1.Kiến thức:HS tìm hiểu muối là gì? Cách phân loại và gọi tên muối
2.Kĩ năng:Rèn luyện cách đọc được tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết CTHH khi biết tên của hợp chất.
3.Thái độ:Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
7 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 10498 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Axit- Bazơ và muối (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :58
ND: ……./…….
AXIT- BAZƠ - MUỐI ( tt )
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:HS tìm hiểu muối là gì? Cách phân loại và gọi tên muối
2.Kĩ năng:Rèn luyện cách đọc được tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết CTHH khi biết tên của hợp chất.
3.Thái độ:Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
II.Chuẩn bị:
-GV: Bộ bìa có CTHH của một số axit, bazơ, oxit, muối để HS tập phân loại và ghép CTHH của loại hợp chất
-HSø: Ôn tập kỹ công thức; tên gọi của oxit, bazơ, axit
III.Phương pháp dạy học:
Thuyết trình
Đàm thoại gợi mở
Thảo luận nhóm
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
8a1:
8a2:
8a3:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết công thức chung của axit, bazơ, oxit Sữa BT 4/ 130 sgk (10đ)
HS: Công thức chung của: axit: HxA
bazơ: M(OH)n
oxit: AxOy hoặc RxOy
Oxit
Bazơ
Tên bazơ
Na2O
Li2O
FeO
BaO
CuO
Al2O3
NaOH
LiOH
Fe(OH)2
Ba(OH)2
Cu(OH)2
Al(OH)3
Natri hidroxit
Liti hidroxit
Sắt (II) hidroxit
Bari hidroxit
Đồng hidroxit
Nhôm hidroxit
3.Bài mới:
Hoạt động Thầy Trò
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm muối
-GV: Yêu cầu HS viết lại công thức của một số muối mà các em đã biết
+HS: Al2(SO4)3; NaCl; Fe(NO3)2…
* Hoạt động 2: Tìm hiểu Công thức muối
-GV: Các em hãy thảo luận nhóm và nhận xét thành phần của muối
+HS: nhận xét:
Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit
So sánh: Muối giống bazơ có nguyên tử kim loại; muối giống axit có gốc axit
HS: kết luận
-GV: Từ nhận xét trên em hãy viết công thức chung của muối.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tên gọi của muối
-GV: Nêu nguyên tắc gọi tên
-GV hướng dẫn cách gọi tên muối axit và yêu cầu HS khác đọc tên
HS đọc tên các muối có công thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại muố i
-GV: Dựa vào thành phần, muối được chia thành 2 loại:
a/ Muối trung hòa: Là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro, có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ: Na2CO3; AlPO4….
b/ Muối axit: Là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hidro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại
HS cho ví dụ
III. Muối
1. Khái niệm:
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít.
2. Công thức hóa học:
MxAy
Trong đó: M: là nguyên tử kim loại
A: là gốc axít
3. Tên gọi:
Tên muối = Tên kim loại ( kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit
Ví dụ:
Al2(SO4)3: Nhôm sunfat
NaCl: Natri clorua
Fe(NO3)2: Sắt (II) nitrat
KHCO3: Kali hidro cacbonat
Na2HPO4: natri hidro photphat
Mg(H2PO4)2:magie đihidro photphat
4. Phân loại:
a/ Muối trung hòa:
Vd: KNO3; NaCl; Na2CO3; AlPO4…
b/ Muối axit:
Ví dụ: NaHCO3; Mg(H2PO4)2; KHSO4; Ba(HCO3)2….
