Bài giảng Bài 1 Chất, nguyên tử, phân tử

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: hệ thống mối quan hệ giữa các khái niệm: Chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử.

2) Kỹ năng: rèn kỹ năng phân biệt các khái niệm.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Bảng con ghi nội dung đề các bài tập.

2) Hoc sinh: tập, sgk hoá 8, sách bài tập hoá học 8 và bài tập trắc nghiệm hoá 8 – Nxb GD – năm 2005.

 

doc14 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1 Chất, nguyên tử, phân tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng trung hoïc cô sôû Tam Hieäp. Toå: Hoaù Sinh Giaùo aùn Giaùo duïc töï choïn Moân Hoùa hoïc 8 Chuû ñeà: Baùm saùt (Hoïc kì 1) Giaùo vieân boä moân: Nguyeãn Ngoïc Tuaán Naêm hoïc: 2006 – 2007 Tuần 7 Tiết 1, 2 Ns: 10.10 Nd: 21.10 Chương I: caùc khaùi nieäm hoaù hoïc Bài 1 Chaát, nguyeân töû, phaân töû. *****ò***** Mục tiêu: Kiến thức: hệ thống mối quan hệ giữa các khái niệm: Chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử. Kỹ năng: rèn kỹ năng phân biệt các khái niệm. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng con ghi nội dung đề các bài tập. Hoc sinh: tập, sgk hoá 8, sách bài tập hoá học 8 và bài tập trắc nghiệm hoá 8 – Nxb GD – năm 2005. Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình. Tiến trình dạy học: Nội dung: Mối quan hệ các khái niệm: chất, nguyên tố hoá học, nguyên tử, phân tử. Bài tập áp dụng Các hoạt động yêu cầu học sinh thực hiện: Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Hướng dẫn hs lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm: vật thể, chất, đơn chất, hợp chất. Chất có mấy loại ? Đó là gì ? Nêu sự khác nhau giữa đơn chất và hợp chất ? Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung: chất dù là đơn chất hay hợp chất gì thì cũng do nguyên tố hoá học tạo nên. Hãy lấy ví dụ minh hoạ về những đơn chất kim loại ? Phi kim ? HCVC, HCHC ? Lấy ví dụ về những vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo ? Bổ sung: vật thể có thể làm từ 1 chất hoặc nhiều chất. Thuyết trình về tính chất của chất. Yêu cầu hs thảo luận nhóm: Nguyên tử là gì ? Cấu tạo nguyên tử như thế nào ? Hãy nêu đặc điểm về hạt nhân nguyên tử và các electron ? Nguyên tử trung hoà điện do đâu ? Yêu cầu hs thảo luận nhóm: Nguyên tố hoá học là gì ? Nguyên tử khối là gì ? 1 đvC có khối lượng bằng bao nhiêu lần nguyên tử C ? Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. Phân biệt: Đơn chất với hợp chất ? Phân tử là gì ? Thuyết trình về sự khác nhau của phân tử kim loại với phi kim. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung: Phân tử là hạt hợp thành của hầu hết chất. Tính chất của hợp chất khác với tính chất của những nguyên tố tạo nên nó. Phân tử khối là gì ? Cách tính phân tử khối như thế nào ? Hướng dẫn hs làm các bài tập áp dụng. Lập sơ đồ theo hướng dẫn. Đại diện phát biểu, học sinh nhóm khác bổ sung. Nghe gv thông báo. Đại diện lấy ví dụ minh hoạ về đơn chầt và hợp chất. Đại diện lấy ví dụ minh hoạ về vật thể. Nghe gv thông báo về tính chất của chất. Thảo luận nhóm: nêu những đặc điểm về ntử. Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Thảo luận nhóm nêu những đặc điểm về nguyên tố hoá học, nguyên tử khối. Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Đại diện nêu sự khác nhau giữa đơn chất với hợp chất. Khái niệm phân tử. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. Nghe gv thông báo, bổ sung nội dung. Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. I.Mối quan hệ giữa các khái niệm: Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm: Vật thể (tự nhiên và nhân tạo) Chất (Tạo nên từ NTHH) Hợp chất Đơn chất (tạo nên từ 1 nguyên tố) (tạo nên từ 2 ntố trở lên) Kim loại Phi kim HCVC HCHC (Hạt – ntử) (Hạt – ptử) (Hạt hợp thành – phân tử) Na, Mg, … O2, H2,… HCl, CaCO3 nhựa, xen Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử: Vật thể: + Có 2 loại : vật thể tự nhiên (đất, đá, cơ thể người,…) và vật thể nhân tạo (cày, bàn, ghế, viết, …). + Một vật thể có thể do 1 hoặc nhiều chất tạo nên. Chất: có tính chất nhất định, có 2 loại: đơn chất và hợp chất. Nguyên tử: hạt vô cùng nhỏ tạo nên chất. Mỗi chất tạo bởi một hay nhiều loại ntử - ntố hoá học. + Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ gồm 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích âm. + Hạt nhân tạo bởi các hạt proton và nơtron. Proton (p) mang điện tích dương. + E luôn chuyển động xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. + Trong ntử, số p = số e nên ntử trung hoà điện. Nguyên tố hoá học: + Là tập hợp những ntử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân. + Ngtử khối là klg ntử tính bằng đơn vị Cacbon (đvC); 1 đvC = 1,9926.10 – 23 (g) + Nguyên tố hoá học tồn tại ở 2 dạng: Dạng tự do (đơn chất) – (không kết hợp với ntố khác) VD: khí hidrô H2, khí oxi O2 Dạng hoá hợp (hợp chất) – (kết hợp với ntố khác) VD: H2O, KMnO4, … Đơn chất, hợp chất, phân tử: Đơn chất: là những chất tạo nên từ một ngtố hoá học (từ 1 loại ntử). Hợp chất: là những chất tạo nên tử 2 ntố hoá học trở lên. Phân tử: là hạt gồm một số ntử liên kết với nhau và thể hiện đầy dủ tính chất hoá học của chất. + Phân tử đơn chất: có thể do 1, 2, 3, … nguyên tố hoá học (ngtử cùng loại) tạo nên Phân tử kim loại Al, Fe, Zn,… chỉ có 1 ntử. Phân tử hidro, oxi, nitơ, …do 2 ntư tạo nên. Phân tử ozon do 3 ntử. + Phân tử hợp chất: do những ntố khác loại tạo nên (ntố hoá học khác loại) + Phân tử hợp chất có tính chất hoá học rất khác biệt với tính chất của ntố tạo nên. VD: Phân tử muối ăn: 1 ntố Na và 1 ntố Cl có tính chất hoàn toàn khác với tính chất của Na và Cl. + Phân tử khối là khối lượng tính bằng đvC. Phân tử khối bằng tổng ngtử khối của các ntử trong phân tử. II. Bài tập áp dụng: Hãy dùng chữ số và kí hiệu hoá học diễn đạt các ý sau: Chín nguyên tử magie, sáu nguyên tử clo, tám nguyên tử oxi. Tính khối lượng bằng đơn vị cacbon của 7 K, 12 Si và 15 P. Biết rằng bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử của nguyên tố X. Hãy viết tên và KHHH của X ? Trong số các chất cho dưới đây hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp chất: Khí oxi có phân tử gồm 2 O liên kết với nhau. Axit photphoric gồm 3 H, 1 P và 4 O liên kết với nhau. Chất natri cacbonat (xôđa) có phân tử gồm 2 Na, 1 C và 3 O liên kết với nhau. Khí clo có phân tử gồm 2 Cl liên kết với nhau. Rượu etylic (cồn) có phân tử gồm 2 C, 6 H, và 1O liên kết với nhau. Đường có phân tử gồm 12 C, 22 H và 11 O liên kết với nhau. Tính phân tử khối của 6 chất trong bài tập 3 ? Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O. Tính nguyên tử khối, cho biết tên, kí hiệu hoá học của nguyên tố X ? Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất ? Dặn dò: hoàn hành tiếp các bài tập còn lại. Rút kinh nghiệm: Tuần 8 Tiết 3, 4 Ns: 20.10 Nd: 28.10 Bài 2: coâng thöùc hoaù hoïc, hoaù trò. bbb¨aaa Mục tiêu: Kiến thức: Lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị. Kỹ năng: rèn kỹ năng: lập CTHH của hợp chất, phân biệt các CTHH viết đúng với sai. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng con ghi nội dung đề các bài tập. Hoc sinh: tập, sgk hoá 8, sách bài tập hoá học 8 và bài tập trắc nghiệm hoá 8 – Nxb GD – năm 2005. Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình. Tiến trình dạy học: Nội dung: Viết được CTHH của đơn chất và hợp chất; lập CTHH của hợp chất khi biết hoá trị. Bài tập áp dụng Các hoạt động yêu cầu học sinh thực hiện: Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Hãy cho biết cách viết công thức hoá học của đơn chất và hợp chất có gì khác nhau ? CTHH của kim loại khác CTHH của phi kim như thế nào ? Lấy vd minh hoạ ? Hãy nêu những ý nghĩa cho ta biết được từ CTHH ? Lấy VD minh hoạ với trường hợp của đường glucozơ. Hoá trị của ntố hay nhóm ngtử là gì ? Hoá trị của ntố nào được xác định làm 1, 2 đơn vị hoá trị ? Hãy nêu quy tắc hoá trị của hợp chất 2 ntố (hay nhóm ntử) ? Lấy VD minh hoạ trường hợp của Al2O3 Hướng dẫn hs: + Tính hoá trị 1 ntố khí biết hoá trị của ntố còn lại. + Lập CTHH của hợp chất 2 ntố hay nhóm ntử. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. Thảo luận nhóm; đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Trao đỏi nhóm, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Đại diện nêu những ý nghĩa biết được từ CTHH của đường glucozơ. Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Thực hiện theo hướng dẫn của gv. Dựa vào quy tắc hoá trị tính toán theo hướng dẫn. Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. I. Công thức hoá học: dùng để biểu diễn chất. Đơn chất: gồm 1 KHHH của n.tố và chỉ số (cho biết số ntử của ntố đó có trong 1 phân tử đơn chất). TD: CTHH của kim loại: Na, K, Fe, Al, … CTHH của chất khí: N2; O2; Cl2…; của phi kim khác: P,Si, C, S,… Hợp chất: gồm 2, 3, … KHHH của 2, 3, … ntố và chỉ số ntử của mỗi ntố có trong 1 phân tử của hợp chất. TD: CTHH của nước là H2O; axit nitric là HNO3; natri hidroxit là NaOH,… Ý nghĩa của CTHH: CTHH chỉ 1 phân tử của chất. Những ntố (loại ntử) tạo nên chất, Số ntử của mỗi ntố trong 1 ptử của chất, Phân tử khối của chất. TD: CTHH của glucozơ là C6H12O6 cho biết: Đường glucozơ tạo bởi 3 ntố là: C, H, O Ptử đường glucozơ có 6 ntử C, 12 ntử H, 6 ntử O. Phân tử khối là: 12. 6 + 1. 12 + 16 . 6 = 180 (đvC). II. Hoá trị: Hoá trị của ntố (hay nhóm ntử) là con số biểu thị khả năng liên kết của ntử (hay nhóm ntử). Xác định theo hoá trị của H chọn làm 1 đơn vị ; O làm 2 đơn vị hoá trị. Quy tắc hoá trị: Trong CTHH, tích của chỉ số và hoá trị của ntố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của ntố kia. TD: AlIII2OII3, ta có: 2 . III = 3 . II Áp dụng: Biết CTHH của hợp chất gồm 2 ntố và hoá trị của 1 ntố, ta tính được hoá trị của ntố kia. TD: PX2OII5, ta có: 2 . x = 5 . II => x = 5 Vậy hoá trị của P = 5. Biết hoá trị của 2 ntố, ta lập được CTHH của hợp chất 2 ntố đó. (Nếu hợp chất gồm 1 ntố liên kết với 1 nhóm ntử, ta coi hoá trị của nhóm ntử tương đương như 1 ntố) TD: Lập CTHH của Al (III) với nhóm SO4 (II) ? Viết công thức dạng chung: AlIIIx(SO4)IIy Đặc đẳng thức: + Theo qtắc hoá trị, ta có: x . III = y . II + Lập tỉ số: x / y = II / III = 2 / 3 => x = 2; y = 3 . Công thức đúng: Al2(SO4)3. III. Bài tập áp dụng: Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất sau: (Mn = 55; 0 = 16; Ba = 137; Cl = 35,5; Ag = 108; N = 14; Al = 27; P = 31) a) Phân tử có: 1 Mn và 2 O b) Phân tử có: 1 Ba và 2 Cl c) Phân tử có: 1 Ag, 1 N và 3 O d) Phân tử có: 1 Al, 1 P và 4 O Tìm công thức hoá học của một hợp chất, biết: chất đó có phân tử khối bằng 160; trong đó 70 % khối lượng là sắt, còn 30 % khối là oxi. (Fe = 56; 0 = 16) Tính hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây với S (II): a) K2S; b) MgS; c) Cr2S3; d) CS2 . Tính h.trị của mỗi ng.tố trong các h.chất sau đây với nhóm NO3 (I) và nhóm CO3 (II): a) Ba(NO3)2 b) Fe(NO3)3 c) CuCO3 d) Li2CO3 Lập công thức hoá học của hợp chất hai nguyên tố sau: a) Si (IV) và H b) P (V) và O c) Fe (III) và Br (I) d) Ca (II) và N (III) Lập công thức hoá học của hợp chất một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: a) Ba (II) và nhóm OH (I) b) Al (III) và nhóm NO3 (I) c) Ca (II) và nhóm SO4 (II) d) Na (I) và nhóm PO4(III) Dặn dò: hoàn hành tiếp các bài tập còn lại. Rút kinh nghiệm: Tuần 9 Tiết 5, 6 Ns: 20.10 Nd: 4. 