Bài giảng Axit sunfuric – muối sunfat

1) Kiến thức :

– Lưu huỳnh dioxit , Lưu huỳnh trioxit có cấu tạo phân tử và tính chất hóa học nào ? Những phãn ứng hóa học nào có thể chứng minh điều ấy?

Axit sunfuaric loãng và đặc có những tính chất hóa học nào ? Những phản ứng và các phương trình phản ứng hóa học.

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4482 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Axit sunfuric – muối sunfat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 54,55. (CB). BÀI 33 : AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT. I. Mục đích yêu cầu : Kiến thức : Lưu huỳnh dioxit , Lưu huỳnh trioxit có cấu tạo phân tử và tính chất hóa học nào ? Những phãn ứng hóa học nào có thể chứng minh điều ấy? Axit sunfuaric loãng và đặc có những tính chất hóa học nào ? Những phản ứng và các phương trình phản ứng hóa học. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức ® Giải bài tập ® Vai trò của các hợp chất chứa oxi của lưu huỳnh. II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp: Các Thí nghiệm cần thiết + Mô hình hóa chất ® chứng minh hay minh họa tính chất hóa học đặc trưng của các hợp chất Oxi của Lưu huỳnh. Hoạt động GV + HS Phần ghi bảng I. AXIT SUNFURIC: 1. Tính chất vật lý : – ® chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp 2 nước . Axit đặc dể hút ẩm (dùng hút ẩm). – tan trong nước ® Hidrat và tỏa nhiệt. – Lưu ý: Pha loãng H2SO4 : Rót từ từ Axit vào nước, khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh, không làm ngược lại. (Xem hình 6.6 SGK). 2. Tính chất hóa học : a) Tính chất của dung dịch Axit Sunfuric loãng : loãng co ùtính chất chung của axit: – Làm Quỳ tím ® đỏ. – Tác dụng với Kim loại (trước H), giải phóng H2 : TD: . – Tác dụng với muối của những axít yếu : TD – Tác dụng với Oxit bazơ và Bazơ : TD: – Tác dụng được với nhiều muối v.v… b) Tính chất của Axit Sunfuric đặc : · Tính oxi hóa mạnh : – H2SO4 đặc, nóng có tính oxy hóa mạnh, oxi hóa hầu hết các KL (trừ Au, Pt), nhiều PK (C, S, P, …) và nhiều hợp chất : . . . . – H2SO4 đặc, nguội làm 1 số kim loại Fe, Al, Cr, … bị thụ động hóa (không phản ứng). · Tính háo nước : – H2SO4 hấp thụ mạnh nước của các gluxit, muối hydrat (muối ngậm nước), hay H, O của nhiều hợp chất. . . – H2SO4 đặc ® sử dụng thận trọng ® gây bỏng da thịt … 4. Ứng dụng : – H2SO4 ứng dụng trong nhiều ngành sản xuất, đời sống (xem SGK). 5. Sản xuất Axit sunfuric : 3 giai đoạn : a) Sản xuất SO2 : – Đốt quặng Pyrit sắt : – Hay: Đốt cháy lưu huỳnh : . b) Sản xuất SO3 : – Oxi hóa SO2 bằng oxi dư (hay KK dư), , xúc tác . . c) Sản xuất H2SO4 : – Khí SO3 đi từ dưới lên đỉnh tháp, H2SO4 đặc chảy từ đỉnh tháp xuống dưới. – Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3 được Oleum . – Sau đó dùng nước pha loãng Oleum, được H2SO4 đặc. . Sơ đồ phản ứng như sau: II. MUỐI SUNFAT VÀ NHẬN BIẾT ION SUNFAT : a) Muối Sunfat : Muối của Axit sunfuric, có 2 loại: – Muối trung hòa(Sunfat ): đa số tan, trừ , , , … không tan. – Muối axit (Hidrosunfat ). b) Nhận biết Ion Sunfat : – Thuốc thử : (dd không màu). – Dấu hiệu : Kết tủa trắng của , không tan trong axit. . . · CỦNG CỐ : Bài tập 1 ® 6 SGK và các Bài tập SBT. Các câu hỏi trắc nghiệm.

File đính kèm:

  • docChuong 6 (Oxi-LuuHuynh) - Bai 33 (AxitSufuric-MuoiSunfat).DOC
Giáo án liên quan