4.Củng cố và luyện tập:
GV: Yêu cầu HS cả lớp làm BT 6 / 130 sgk
Đọc tên câu 6: Ba(NO3)2: bari nitrat
Al2(SO4)3: Nhôm sunfat
Na2SO3: natri sunfit
ZnS: kẽm sunfua
Na2HPO4: natri hidro photphat
NaH2PO4: natri đihidro photphat
Tổ chức trò chơi: Phát cho mỗi nhóm 8 tấm bìa đủ màu
Tổ 1: màu đỏ Tổ 3: màu vàng
Tổ 2: màu xanh Tổ 4: màu trắng
Các tấm bìa đã ghi sẳn CTHH của oxit, axit, bazơ, muối
Dán đủ vào các cột như sau:
STT
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
K2O
MgO
CuO
Na2O
P2O5
SO3
CO2
N2O5
ZnO
……….
……….
HCl
HNO3
H3PO4
Fe(OH)3
H2S
H2SO4
H2SO3
HBr
HF
…….
………
NaOH
Cu(OH)2
Fe(OH)3
Mg(OH)2
Zn(OH)2
Al(OH)3
Pb(OH)2
KOH
LiOH
…….
……..
Na2CO3
FeCO3
CuSO4
Al2(SO4)3
Cu(NO3)2
MgCl2
K2HPO4
KH2PO4
NaHCO3
Mg(HSO4)2
………
BT2: Phiếu học tập
Oxit bazơ
Bazơ tương ứng
Oxit axit
Axit tương ứng
Muối tạo bởi kl và gốc axit
K2O
CaO
Al2O3
BaO
KOH
Ca(OH)2
Al(OH)3
Ba(OH)2
N2O5
SO2
SO3
P2O5
HNO3
H2SO3
H2SO4
H3PO4
KNO3
CaSO3
Al2(SO4)3
Ba3(PO4)2
HS điền vào ô trống bằng chữ đậm
5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài.
Làm lại toàn BT 6 / 130 sgk
Chuẩn bị bài “ Luyện tập 7
V.Rút kinh nghiệm:
Tiết 59
ND:
BÀI LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố hệ thống hóa các kiến thức và khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nước và các tính chất hóa học của nước.
2.Kĩ năng:
+ HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại axit, bazơ, oxit, nhận biết các axit có oxi và không có oxi, các bazơ tan và không tan, muối axit, muối trung hòa, biết công thức hóa học của chúng và biết gọi tên oxit, axit, bazơ, muối.
+Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập môn hóa học và rèn luyện ngôn ngữ hóa học, biết vận dụng các kiến thức làm BT tổng hợp có liên quan đến nước.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, tổng hợp kiến thức logic
II.Chuẩn bị:
-GV: Bộ bìa 4 màu để HS chơi tró chơi “ ghép CTHH”
-HSø: Ôn bài.
III.Phương pháp dạy học:
Tái hiện kiến thức
Thảo luận nhóm
Đàm thoại gợi mở
IV.Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
8a1:
8a2:
Kiểm tra bài cũ:
HS2: Sữa BT 6 / 130 sgk
a/ HBr: axit brom hidric b/ Mg(OH)2: Magie hidroxit
H2SO3: axit sunfurơ Fe(OH)3: sắt (III) hidroxit
H3PO4: axit photphoric Cu(OH)2: đồng ( II) hidroxit
H2SO4: axit sunfuric
c/ Ba(NO3)2: bari nitrat ZnS: kẽm sunfua
Al2(SO4)3: Nhôm sunfat Na2HPO4: natri hidro photphat
Na3PO4: natri photphat Mg(H2PO4)2:magie đihidro photphat
3. Bài mới.
Hoạt động Thầy Trò
Nội dung bài học
-GV: Giới thiệu bài như sgk
* Hoạt động 1: hệ thống kiến thức cần nhớ
-GV: chia HS thành 4 nhóm; yêu cầu các nhóm thảo luận ghi vào vở và giấy trong theo nội dung sau:
Nhóm 1: Thảo luận về thành phần và tính chất hóa học của nước
Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi của axit, bazơ
Nhóm 3: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, phân loại, tên gọi của oxit, bazơ
Nhóm 4: Thảo luận ghi lại các bước của bài toán tính theo PTHH
GV: Gọi các nhóm khác nhậnxét
+HS : Thảo luận khoảng 5 phút
* Hoạt động 2: luyện tập
-GV: treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
-GV: Gọi 1 HS nhắc lại định nghĩa phản ứng thế và gọi HS làm
- HS: làm bài.