11 Bài 3: söï bieán ñoåi cuûa chaát, phaûn öùng hoaù hoïc bbb¨aaa Mục tiêu: Kiến thức: Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học; Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác; bản chất là sự thay đổi về liên kết. Kỹ năng: rèn kỹ năng: Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học; Viết được phương trình chữ của phản ứng hoá học. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng con ghi nội dung đề các bài tập. Hoc sinh: tập, sgk hoá 8, sách bài tập hoá học 8 và bài tập trắc nghiệm hoá 8 – Nxb GD – năm 2005. Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình. Tiến trình dạy học: Nội dung: Sự biến đổi của chất; phản ứng hoá học. Bài tập áp dụng Các hoạt động yêu cầu học sinh thực hiện: Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Hãy phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hoá học ? Lấy ví dụ minh hoạ ? Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. Phản ứng hoá học là gì ? Phân biệt sự khác nhau giữa chất tham gia và sản phẩm ? Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. Lấy ví dụ minh hoạ cho phương trình chữ của phản ứng. Hướng dẫn hs cách đọc. Trong phản ứng hoá học thì chỉ xảy ra sự thay đổi gì ? Kết quả là gì ? Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng thì như thế nào ? Hướng dẫn hs làm bài tập 1, 2, 3. Thảo luận nhóm ; đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Nghe gv thông báo bổ sung thông tin. Đại diện nêu cách đọc một số phương trình phản ứng. Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung: xảy ra sự thay đổi liên kết ® ptử này ® phân tử khác. Đại điện: số nuyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. I. Sự biến đổi của chất: Hiện tương vật lí: Chất bị biến đổi nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. VD: nước: rắn D lỏng D khí. Hiện tượng hoá học: Hiện tượng chất bị biến đổi có sinh ra chất mới. Vd:Đường bị b.đổi thành than và nước. II. Phản ứng hoá học: Định nghĩa: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. + Chất bị biến đổi là chất tham gia (chất ban đầu, chất phản ứng) + Chất mới sinh ra là sản phẩm (chất tạo thành). VD: Kẽm + axit clohidric ® (Kẽm tác dụng với axit clohidric tạo Muối kẽm clorua + khí hido. Thành kẽm clorua và khí hidro) Bản chất: Trong PƯHH + Chỉ có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này bị biến đổi thành phân tử khác. + Số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. III. Bài tập áp dụng: Trong các quá trình sau, hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học : Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh. Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ. Để rượu nhạt lâu ngày ngoài không khí , rượu lên men thành giấm chua. Mỏ nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. Hoà canxi oxit vào nước được dung dịch canxi hidroxit. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống đất tạo thành mưa. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. Khi mưa giông thường có sấm, sét. Hãy: Giải thích tại sao khi để ngọn lửa đến gần cồn là bắt cháy ? Biết cồn cháy là do có sự tham gia của khí oxi, tạo ra nước và khí cacbon đioxit. Viết phương trình chữ của phản ứng ? Nước vôi (có chất canxi hidroxit) được quét lên tường, một thời gian sau sẽ khô và hoá rắn (chất rắn là canxi cacbonat). Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra ? Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí cacbon đioxit (trong không khí) tham gia và sản phẩm còn có nước (chất này đã bay hơi). Dặn dò: Hoàn hành các bài tập. Rút kinh nghiệm: Tuần 10 Tiết 7, 8 Ns: 5.11 Nd: 11.11 Bài 4: phaûn öùng hoaù hoïc (tiếp theo) bbb¨aaa Mục tiêu: Kiến thức: nêu được các dấu hiệu của phản ứng hoá học. Kỹ năng: rèn kỹ năng viết được phương trình chữ của phản ứng hoá học. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng con ghi nội dung đề các bài tập. Hoc sinh: tập, sgk hoá 8, sách bài tập hoá học 8 và bài tập trắc nghiệm hoá 8 – Nxb GD – năm 2005. Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình. Tiến trình dạy học: Nội dung: Phản ứng hoá học. Bài tập áp dụng Các hoạt động yêu cầu học sinh thực hiện: Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Bản chất của phản ứng hoá học là gì ? Kết quả là như thế nào ? Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung . Hướng dẫn hs làm bài tập 1, 2, 3. Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Nghe giáo viên bổ sung hoàn chỉnh nội dung. IV. Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra: Có kết tủa (chất không tan) Có chất khí thoát ra (sủi bọt) Có sự thay đổi màu sắc Có sự toả nhiệt hoặc phát sáng. V. Bài tập áp dụng: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn ? Hạt phân tử Hạt nguyên tử Cả 2 loại hạt trên Không loại hạt nào được bảo toàn Hãy cho biết: Trong phản ứng oxi tác dụng với hidro tạo thành nước, liên kết nào bị đứt ? Liên kết nào được hình thành ? Viết phương trình chữ của phản ứng ? Trong phản ứng giữa magie tác dụng với oxi tạo thành magie oxit, liên kết nào bị đứt ? Liên kết nào được hình thành ? Viết phương trình chữ của phản ứng ? Hãy cho biết trong các trường hợp sau có xảy ra phản ứng hoá học không ? Tại sao ? Ủ quả trong thùng kín cho mau chín, Dây tóc bóng đèn phát sáng khi bật điện Cơm nấu bị khét Thức ăn bảo quản không tốt bị thiu. Hãy giải thích: Tại sao viên than tổ ong (than bùn) cần phải có nhiều lỗ ? Tại sao khu vực bán xăng phải tuyệt đối cấm lửa ? Cl Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kẽm và axit clohidric HCl tạo ra chất kẻm clorua ZnCl2 và khí hidro H2 như sau: Cl H Zn Zn H H Cl Cl H Hãy chọn những cụm từ thích hợp, rồi điền vào chổ trống trong 2 câu sau đây mô tả phản ứng này: “Trong phản ứng xảy ra với một ……… và hai ……… Sau phản ứng tạo ra một ……… và một ………” Dặn dò: Hoàn hành các bài tập. Rút kinh nghiệm: Tuần 12 Tiết 9, 10 Ns: 10.11 Nd: 25.11 Bài 5: Ñònh luaät baûo toaøn khoái löôïng Phöông trình hoaù hoïc bbb¨aaa Mục tiêu: Kiến thức: nêu được định luật BTKL, các bước lập PTHH và làm bài tập áp dụng. Kỹ năng: rèn kỹ năng: Tính toán theo đl. BTKL. Lập PTHH. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng con ghi nội dung đề các bài tập. Hoc sinh: tập, sgk hoá 8, sách bài tập hoá học 8 và bài tập trắc nghiệm hoá 8 – Nxb GD – năm 2005. Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình. Tiến trình dạy học: Nội dung: Định luật BTKL. Phương trình hoá học. Bài tập áp dụng Các hoạt động yêu cầu học sinh thực hiện: Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Hãy phát biểu nội dung của đ.l. BTKL ? Viết công thức của đ.l. BTKL ? Lấy ví dụ: Yêu cầu học sinh viết công thức đ.l. BTKL trong trường hợp này Hướng dẫn học sinh tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng. Hãy nêu các bước lập PTHH ? Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung , lấy ví dụ minh hoạ. Cách chọn BSCNN; một số trường hợp cần lưu ý; tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất, cặp chất. Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Nghe giáo viên hướng dẫn cách tìm khối lượng oxi. Đại diện phát biểu, bổ sung các bước lập PTHH. Nghe giáo viên thuyết trình. I. Định luật Bảo toàn khối lượng: Định luật Áp dụng: mA + mB = mC + mD Vd: Cho 4,8 g lưu huỳnh cháy hết với khí oxi thì thu được 96 g SO2 Viết công thức của định luật BTKL ? Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng ? Giải Công thức của định luật BTKL: mS + mO2 = mSO2 Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng: mS + mO2 = mSO2 48 g + mO2 = 96 g => mO2 = 96 – 48 = 48 (g) II. Phương trình hoá học: các bước lập PTHH: Viết sơ đồ của phản ứng, Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: chọn BSCNN của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng rồi đặt vào hệ số trước các CTHH. Vd: Lập PTHH các sơ đồ phản ứng sau: FeS2 + O2 ® Fe + SO2 C2H5OH + O2 ® CO2 + H2O NH3 + O2 ® NO + H2O Na + H2O ® NaOH + H2 III. Bài tập áp dụng: Bài 1) Đốt 12,4 g phôt pho trong không khí (biết rằng phot pho đã phản ứng với khí oxi) thu được 28,4 g P2O5. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng ? Bài 2) Hãy lập PTHH và cho biết: a) Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong mỗi phản ứng ? b) Tỉ lệ 2 cặp chất trong mỗi phản ứng (tuỳ chọn) ? 1. KClO3 ® KCl + O2 5. KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2 2. Zn + HCl ® ZnCl2 + H2 6. Ba(OH)2 + H2SO4 ® BaSO4 + H2O 3. AgNO3 + Ba(OH)2 ® Ba(NO3)2 + AgOH 7. CaCO3 ® CaO + CO2 4. Ca(OH)2 + CO2 ® Ca(HCO3)2 8. NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O Dặn dò: Hoàn hành các bài tập và ôn tập tuần sau kiểm tra giáo dục tự chọn Rút kinh nghiệm: Tuần 13 Tiết 11, 12 Ns: 10.11 Nd: 25.11 Oân taäp – kieåm tra bbb¨aaa Mục tiêu: Kiến thức: thực hiện được các bước lập PTHH Kỹ năng: rèn kỹ năng lập PTHH. Chuẩn bị: Bảng con ghi nội dung đề bài kiểm tra. Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình. Tiến trình dạy học: Nội dung: Ôn tập. Kiểm tra. Các hoạt động yêu cầu học sinh thực hiện: Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác cần thiết khi lập PTHH. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành, nhóm khác bổ sung. Quan sát các thao tác thực hiện khi lập PTHH. Thảo luận nhóm hoàn thành các PTHH. Đại diện phát biểu, bổ sung. I. Ôn tập: Các bước lập phương trình hoá học. Bài tập áp dụng: a) Na2SO4 + Ba(OH)2 ® NaOH + BaSO4 b) C2H4 + O2 ® CO2 + H2O c) NH4OH + HCl ® NH4Cl + H2O d) Na2O + H2O ® NaOH + H2O e) H3PO4 + NaOH ® Na3PO4 + H2O f) Fe + Cl2 ® FeCl3 g) HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + H2O II. Kiểm tra: ĐỀ BÀI KIỂM TRA 30’: Hãy lập các PTHH sau: 1. KClO3 ® KCl + O2 2. H2SO4 + Zn ® ZnSO4 + H2 3. Al + HCl ® AlCl3 + H2 4. Ba(OH)2 + H2SO4 ® BaSO4 + H2O 5. HCl + Al(OH)3 ® AlCl3 + H2O 6. CaCO3 ® CaO + CO2 7. Ca(OH)2 + CO2 ® Ca(HCO3)2 8. NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O 9. Fe + S ® FeS 10. N2 + H2 ® NH3 Đáp án: 10 phương trình hoá học x 1đ / PTHH = 10 điểm; mỗi PTHH: Chọn hệ số đúng, viết cao bằng CTHH 1đ CTHH viết không chính xác trừ 0,5 đ Nếu chọn hệ số đúng từ 2 – 3 chất trở lên 0,5 đ 1. KClO3 ® 2KCl + 3O2 2. H2SO4 + Zn ® ZnSO4 + H2 3. 2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2 4. Ba(OH)2 + H2SO4 ® BaSO4 + H2O 5. 3HCl + Al(OH)3 ® AlCl3 + 3H2O 6. CaCO3 ® CaO + CO2 7. Ca(OH)2 + 2CO2 ® Ca(HCO3)2 8. 2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O 9. Fe + S ® FeS 10. N2 + 3H2 ® 2NH3 Dặn dò: Hoàn hành các bài tập. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docBam sat - hk1.doc
Giáo án liên quan