Bài giảng Axit cacbonic và muối cacbonat tuần học 20 tiết 37

A/ Mục tiêu:

 - Axit cacbonic là axit yếu không bền.

 - Muối cacbonat có những tính chất của muối như: tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.

 - Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống.

 - Biết tên thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat.

 - Biết quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân hủy của muối cacbonat.

 

doc81 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Axit cacbonic và muối cacbonat tuần học 20 tiết 37, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Häc kú ii TuÇn 20. Tiết: 37 Ngày soạn: 01/01/2013 Ngày d¹y: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Nh÷ng kiÕn thøc cò cã liªn quan. -TÝnh chÊt ho¸ häc cña kim lo¹i,phi kim ,hîp chÊt v« c¬. - LËp ph­¬ng tr×nh ho¸ häc. -Gi¶i to¸n tÝnh theo ph­¬ng tr×nh ho¸ häc. A/ Mục tiêu: - Axit cacbonic là axit yếu không bền. - Muối cacbonat có những tính chất của muối như: tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic. - Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống. - Biết tên thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat. - Biết quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân hủy của muối cacbonat. B/ Chuẩn bị: 1. Gv. * Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, giá ống nghiệm. * Hóa chất: NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2. 2.Ph­¬ng ph¸p. -ThÝ nghiÖm ho¸ häc. -Sö dông thiÕt bÞ d¹y häc vµ c«ng nghÖ th«ng tin. -Ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. - Häc tËp hîp t¸c. C/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin phần I SGK và nhớ lại những kiến thức đã biết về hợp chất axit cacbonic. - Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin SGK. - Thông báo: Muối cacbonat có đầy đủ tính chất hóa học của muối. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm chứng minh điều trên bằng cách các nhóm lên lấy dụng cụ hóa chất về hoạt động nhóm để chứng minh các tính chất hóa học của muối cacbonat. - Yêu cầu ghi các hiện tượng , phương trình hóa học và kết luận cho mỗi thí nghiệm. - Yêu cầu đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả hoạt động, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét đánh giá nhóm làm tốt. - GV thông báo thêm muối cacbonat dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. H: Muối cacbonat được ứng dụng vào những lĩnh vực nào trong đời sống và sản xuất? - Yêu cầu HS nghiên cứu và thu nhận thông tin qua chu trình cac bon trong thiên nhiên qua hình 3.17 SGK. - HS rút ra kết luận và chứng minh được H2CO3 là axit yếu, không bền , viết PTHH minh họa. - HS nghiên cứu nội dung thông tin SGK và nhận xét về cách phân loại muối. - HS thu nhận thông tin do GV cung cấp. - HS hoạt động nhóm để chứng minh các tính chất của muối cacbonat. * Tác dụng với axit : NaHCO3+HClàNaCl+H2O+CO2. Na2CO3+2HClà2NaCl+H2O+CO2 - Muối cacbonat + axit mạnh hơn tạo thành muối và khí cacbonic. * Tác dụng với dd baz: K2CO3+Ca(OH)2àCaCO3+2KOH - Một số dd muối cacbonat tác dụng với dd baz tạo ra muối cacbonat không tan và dd baz mới. * Tác dụng với dd muối: Na2CO3+CaCl2àCaCO3+NaCl - Dd muối cacbonat có thể t/d với 1 số dd muối khác tạo thành 2 muối mới. * Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân hủy:Na2CO3ko bị phân huỷ CaCO3 CaO+CO2. ↑ 2NaHCO3Na2CO3+H2O+CO2↑ - Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và hoàn thiện đáp án đúng . - HS nêu 1 số ứng dụng của muối cacbonat. - HS thu nhận thông tin về chu trình chuyển hóa của cacbon trong tự nhiên qua hình 3.17 SGK. I/ Axit cacbonic (H2CO3). 