Bài giảng Bài 1: Đại cương về hàm số (tiếp)

MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:

-Tiết 1:

+Biết được tìm được tập xác định của hàm số, một điểm nằm trên đồ thị

 +Hiểu được khái niệm hàm số , tập xác định của hàm số , đồ thị của hàm số.

-Tiết 2:

+Biết được khái niệm hàm số đồng biến ,nghịch biến ; hàm số chẵn , hàm số lẻ.

 

docx8 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: Đại cương về hàm số (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong Ngày soạn: 30/8/2010 Tuần: 5 Ngày dạy: 7/9/2010 Tiết PPCT: 14-15 (-16) LỚP 10 Đại số nâng cao: CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: -Tiết 1: +Biết được tìm được tập xác định của hàm số, một điểm nằm trên đồ thị +Hiểu được khái niệm hàm số , tập xác định của hàm số , đồ thị của hàm số. -Tiết 2: +Biết được khái niệm hàm số đồng biến ,nghịch biến ; hàm số chẵn , hàm số lẻ. +Hiểu được, biết được đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục Oy , đồ thị hàm số lẻ đối xứng qua gốc tọa độ. 2.Kỹ năng: Rèn cho HS:Khi cho hàm số bằng biểu thức, học sinh cần: -Biết cách tìm tập xác định của hàm số. -Biết chứng minh hàm số đồng biến nghịch biến. -Chứng minh hàm số chẵn, lẻ bằng định nghĩa. 3.Tư duy và thái độ: -Nhận biết được sự biến thiên và lập bảng biến thiên của một hàm số thông qua đồ thị của nó. -Nhận biết một vài tích chất của hàm số như: giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số (nếu có), dấu của hàm số tại một điểm hoặc trên một khoảng. -Nhận biết tính chẵn lẻ của hàm số thông qua đồ thị. -Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị -Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong thực tế và đời sống. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống giáo viên chuẩn bị, phiếu học tập. 2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có: -Ổn lại 1 số kiến thức đã học về hàm số. -Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh TIẾT 1 IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: (không) 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1:KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ HĐTP 1: TIẾP CẬN VÀ HÌNH THÀNH (KHÁI NIỆM) GV: Nhắc lại và bổ sung thêm về khái niệm hàm số (SGK). -Cho HS xem ví dụ 1/35 (SGK) +Yêu cầu HS đọc lại cuối kì tương ứng với loại kì hạn 1, 3, 6 tháng . Ý nghĩa : Đây là quy tắc để tìm số phần trăm lãi suất s tùy theo loại kì hạn k tháng. Kí hiệu quy tắc đó là f, ta có hàm số s = f(k). Nêu tập xác định của hàm số đó ? HS: Hiểu và hoàn chỉnh khái niệm hàm số. Tập xác định T = {1;2;3;6 ;9 ; 12} GV: Yêu cầu HS đưa ra ví dụ hàm số cho bằng biểu thức HS: ví dụ: y = 2x + 1, y = x2 GV: Cho HS đưa ra quy ước tập xác định của hàm số Yêu cầu HS xem ví dụ 2/SGK. + f(-3) , f(1) , f(2) , f(4) ? + GTNN của hàm số trên [-3;8] ? + Xét dấu của f(x) nếu : 1 < x < 4 ? -1 < x < 1 ? HS xem định nghĩa đồ thị của hàm số (SGK) -HS quan sát đồ thị và (Hình 2.1/SGK) và trả lời câu hỏi. I.Khái niệm về hàm số 1.Hàm số: Định nghĩa: (SGK) 2.Các cách cho một hàm số : Một hàm số có thể được cho bằng : a.Bảng b.Biểu đồ c.Công thức d.Đồ thị Khi cho hàm số bằng công thức (mà không chỉ rõ tập xác định nó) thì tập xác định D của hàm số y= f(x) là tập hợp tất cả các giá trị x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa 3.