Tuần 18
Tiết *
Ôn tập
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học.
2. Kĩ năng: Áp dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng
3. Tháy độ: HS chú ý, tích cực ôn tập.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS:Ôn tập sẵn ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy Vật lý lớp 8 tuần 18: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Tiết *
Ôn tập
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học.
2. Kĩ năng: Áp dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng
3. Tháy độ: HS chú ý, tích cực ôn tập.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu....
HS:Ôn tập sẵn ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp : 1’
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Ho¹t ®éng 1: HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc (15 phót)
Hướng dẫn HS hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần sau :
Tóm tắt trên bảng
A- Ôn tập
-Hướng dẫn HS thảo lụân tiếp từ câu 5 đến câu 10 để hệ thống về lực
GV:Ghi tóm tắt
-Hướng dẫn HS thảo luận câu 11 và 12 cho phần tĩnh học chất lỏng
GV:Ghi tóm tắt trên bảng
-Hướng dẫn HS thảo luận từ câu 13 đến câu 17 , hệ thống phần công
Đọc câu hỏi và phần trả lời của các câu (từ câu 1 - 9)
-HS : Chú ý theo dõi nhận xét và sửa chữa nếu có sai sót
-Ghi phần tóm tắt vào vở
-Tương tự HS tham gia thảo luận tiếp câu 5 - 10
-Ghi phần tóm tắt vào vở
-Một em trả lời câu 11 , 12 Trong lớp tham gia nhận xét bổ sung .
HS tham gia thảo luận các câu hỏi từ 13 - 17 , ghi tóm tắt những nội dung kiến thức cơ bản , ghi nhớ tại lớp phần kiến thức đó .
I.Ôn tập
- Chuyển động cơ học
CĐ đều CĐ không đều
v=s/t vtb= s/t
- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
- Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động
- Lực là đại lượng véc tơ
- Hai lực cân bằng
- Lực ma sát
- áp lực phụ thuộc vào :Độ lớn của lực và diện tích mặt tiếp xúc
- áp suất : p =F/S
- Lực đẩy Acsimet :
FA=d.V
- Điều kiện để một vật nhúng chìm trong chất lỏng là :
-Nổi lên :P< FA hay d1 < d2
+Chìm xuống : P > FA hay d1 > d2
+Cân bằng “lơ lửng” :
P= FA hay d1= d2
Hoạt động 2 : Vận dụng ( 25phút)
Treo bảng phụ bài tập mục I phần B
-Sau đó HS hoàn thiện bài tập, GV cùng HS thảo luận chữa bài
-Với câu 2 và 4 yêu cầu HS giải thích lí do chọn phương án .
GV:Yêu cầu hai em lên chữa bài tập :
Một em làm bài tập số 1 và một em làm bài tập số 2.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận chữa bài tập của các bạn trên bảng
- Lưu ý HS cách ghi tóm tắt đề bài , sử dụng kí hiệu , cách trình bày phần giải
-Tương tự GV hướng dẫn HS làm các bài tập 3, 4, 5,
Trước khi gọi HS lên bảng làm bài tập 4 ,GV cho HS tự nêu các dữ kiện cho đề bài hợp lí .
HS: Làm bài tập vận dụng của mục I trong sgk .
- Tham gia nhận xét bài làm của các nhóm trong lớp .
-Yêu cầu ở câu 2 và 4 HS giải thích được
HS: Hai em lên bang làm bài
-Tham gia nhận xét bài làm trên bảng
- Chữa vào vở nếu sai hoặc thiếu
-Tương tự tham gia thảo luận bài tập 3, 4, 5.
Bài 2. Đổi m= 45 kg =>P= 450N; s = 150 cm2 = 0,15 m2.
Sử dụng công thức :
p = F/S
B.Vận dụng
I. Trắc nghiệm
1. D 2. D 3. B 4. A
II. Trả lời câu hỏi.
1. Người ngồi trong xe thấy ô tô đứng yên vì vị trí của người so với ô tô không thay đổi còn vị trí của cây so với ô tô lại thay đổi, ta có cảm giác cây đang chuyển động ngược lại.
2. ...để tăng lực ma sát.
3. xe đang được lái sang phải
4. Muốn đinh to cắm sâu vào gỗ thì ta phải dùng búa đóng thật mạnh (tăng áp lực) và mũi đinh phải nhọn (giảm diện tích bị ép)
5. Pv = FA
III. Bài tập.
Giải :
a) vận tốc trung bỡnh trờn đoạn đường dốc là: vtb1 = s1: t1 = 100: 25 = 4m/s
b) vận tốc trung bỡnh trờn đoạn đường nằm ngang là: vtb2 = s2 : t2 = 50:20 = 2,5m/s
c) vận tốc trung bỡnh trờn cả hai đoạn đường là:
vtb =
Đ.S: 4m/s ; 2,5m/s ; 3,3m/s.
Củng cố:
Dặn dò 4’
+ Xem lại các dạng bài tập đã làm và các bài tập trong SBT.
+ TiÕt sau kiÓm tra häc k×
RÚT KINH NGHIỆM
Tổ trưởng kí duyệt
Hoàng Vĩnh Hoàn
File đính kèm:
- Tuần 18..doc