1. Trang thái tự nhiên và tc vật lí: - Thường tồn tại ở dạng hòa tan CO2 trong nước. 2. Tính chất hóa học : - H2CO3 là axit yếu không bền dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O. H2CO3 à CO2 + H2O II/ Muối cacbonat. 1. Phân loại: - Có 2 loại Mcacbonat trung tính và M trung hòa .VD: 2. Tính chất: a) Tính tan: - Đa số M cacbonatđều ko tan trừ muối K2CO3 và Na2CO3. - Hầu hết các muối –HCO3 đều tan b) Tính chất hóa học: * Tác dụng với axit : NaHCO3+HClàNaCl+H2O+CO2↑ Na2CO3+2HClà2NaCl+H2O+CO2↑ - Muối cacbonat + axit mạnh hơn tạo thành muối và khí cacbonic. * Tác dụng với dd baz: K2CO3+Ca(OH)2àCaCO3↓+2KOH - 1số dd M cacbonat t/d với dd baz àM cacbonat kotan và dd baz mới. Chú ý: M hiđrôcacbon nat + dd bazơ àM trung hoà + H2O NaHCO3+NaOH à Na2CO3+H2O 2NaHCO3+Ca(OH)2 à Na2CO3 + CaCO3 ↓ + 2H2O * Tác dụng với dd muối: Na2CO3+CaCl2àCaCO3+NaCl - Dd muối cacbonat có thể t/d với 1 số dd muối khác tạo thành 2 muối mới. * Muối cacbonat dễ bị nhiệt phủy CaCO3 CaO+CO2.↑ 2NaHCO3Na2CO3+H2O+CO2↑ 3. Ứng dụng: - Làm nguyên liệu sản xuất ximăng, sx vôi, xà phòng, thuiốc chữa bệnh, bình cứu hỏa... III/ Chu trình cacbon trong tự nhiên: SGK. Ho¹t ®éng3/ Củng cố: - Qua bài học em biết được những thông tin gì về axit cacbonic và muối cacbonat? - Hướng dẫn HS làm bài 5. Ho¹t ®éng4/ H­íng dÉn vÒ nhµ.: - VN học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK. - Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo. LT: Bài 1: Trình bày pp để phân biệt các chất bột : CaCO3, NaHCO3, NaCl, Ca(HCO3)2. Bài 2: Hoàn thành PTPƯ theo sơ đồ : C CO2 Na2CO3 BaCO3 BaO (6) NaCl Ngày soạn: 01/01/2013 Ngày d¹y: Tiết 38 SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT Nh÷ng kiÕn thøc cò cã liªn quan. -TÝnh chÊt ho¸ häc cña kim lo¹i,phi kim ,hîp chÊt v« c¬. - LËp ph­¬ng tr×nh ho¸ häc. -Gi¶i to¸n tÝnh theo ph­¬ng tr×nh ho¸ häc. Mục tiêu: - Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu. Silic là chất bán dẫn Silic đioxit là chất có nhiều trong tự nhiên. Silic đioxit là một oxit axit Từ các vật liệ chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và kỹ thuật khác nhau, công nghiệp silicat có nhiều ứng dụng như: gốm sứ, xi-măng, thủy tinh... Rèn kỹ năng biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới. Chuẩn bị 1. Gv. Bảng nhóm Các vật mẫu hay tranh ảnh về: gốm sứ, thủy tinh, ximăng, đất sét, cát trắng 2.Ph­¬ng ph¸p. -ThÝ nghiÖm ho¸ häc. -Sö dông thiÕt bÞ d¹y häc vµ c«ng nghÖ th«ng tin. -Ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. - Häc tËp hîp t¸c. C. Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm, tính chất của silic (ghi vào bảng nhóm) - GV: yêu cầu các nhóm quan sát mẫu vật và nhận xét các t/c vật lý. - GV: SiO2 thuộc loại hợp chất nào? Vì sao? T/c hóa học của nó? - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi lại vào bảng nhóm. - GV: Giới thiệu CN silicat gốm sản xuất đồ gốm, thủy tinh, ximăng từ các hợp chất thiên nhiên của silic. - GV: HS quan sát tranh ảnh mẫu vật rồi kêt tên các sản phẩm của ngành CN sản xuất đồ gôm sứ. - GV: yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi vào bảng. - GV: yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận về các nội dung sau: Thành phần chính của ximăng Nguyên liệu chính Các công đọn chính Cơ sở sản xuất ximăng ở nước ta. - GV: yêu cầu HS quan sát mẫu vật, đọc SGK và thảo luận theo các nội dung sau: Thành phần của thủy tinh Nguyên liệu chính Các cơ sở sản xuất → HS nhóm thảo luận → HS nhóm quan sát mẫu vật, nhận xét → HS nhóm thảo luận SiO2 là oxit axit SiO + NaOH → Na2SiO3 + H2O SiO2 + CaO → CaSiO3 → HS nhóm thảo luận → HS kể tên các