Bài dạy Vật lý lớp 8 tuần 20, 21

Tuần 20

Tiết 18 CÔNG CƠ HỌC

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Biết: khi nào có công cơ học

 Hiểu các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học , hiểu sự khác biệt giữa các trường hợp đó, hiểu công thức tính công, tên các đại lượng và đơn vị trong công thức.

 Vận dụng công thức tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương chuyển dời của vật

2. Kỹ năng: phân tích tổng hợp.

3. Thái độ: tích cực, hợp tác khi hoạt động nhóm

II - CHUẨN BỊ

GV: Tranh H13.1, 13.2, 13.3

HS: SGK,SBT, dụng cụ học tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy Vật lý lớp 8 tuần 20, 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 18 CÔNG CƠ HỌC I - MỤC TIÊU Kiến thức: Biết: khi nào có công cơ học Hiểu các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học , hiểu sự khác biệt giữa các trường hợp đó, hiểu công thức tính công, tên các đại lượng và đơn vị trong công thức. Vận dụng công thức tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương chuyển dời của vật Kỹ năng: phân tích tổng hợp. Thái độ: tích cực, hợp tác khi hoạt động nhóm II - CHUẨN BỊ GV: Tranh H13.1, 13.2, 13.3 HS: SGK,SBT, dụng cụ học tập III – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Hình thành khái niệm công cơ học (15phút) -Treo tranh H13.1, H13.2. Thông báo cho HS biết trường hợp H13.1 có công cơ học, H13.2 không có công cơ học. Yêu cầu HS trả lời C1 Phân tích H13.1, 13.2 để khẳng định đúng Cho HS trả lời C2 Cho HS nhận xét bổ sung -> hoàn thành kết luận HS cho ví dụ có công cơ học và không có công cơ học - Quan sát hình Trả lời C1: có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. Trả lời C2: (1): lực; (2): chuyển dời HS cho ví dụ I- Khi nào có công cơ học: 1/Nhận xét: Lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời 2/Kết luận: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời - Công cơ học là công của lực (vật tác dụng lực --> sinh công), gọi tắt là công. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về công 10 phút Gọi HS đọc C3,C4 và cho HS thảo luận nhóm câu trả lời Gọi đại diện nhóm trả lời Các nhóm nhận xét bổ sung Rút ra câu trả lời đúng Thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời Nhận xét bổ sung C3: trường hợp có công cơ học là a, c, d C4: a) lực kéo của đầu tàu hoả b) trọng lực c)lực kéo của người CN Hoạt động 3: Thông báo kiến thức mới: CT tính công 5 phút Thông báo công thức tính công A và giải thích các đại lượng trong công thức đó Đơn vị của F, s là gì? Khi F = 1N, s = 1m thì A =? Giới thiệu đơn vị công N.m là jun(J) Chú ý:- Vật chuyển dời không theo phương của lực thì công tính bằng công thức khác sẽ học ở các lớp trên -Vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không Nghe - ghi nhận công thức F (N), s (m) A = 1 N.m -Ghi công thức vào vở II- Công thức tính công: Nếu lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển một quãng đưởng s theo phương của lực thì công của lực F là: A = F. s A: công của lực F F: lực tác dụng vào vật (N) s: quãng đường vật dịch chuyển (m) Khi F = 1N, s = 1m thì: A = 1N.1m= 1N.m *Vậy: Đơn vị công làN.m gọi là jun (J) 1KJ = 1000J Hoạt động : Vận dụng 10 phút *Vận dụng Yêu cầu HS lần lượt đọc C5, C6, C7 và trả lời các câu gợi ý của GV Đề bài cho gì ? Tìm những đại lượng nào? Cách tìm các đại lượng đó? Gọi 2 HS lên bảng giải C5,C6 Theo dõi bài làm của tất cả HS Sửa chữa những sai sót của HS. à Rút ra kinh nghiệm khi làm bài tập -Đọc , tóm tắt C5: F = 5000N s = 1000m A = ? J - Đọc , tóm tắt C6: P = 20N s= 6m A = ? J - Trả lời C7 -Trả lời các câu hỏi A = F.s III-Vận dụng: C5: Công của lực kéo đầu tàu: A = F.s = 5000.1000 = 5000 000 J = 5000 KJ C6: Công của trọng lực: A = P.s = 20.6 = 120 J C7:Trọng lực có phương vuông góc với phương chuyển động, nên không có công cơ học của trọng lực khi hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang 4. củng cố: 2 phút - Khi nào có công cơ học? - Công cơ học phụ thuộc những yếu tố nào? - Công thức tính công? Đơn vị công? => F =? ; s = ? 