-HS giải BT 2 / 132 sgk
Lập PTHH:
- HS gọi tên các sản phẩm
* BT 3 / 132 sgk: hS thảo luận nhóm, ghi vào bảng nhóm.
- HS cá nhân giải BT 5 / 132 sgk lên bảng
- HS có thể lập tỉ lệ
- HS rút ra phương pháp giải toán có lượng chất dư:
+ So sánh số mol chất tham gia phản ứng theo PTHH và theo đề bài suy ra chất dư
GV : Bài tập ra thêm:
Biết MRxOy = 80 đv C
mO = 60% .
Xác định công thức của oxit và gọi tên
*Nếu x = 2 => MR = 64;( R là Cu )
CT oxit là: Cu2O3 ( loại )
I. Kiến thức cần nhớ. ( học sgk )
II. Bài tập.
BT 1 / 131 sgk:
a/ Các PTPỨ:
2Na + 2H2O à 2NaOH + H2 #
Ca + 2H2O à Ca(OH)2 + H2 #
b/ Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế.
BT 2 / 132 sgk
a/ Na2O + H2O à 2NaOH ( Natri hiđroxit)
K2O + H2O à 2KOH( Kali hiđroxit)
b/ SO2 + H2O à H2SO3 ( axit sunfurơ)
SO3 + H2O à H2SO4( axit sunfurric)
N2O5 + H2O à 2HNO3( axit nitric)
c/ NaOH + HCl àNaCl + H2O
( natri clorua)
2Al(OH)3+3H2SO4àAl2(SO4)3+ 6H2O
( nhôm sunfat)
d/ ở a/ sản phẩm là bazơ
b/ sản phẩm là axit
c/ sản phẩm là muối
Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về hợp chất của các sản phẩm a/; b/ là:
a/ Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước, thuộc loại bazơ
b/ Hợp chất tạo ra do oxit axit hóa hợp với nước, thuộc loại axit.
BT 3 / 132 sgk:
CuCl2,, ZnSO4, Fe(SO)4, MgHCO3, Ca3(PO4)2, Na2HPO4, NaH2PO4
* BT 5 / 132
PTHH:
Al2O3 + 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2O
1mol 3mol 1mol 3mol
Số mol Al2O3 và H2SO4 đề bài cho:
nAl2O3 = = 0,59 (mol)
nH2SO = = 0,5 (mol)
Theo PTPỨ: nAl2O3 : nH2SO4 = 1 : 3
Theo đề bài: nAl2O3 : nH2SO4 = 0,59 : 0,5
Suy ra: Al2O3 dư
Khối lượng Al2O3 dư:
mAl2O3 dư = ( 0,59 - ) . 102 = 43,15g
Khối lượng Al2(SO4)3 thu được:
mAl2(SO4)3 = . 342 = 57 (g)
Bài tập mới:
Giả sử CTHH của oxit là: RxOy
Khối lượng của oxi trong một mol chất:
mO = = 48 (g)
Ta có: 16 . y = 48 ===> y = 3
x . MR = 80 – 48 = 32
Nếu x = 1 => MR = 32
R là lưu huỳnh, công thức oxit là: SO3
Lập PTHH:
4. Củng cố và luyện tập:
Đã củng cố từng phần
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Oân kĩ nội dung kiến thức bài luyêẹn tập và làm bài tập 4 sgk/ 132
- Chuẩn bị “ Bài thực hành 6”
- Đọc nội dung bài thực hành sgk 133
+ Xem các thí nghiệm cần thực hành
+ Hóa chất gì cần thiết cho tiết` thực hành
V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T 58, 59.doc