sản phẩm đồ gôm, gạch ngói, sành, sứ. → HS nhóm thảo luận và ghi vào bảng phụ - Nguyên liệu: CaCO3, cát, đất sét - Cơ sở sản xuất: nhà máy ximăng Hải Dương, Hải phòng, Hà Nam, Hà Tiên... → HS nhóm thảo luận và ghi vào bảng phụ - Nguyên liệu: cát trắng, CaCO3, Na2CO3 - Cơ sở SX: nhà máy SX thủy tinh ở hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, TH HCM I. Silic 1. Trạng thái thiên nhiên - Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau oxi - Silic chiếm khối lượng vỏ trái đất (26%) - Các hợp chất Si tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét, cao lanh. 2. Tính chất - Si là chất rắn màu xám, khó nón chảy - Có vẻ sáng của KL - Dẫn điện kém - Tinh thể Si tinh khiết là chất bán dẫn - Si là PK hoạt động yếu hơn cacbon, clo. Tác dụng với oxi ở to cao: Si(r) +O2(k) SiO2(r) - Si được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kỹ thuật điện tử và dùng để chế tạo pin mặt trời II. Silic đioxit (SiO2) SiO2 là oxit axit: - Tác dụng với dd kiềm (ở to cao) SiO2(r) + NaOH(dd) Na2SiO3(dd) + H2O(l) (Natri silicat) - Tác dụng với oxit bazơ (ở to cao) SiO2(r) + CaO(r) CaSiO3(r) (Canxi silicat) - Không tác dụng với nước để tạo axit II. Sơ lược về công nghiệp Silicat Sản xuất gốm sứ - Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh - Các công đoạn chính + Nhào đất sét, thạch anh với nước để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình, sấy khô thành các đồ vật. + Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao - Cơ sở SX: (SGK) Sản xuất ximăng - Thành phần chính: Canxi silicat và canxi aluminat - Nguyên liệu chính: Đất sét (có SiO2), đá vôi, cát. - Các công đoạn chính: (SGK) - Các cơ sở SX chính: Sản xuất thủy tinh - Nguyên liệu chính: cát trắng, đá vôi, xô đa - Các công dọn chính: - Cơ sở SX chính (SGK) Ho¹t ®éng3/ Củng cố: Gọi HS viết các PTHH xảy ra ở phần SX thủy tinh CaCO3 CaO + SiO2 CaO + SiO2 CaSiO3 Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2↑ Ho¹t ®éng4/ H­íng dÉn vÒ nhµ.: BTVN: 1 → 4 SGK trang 95 Chuẩn bị 1 bảng HTTH Soạn phần I, II của bài “Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” TuÇn 21. Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày d¹y: 11,13/1(9d,c,b,a) Tiết 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Nh÷ng kiÕn thøc cò cã liªn quan. -TÝnh chÊt ho¸ häc cña kim lo¹i,phi kim ,hîp chÊt v« c¬. - LËp ph­¬ng tr×nh ho¸ häc. -Gi¶i to¸n tÝnh theo ph­¬ng tr×nh ho¸ häc. Mục tiêu: -Giúp học sinh biết được Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tử theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử Cấu tạo của bảng tuần hoàn: gồm ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm Quy luật biến thiên trong chu kỳ, nhóm (áp dụng đối với chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII) Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố, cấu tạo nguyên tử và ngược lại. Rèn cho HS kỹ năng dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Rèn kỹ năng suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố khi biết cấu tạo nguyên tử. B. Chuẩn bị 1. Gv. Bảng tuần hoàn của một số nguyên tố Ô nguyên tố phóng to Chu kỳ 2,3 phóng to Nhóm I và nhóm VII phóng to Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố 2.Ph­¬ng ph¸p. -ThÝ nghiÖm ho¸ häc. -Sö dông thiÕt bÞ d¹y häc vµ c«ng nghÖ th«ng tin. -Ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. - Häc tËp hîp t¸c. C.Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * GV: giới thiệu về bảng tuần hoàn và nhà bác học Mendeleep. - GV: giới thiệu cơ sở sắp xếp của bảng hệ thống tuần hoàn * GV: giới thiệu khái quát bảng tuần hoàn gồm ô, chu kỳ, nhóm → sau đó treo sơ đồ lên. - Ô 12 phóng to → yêu cầu HS quan quan sát, nhận xét. - GV: yêu cầu HS quan sát các ô 13, 15, 17 và nêu ý nghĩa của các con số. * GV: yêu cầu HS các nhóm quan sát bảng tuần hoàn trong SGK, đồng thời quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử cảu các nguyên tố H, O, Na, Li, Mg, C, N...và thảo luận về các nội dung: - PV: Bảng HTTH có bao nhiêu chu kỳ, mỗi chu kỳ có bao nhiêu hàng? - PV: Điện tích hạt nhân của các nguyên tử nguyên tố trong một chu kỳ thay đổi như thế nào? - PV: Số e của các nguyên tử nguyên tố trong cùng một chu kỳ có đặc điểm gì? - GV: HS nhóm ghi bảng và nhận xét - PV: thế nào là chu kỳ? * GV: yêu cầu Hs quan sát bảng HTTH đồng thời quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử các nguyên tố trong cùng một cu kỳ và thảo luận về các nội dung sau: - Bảng HTTH có bao nhiêu nhóm? - Trong cùng một nhóm điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố thay đổi như thế nào? → HS nghe giảng và ghi bài → Chều tăng của điện tích hạt nhân → HS nhận xét: ô cho biết: KHHH, tên nguyên tố, NTK. Mg điện tích hạt nhân là +12, số e là 12. → HS nhóm thảo luận các nội dung mà GV đưa ra → 7 chu kỳ: 1, 2, 3: 1 hàng 4, 5, 6, 7: 2 hàng → Điện tích hạt nhân tăng dần từ trái sang phải → HS: trong 1 chu kỳ số lớp e bằng STT của chu kỳ → HS nêu nhận xét: - Bảng HTTH có 8 nhóm (I → VIII) - Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố bằng nhau và bằng STT của nhóm. I. Giới thiệu về bảng tuần hoàn và giá trị của bảng tuần hoàn - Bảng tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố - Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. II. Cấu tạo bảng tuần hoàn Ô nguyên tố: - Số hiệu nguyên tử (STT của nguyên tố ): số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số e trong nguyên tử) - KHHH - Tên nguyên tố - NTK Chu kỳ - Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - STT của chu kỳ bằng số lớp electron. Nhóm - Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Ho¹t ®éng3/ Củng cố: Bài tập 1: Cho các nguyên tố có số thứ tự: 14, 15, 20, 19 trong bảng HTTH. Hayc cho biết: Vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn (STT, ký hiệu hóa học, tên, chu kỳ, nhóm) Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố đó (điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e ngoài cùng) → GV hướng dẫn HS kẻ bảng Bài tập 2: Em hãy nêu các số liệu còn thiếu ( không sử dụng bảng HTTH) KHHH Cấu tạo nguyên tử Vị trí trên bảng HTTH Điện tích Số p Số e Số lớp e Số e ngoài cùng STT Chu kỳ Nhóm Al S Li F 13+ 16+ 3+ 9+ 13 16 3 9 13 16 3 9 3 3 2 2 3 6 1 7 13 16 3 9 3 3 2 2 III VI I VII Ho¹t ®éng4/ H­íng dÉn vÒ nhµ.: BTVN: 1, 2 trang 101 Soạn tiếp phần còn lại của bài ______________________________________ Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày d¹y: 14,15/1(9b,c,d,a) Tiết 40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 2) Nh÷ng kiÕn thøc cò cã liªn quan. -TÝnh chÊt ho¸ häc cña kim lo¹i,phi kim ,hîp chÊt v« c¬. - LËp ph­¬ng tr×nh ho¸ häc. -Gi¶i to¸n tÝnh theo ph­¬ng tr×nh ho¸ häc. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tử theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử Cấu tạo của bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố, cấu tạo nguyên tử và ngược lại. Rèn cho HS kỹ năng dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Rèn kỹ năng suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố khi biết cấu tạo nguyên tử. B. Chuẩn bị 1. Gv. Bảng tuần hoàn của một số nguyên tố Ô nguyên tố phóng to Chu kỳ 2,3 phóng to Nhóm I và nhóm VII phóng to Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố 2.Ph­¬ng ph¸p. -ThÝ nghiÖm ho¸ häc. -Sö dông thiÕt bÞ d¹y häc vµ c«ng nghÖ th«ng tin. -Ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. - Häc tËp hîp t¸c. C.Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * GV: yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung: ? Đi từ đầu đến cuối chu kỳ, tính KL và PK của các nguyên tố thay đổi như thế nào? ? Sự thay đổi về số e lớp ngoài cùng ntn? → Giải thích liên hệ dãy HĐHH của KL, tính chất hóa học của KL, PK * GV: yêu cầu các HS tiếp tục thảo luận về các nội dung: ? Số lớp e và só e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm ntn? ? Tính KL và tính PK của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi thế nào? BT: Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự: Tính KL giảm: K, Mg, Na, Al Tính PK giảm: S, Cl, F, P (Giải thích ngắn gọn) * PV: Biết nguyên tố A có số hiệu là 17, chu kỳ 3, nhóm VII → Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất vủa nguyên tố A - GV: Nếu biết cấu tạo của nguyên tố, ta có thể biết vị trí của chúng trong bảng HTTH & dự đoán được tính chất của nguyên tố. → HS nhóm thảo luận theo các nội dung và ghi vào bảng → HS sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự: - Tính KL giảm: Si, Mg, Al, Na - Tính PK giảm: C, O, N, F (Giải thích ngắn gọn) → HS nhóm thảo luận - Số lớp e tăng dần - Số e lớp ngoài cùng bằng nhau - Đi từ trên xuống: Tính KL tăng, tính PK giảm → HS: Tính KL giảm: K, Na, Mg, Al Tính PK giảm: F, Cl, S, P Giải thích dựa vào sự biến thiên tính chất các nguyên tố trong một chu kỳ và trong một nhóm. → HS: ZA = 17 + điện tích hạt nhân: 17+ + Số p = số e = 17 + Chu kỳ 3 → có 3 lớp e + Nhóm VII → Lớp ngoài cùng có 7 e Vì A ở cuối chu kỳ 3 → A là PK mạnh → HS: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +12, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 2e. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng HTTH và tính chất cơ bản của nó. III. Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. Trong một chu kỳ - Đi từ đầu đến cuối chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 → 8e. - Đầu mỗi chu kỳ là một KL mạnh, cuối chu kỳ là một PK mạnh, kết thúc là một khí hiếm. - Tính KL của của các nguyên tố giảm & tính PK của các nguyên tố tăng dần. Trong một nhóm - Trong cùng một nhóm đi từ trên xuống dưới (theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân) cấu tạo lớp vỏ nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm như sau: Số lớp e tăng dần từ 1 → 7 Số e lớp ngoài cùng bằng nhau - Tính chất các nguyên tố thay đổi như sau: Tính KL tăng dần đồng thời tính PK giảm dần III. Ý nghĩa cảu bảng HTTH các nguyên tố 1. Biết vị trí các nguyên tố ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của các nguyên tố, 2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí & tính chất của nguyên tố đó. Ho¹t ®éng3/ Củng cố: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau: O, Cl, S theo chiều tính PK giảm Br, F, Cl theo chều tính PK tăng (Giải thích bằng PTHH và giải thích dựa vào bảng HTTH) Ho¹t ®éng4/ H­íng dÉn vÒ nhµ.: Làm các BT còn lại ở SGK Ôn lại các nội dung liên quan đến bài luyện tập TuÇn 22. Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày d¹y: /01(9d,b,c,a) Tiết 41 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG III Nh÷ng kiÕn thøc cò cã liªn quan. -TÝnh chÊt ho¸ häc cña kim lo¹i,phi kim ,hîp chÊt v« c¬. - LËp ph­¬ng tr×nh ho¸ häc. -Gi¶i to¸n tÝnh theo ph­¬ng tr×nh ho¸ häc. -Gi¶i to¸n nhËn biÕt. A. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiên thức đã học Tính chất của phi kim, tính chất của Clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất muối cacbonat. Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn. Rèn kỹ năng hoàn thành PTHH, biết vận dụng bảng tuần hoàn B. Chuẩn bị 1. Gv. - §Ò bµi kiÓm tra 15’(mçi Hs mét ®Ò) Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động 2.Ph­¬ng ph¸p. -Sö dông thiÕt bÞ d¹y häc vµ c«ng nghÖ th«ng tin. -Ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. - Häc tËp hîp t¸c. C.Tiến trình bài giảng Ho¹t déng 1: KiÓm tra 15’ §Ò bµi: §¸p ¸n – BiÓu ®iÓm. - Mçi pt ®óng 1 ®iÓm,®ñ ®iÒu kiÖn,c©n b»ng ®óng 3®iÓm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV phát phiếu học tập cho HS → HS thảo luận → Ghi vào bảng phụ → Lớp nhận xét D E + O2 + CO2 + NaOH dư - GV bổ sung (3) * HS làm BT: ? PK? → Lấy VD cụ thể? * HS bổ túc và hoàn thành sơ đồ sau: H2 NaOH ? ? ?Cl2? * Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa sau: C ABCO2 → HS lên bảng trình bày Các PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO + O2 → CO2 H2 + O2 → H2O → HS: các PTHH xảy ra MgO + HCl → MgCl2 + H2O (1) MgCO3 + HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) Vậy: = 8,4g mMgO = 10,4 – 8,4 = 2g I. Kiến thức cần nhớ 1. Tính chất hóa học của PK PK Oxit PK Hợp chất khí Muối 2. Tính chất của một số PK cụ thể a. Tính chất hóa học của clo Cl2 + Fe → FeCl3 Cl2 + H2O → HCl + HClO Cl2 + H2 → HCl Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O b. Tính chất hóa học của cacbon II. Bài tập BT1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí: CO, CO2, H2 → GV gợi ý để HS làm - Dùng dd Ca(OH)2 → ↓ trắng (CO2) - Đốt cháy → CO2 + H2O → Tiếp tục dẫn vào dd Ca(OH)2 → ↓ trắng (CO) - Còn lại là H2 BT2: Cho 10,4g hỗm hợp MgO & MgCO3 hòa tan hoàn toàn trong dd HCl. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. → GV gợi ý để HS làm bài - Tóm tắt: Mg O MgCO3 10,4g CO2CaCO3 (10g) → MgO = ? MgCO3 = ? - Các PTHH xảy ra - Tính → → → - Tính m MgO = mhh – Ho¹t ®éng3/ H­íng dÉn vÒ nhµ.: Làm các BT 4, 5, 6 trang 103 Chuẩn bị bài thực hành: 1 bậc lửa/nhóm, soạn tường trình Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày d¹y: /1(9b,c,d,a) Tiết: 42 Thực hành: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Nh÷ng kiÕn thøc cò cã liªn quan. -TÝnh chÊt ho¸ häc cña kim lo¹i,phi kim ,hîp chÊt v« c¬. - LËp ph­¬ng tr×nh ho¸ häc. -Gi¶i to¸n tÝnh theo ph­¬ng tr×nh ho¸ häc. -Gi¶i to¸n nhËn biÕt. A/ Mục tiêu: - Từ các thí nghiệm để chứng minh các tính chất hoá học và rút ra kết luận về tính chất hoá học của các phi kim và hợp chất của chúng (cụ thể là C và các muối cacbonat) - Giải được bài tập thực nghiệm nhận biết muối clorua và muối cacbonat. - Khắc sâu tính chất của các chất đã học. B/ Chuẩn bị: 1. Gv. CuO, C, quỳ tím, NaHCO3, dd Ca(OH)2, NaCl, Na2CO3, CaCO3, HCl. Ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, cốc thuỷ tinh. 2.Ph­¬ng ph¸p. -Sö dông thiÕt bÞ d¹y häc vµ c«ng nghÖ th«ng tin. -Ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. - Häc tËp hîp t¸c. -TN ho¸ häc. C/ Tổ chức hoạt động: Nêu mục tiêu bài học, kỷ luật giờ thực hành, phân nhóm và nhiệm vụ. Hoạt động của thầy và trò Nội dung I. Tiến hành thí nghiệm: 1 HS đọc hướng dẫn thí nghiệm - GV phát khay thí nghiệm, HS tiến hành làm 1) Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở to cao -Tiến hành thí nghiệm : Lấy 1 thìa con hỗn hợp CuO và C cho vào ống nghiệm A , hơ nóng đều ống nghiệm A và đun vào đáy ống nghiệm A. - HT: H hợp chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần từ đen sang đỏ . dd nước vôi trong vẩn đục . C +CuO , CO2 + Ca(OH)2→ 2) Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3 - 1 HS đọc hướng