5. Dặn dò: 2 phút - Học bài theo các câu hỏi trong quá trình học bài mới - Tìm thêm ví dụ về công cơ học và không có công cơ học - Bài tập trong SGK - Xem “Có thể em chưa biết” IV. Rút Kinh Nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Hoàng Vĩnh Hoàn Tuần 21 Tiết 19 ®Þnh luËt vÒ c«ng I - MỤC TIÊU Kiến thức: Biết : khi sử dụng máy cơ đơn giản có thể lợi về lực. Hiểu được định luật về công dưới dạng : lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động. Kỹ năng: quan sát và đọc chính xác số liệu khi thí nghiệm. Thái độ: tích cực quan sát thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm. II - CHUẨN BỊ GV: bảng phụ, Dụng cụ thí nghiệm nhóm HS gồm: 1 lực kế, 1 ròng rọc động, 1 quả nặng, 1 giá có thể kẹp vào mép bàn, 1 thước đo đặt thẳng đứng. III – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Khi nào có công cơ học? Công thức tính công? Bài tập 13.3 SBT. - HS khác nhận xét, Gv cho điểm. 3. Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (1p) *Đặt vấn đề như SGK Hs chú ý lắng nghe Hoạt động 2: TiÕn hµnh thÝ nghiÖm (14phút) Cho HS xem H14.1 Gọi HS nêu dụng cụ TN cần thiết để làm TN và nêu công dụng của một số dụng cụ. Tiến hành TN như H14.1, hướng dẫn HS quan sát và ghi kết quả vào bảng 14.1 ở bảng phụ. Công A1 , A2 tính theo công thức nào? Dựa vào kết quả thu được yêu cầu HS trả lời các câu C1,C2,C3,C4. Dụng cụ gồm lực kế, ròng rọc động, thước thẳng, quả nặng, giá đở. Nêu công dụng của lực kế, thước thẳng, ròng rọc.. Quan sát TN , điền kết quả vào bảng 14.1 C1: F2 = F1 C2: s2 = 2s1 C3: A1 = A2 C4:(1) lực, (2) đường đi,(3) công I- Thí nghiệm: ( H14.1) Kết quả TN: Các đại lượng cần xác định Kéo trực tiếp Dùng r. rọc động Lực F(N) F1= 2N F2= 1N Quảng đường s(m) s1 = 0.03m s2 = 0.06m Công A (J) A1= 0.06J A2= 0.06J So sánh ta thấy: F2 = F1; s2 = 2s1 hay s1=s2 Vậy: A1 = A2 =>Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công Hoạt động 3: (5p): T×m hiÓu ®Þnh luËt vÒ c«ng Lưu ý HS có sai số do ma sát và trọng lượng của ròng rọc . Thông báo HS kết luận trên vẫn đúng đối với các máy cơ đơn giản khác. =>Phát biểu định luật về công. Gọi HS nhắc lại và ghi vào vở. Nhắc lại định luật và ghi vào vở. II- Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Hoạt động 4: VËn dông (15 phót) HĐ3: HS làm bài tập vận dụng định luật về công: Gọi HS đọc C5, cho HS suy nghĩ và trả lời các câu trong C5. Gọi HS khác nhận xét câu trả lời. Gọi HS đọc C6, cho các nhóm thảo luận C6 Gọi đại diện nhóm trình bày Gọi HS nhận xét bổ sung Rút lại câu trả lời đúng nhất cho HS ghi vào vở. Cho HS biết trong thực tế các máy cơ đơn giản có ma sát à giới thiệu công hao phí, công có ích, công toàn phần Công hao phí là công nào? Công nào là công có ích? Đọc C5 Cá nhân trả lời C5 Đọc C6 -> thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Ghi câu trả lời đúng vào vở Tóm tắt: P = 420N s = 8m F = ?, h = ? A = ? -Trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên III-Vận dụng: C5: a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn 2 lần. b) Công bằng nhau c) A = P.h = 500.1 = 500J C6: a) Lực kéo vật lên bằng ròng rọc động: F = P= = 210N Độ cao đưa vật lên bằng ròng rọc động: h = = = 4m b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420.4 = 1680J Hay A = F.s = 210.8 = 1680J 4. Củng cố: 3’ - Cho HS nhắc lại định luật về công - Cho HS làm bài tập 14.1 SBT 5. Dặn dò: 2’ - Học thuộc định luật - Đọc kỹ phần “Có thể em chưa biết” để làm các bài tập trong SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt Hoàng Vĩnh Hoàn

File đính kèm:

  • docTuần 20, 21.doc
Giáo án liên quan