô tô đột ngột rẽ vòng sang thì hành khách bị ngả sang bên phải do người có . Một vật được đặt trên mặt sàn nhà. Khi vật bị kéo bởi lực theo phương nằm ngang mà vật vẫn đứng yên chứng tỏ lực . cân bằng với Quỹ đạo CĐ của một vật bị ném theo phương nằm ngang là đường . Vì lực hút của Trái đất làm vận tốc của vật thay đổi cả về.. và. Phần III: Giải các bài tập sau: Bài 1: Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 3,6 km mất 40 phút, ở quãng đường sau dài 1,2 km mất 1/3 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên mỗi quãng đường. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường. II/ Đáp án – Biểu điểm: Phần I: (2đ) đúng mỗi ý cho 0,5đ 1. B 2. D 3. C 4. C Phần II: (3 điểm) – Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm, sai 1 ý trong 1 câu trừ 0,25 điểm. Trái, quán tính Kéo , lực ma sát nghỉ Cong, hướng, độ lớn. Phần III: Bài 1: (2 đ) Tóm tắt: s1 = 3,6 km; t1 = 40’ = 2/3h s2 = 1,2 km; t2 = 1/3 h ----------------------------------- (1/4đ) vtb1= ?; vtb2 = ? vtb = ? Giải: Vận tốc TB của người đi bộ trên quãng đường dài 3,6 km là: vtb1 = (1/2đ) Vận tốc TB của người đi bộ trên quãng đường dài 1,2 km là: vtb2 = (1/2đ) Vận tốc TB của người đó trên cả quãng đường là: vtb = (1/2h) ĐS: a) 5,4 km/h; 3,6km/h (1/4đ) b) 4,8 km/h. III/ Hướng dẫn về nhà: Xem trước bài mới.

File đính kèm:

  • docl8 tuan 9.doc