dẫn thí nghiệm - Lấy 1 thìa nhỏ NaHCO3 cho vào đáy ống nghiệm , đạy ống nghiệm bằng nút cao su . - Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nhiệm sau đó đun tập trung vào đáy ống nghiệm . * HT: Nước vôi trong vẩn đục vì : 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 ↑ +H2O CO2 + Ca(OH)2→CaCO3 ↓ + H2O - Các nhóm thảo luận, nêu ra cách làm - GV chấp nhận các thao tác thí nghiệm HS mới được tiến hành làm thí nghiệm 3) Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua: - Phân biệt 3 chất rắn: NaCl, Na2CO3, CaCO3 + H2O → ko tan là CaCO3 +Nhỏ HCl → có ↑ là Na2CO3. Ko có khí là NaCl II. Viết bản tường trình thực hành: - Ho¹t ®éng 2: Củng cố: - Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả.- Các nhóm trình bày kết quả, gv nhận xét, đánh giá. Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn vÒ nhµ: - Thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng học. - Về nhà: Chuẩn bị tìm hiểu khái niệm về hợp chất hữu có, hoá học hữu cơ... TuÇn 23. Ngày soạn: 10/01/2011. Ngày d¹y: /01(9b,d,c,a) CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON . NHIÊN LIỆU Tiết 43 KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ Nh÷ng kiÕn thøc cò cã liªn quan. - LËp ph­¬ng tr×nh ho¸ häc. -Gi¶i to¸n tÝnh theo ph­¬ng tr×nh ho¸ häc. A. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm: Học sinh hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ Nắm được cách phân loại các hợp chất vô cơ. B. Chuẩn bị 1 .Chuẩn bị của giáo viên Tranh ảnh và các đồ dùng chứa các hợp chất hữu cơ khác nhau Thí nghiệm chứng mih thành phần chất hữu cơ có cacbon + Dụng cụ: Ống nghiệm, đế sứ, cốc thủy tinh, đèn cồn + Hóa chất: Bông y tế, dung dịch ca(OH)2 2 . Ph­¬ng ph¸p. -Sö dông thiÕt bÞ d¹y häc vµ c«ng nghÖ th«ng tin. -Ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. - Häc tËp hîp t¸c. -TN ho¸ häc.. C.Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * GV: Giới thiệu * GV: Giới thiệu các mẫu vật, tranh ảnh - GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm - PV: Nêu hiện tượng, giải thích? - GV: lấy VD khác: đường cháy - PV: Hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tố nào? - Vậy hợp chất hữu cơ là gì? * GV: Dựa vào thành phần nguyên tố hợp chất hữu cơ có thể chia làm mấy loại? - GV: Cho các hợp chất sau: NaHCO3, C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, MgCO3, C2H4O2, CO → Trong các hợp chất trên, hợp chất nào là hợp chất vô cơ, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ? Phân loại các hợp chất hữu cơ. * GV: Cho Hs đọc SGK sau đó gọi HS tóm tắt (theo các câu hỏi gợi ý sau): + Hóa học hữu cơ là gì? + Hóa học hữu cơ có vai trò như thế nào đối với đời sống xã hội? → HS nghe, ghi bài → HS quan sát → HS tiến hành thí nghiệm & quan sát ddCa(OH)2 bị vẫn đục → do bông cháy sinh ra CO2 → HS: cacbon → HS: có 2 loại → HS: H/c vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO H/c hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2 Hyđrocacbon:C6H6, C2H2 Dẫn xuất của Hyđrocacbon: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2 → HS đọc → Hs trả lời I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? 2. Hợp chất hữu cơ là gì? Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat) VD: NaOC2H5, C2H4, C6H6, CH3Cl, CH3COOH... 3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? - Hiđrocacbon - Dẫn xuất của hiđrocacbon II. khái niệm về hóa học hữu cơ - Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ & những chuyển đổi của chúng - Ngành hóa học hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã

File đính kèm:

  • dochoa hoc9.doc
Giáo án liên quan