Đồ thị hàm số Cho y = f(x) xác định trên D M(x0 ; y0) và y0 = f(x0) HĐTP 2: BÀI TẬP CỦNG CỐ TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ GV: biểu thức , xác định khi nào? HS: xác định khi B0. xác định khi A 0 GV: Cho thảo luận nhóm và đưa ra kết quả Trình bày lời giải Câu a lên bảng. HS: nhận xét Từ nhận xét Cho y = f(x) xác định trên D M(x0 ; y0) và y0 = f(x0) HS: Thảo luận nhóm -GV đánh giá kết quả ví dụ 1:Tìm tập xác định của các hàm số: a) b) c) ví dụ 2: Xét xem trong các điểm A(0;1), B(1;0), C(-2;-3), D(-3;9), điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = f(x) =2x2 +1 4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS ( Phiếu học tập ). 1) Tập xác định của hàm số là : A. R\ [0;3] B.R\{0} C. R\(0;3) D. R 2) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số : y = 2|x -1| + 3|x| - 2 ? A. M(2;6) B. N(1;-1) C. P(-2;-10) D.Q( 0;5) 3) Tập xác định của hàm số y = là: A. x1 B. x1 C. x 0 D. x > 1 5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà: BTVN: 1/45, 9,10/46 ; Xem trước phần tiếp theo. 6.Rút kinh nghiệm: TIẾT 2 Ngày dạy: (10A1) 10/9/2010 IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: HS1 : Làm bài 1a , d/Trang 44 /SGK HS2 : Làm bài 1b , c/Trang 44 / SGK 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 2: SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỒI THỊ HÀM SỐ HĐTP 1: TIẾP CẬN KHÁI NIỆM GV: Hãy vẽ đồ thị các hàm số sau: HS:lên bảng trình bày - Vẽ đồ thị y = x2. - Xét 2 trường hợp : + TH1 : x1 , x2 . : So sánh f(x1) f(x2) . + TH2 : x1 , x2 : : So sánh f(x1) f(x2) -Ta nói hàm số y = x2 đồng biến trên và nghịch biến trên . HS: Quan sát đồ thị , dựa vào đồ thị trả lời, rút ra kết luận : + Trên : x1 f(x1) < f(x2) + Trên : x1 f(x1) > f(x2) II.Sự biến thiên của hàm số 1. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến + Hàm số y= f(x) gọi là đồng biến trên (a;b) nếu: : x1 f(x1) < f(x2) + Hàm số y= f(x) gọi là nghịch biến trên (a;b) nếu: : x1 f(x1) > f(x2) Chú ý : Nếu f(x1) = f(x2) với mọi x1 , x2 thuộc K, tức là f(x) = c với mọi thì ta có hàm số không đổi trên K HĐTP 2:KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ GV: Nhận xét dấu của x2 – x1 và f(x2) – f(x1) trong trường hợp đồng biến và nghịch biến ? -Nhận xét dấu của ? HS: - Đồng biến: x2 – x1 và f(x2) – f(x1) cùng dấu nghĩa là > 0 -Nghịch biến x2 – x1 và f(x2) – f(x1) cùng dấu nghĩa là: < 0 2. Khảo sát sự biến thiên của hàm số -Xét chiều biến thiên của một hàm số là tìm các khoảng đồng biến và các khoảng nghịch biến của nó. Kết quả được tổng kết trong một bảng gọi là bảng biến thiên Ví dụ: hàm số y = x2 0 y Bảng biến thiên x Nhận xét: "x1, x2 Î K, x1 ¹ x2 xét tỉ số A = Nếu A > 0 thì h/số y = f(x) tăng trên (a,b) Nếu A < 0 thì h/số y = f(x) giảm trên (a,b) HĐTP 3: CÁC VÍ DỤ GV: Cho HS nêu lại nhận xét và thảo luận nhóm Chú ý : cách tìm A = Phân tích f(x2) – f(x1) = (x2 – x1)g(x1,x2) HS: thảo luận và lên bảng trình bày GV: Nhận xét bài làm Ví dụ: Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số sau trên khoảng đã chỉ ra: a) b) c) kết quả:các hàm số trên là những hàm đồng biến trên các khoảng đã cho HOẠT ĐỘNG 3: HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ HĐTP 1: TIẾP CẬN VÀ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM GV: Nêu định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ -Cho HS nêu cách xác định hàm số chẵn, hàm số lẻ GV: Cách xét tính chẵn lẻ của các hàm số : + Tìm tập xác định hàm số : D = ? + Kiểm tra x Î D Þ -x Î D? + Tính f(-x) và so sánh với f(x) . Kết luận . - GV: hướng dẫn HS chứng minh đối với hàm số chẵn : + Lấy M (x0 ; y0) (G) y0 = f(x0) y0 = f(- x0) M(- x0 ; y0) (G) - Lí luận tương tự cho hàm số lẻ. III.Hàm số chẵn, hàm số lẻ: 1. Khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ Định nghĩa: Cho hàm số y=f(x) có TXĐ D + Hàm số f gọi là hàm số chẵn nếu + Hàm số f gọi là hàm số lẻ nếu 2.Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ: Định lí: -Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trụ đối xứng -Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng HĐTP 2: BÀI TẬP CỦNG CỐ GV: nêu lại cách xét tính chẵn lẻ của các hàm số : + Tìm tập xác định hàm số : D = ? + Kiểm tra x Î D Þ -x Î D? + Tính f(-x) và so sánh với f(x) . Kết luận . Cho HS thảo luận nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm HS: thảo luận và trình bày kết quả Bài tập: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a) b) c) d) e) 4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS: H6/SGK : Cho HS hoạt động theo nhóm 5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà: Học bài và Làm bài tập : 3 , 4 , 5 , 7 ® 14 /Trang 45 , 46 /SGK 6.Rút kinh nghiệm: Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong Ngày soạn: 30/8/2010 Tuần: 6 Ngày dạy: 14/9/2010 Tiết PPCT: (14-15) - 16 LỚP 10 Đại số nâng cao: CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ. 2.Kỹ năng: Rèn cho HS: -Biết tìm đồ thị (G’ ) bằng cách tịnh tiến (G) song song với trục tọa độ. -Hiểu được hình dạng đồ thị sau khi tịnh tiến 3.Tư duy và thái độ: - Hình thành được hình dạng của một đồ thị mới với hàm mới thông qua phép tịnh tiến theo các trục tọa độ -Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị -Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong thực tế và đời sống. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống giáo viên chuẩn bị, phiếu học tập. 2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có: -Ổn lại 1 số kiến thức đã học về hàm số. -Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh TIẾT 3 IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: HS1 : Làm bài 5a , c/Trang 45 /SGK a)y = x4 – 3x2 + 1 c) y = | x + 2| -|x-2| + D = R + D = R + + + f(-x) = (-x)4 – 3(-x)2 + 1 = x4 – 3x2 + 1 + f(-x) = |-x+2| - | -x – 2| = f(x) = | x – 2| - | x + 2| =-f(x) Kết luận : Hàm số chẵn. Kết luận : Hàm số lẻ. HS2 : Làm bài 5b , d/Trang 45 / SGK : Đáp số : b) Hàm số lẻ ; d) Hàm số chẵn. 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 4: SƠ LƯỚC VỀ TỊNH TIẾN ĐỒ THỊ SONG SONG VỚI TRỤC TỌA HĐTP 1: TIẾP CẬN KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LÍ - Trong mp Oxy yêu cầu HS xác định 1 điểm M (x0 ; y0) - Cho HS xác định vị trí mới của M khi cho M dịch chuyển lên trên xuống dưới, qua trái qua phải theo phương của Ox, Oy k đơn vị (k > 0) - Xác định tọa độ của M1, M2, M3, M4 HS: Xác định tọa độ của M1, M2, M3, M4 I. Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ: 1. Tịnh tiến điểm: 2. Tịnh tiến một đồ thị: Định lí: (SGK) HĐTP 2: BÀI TẬP CỦNG CỐ GV: Cho HS nhận xét bài từ định lí HS: Theo ĐL y = f(x - 3) = 2(x - 3) – 1 = 2x - 7 - Vẽ đồ thị. GV hướng dẫn: f(x) = Và = -2 + Vậy theo định lý ta tịnh tiến đồ thị như thế nào? GV: cho HS thảo luận nhóm Ví dụ 1: Nếu tịnh tiến y = 2x – 1 sang phải 3 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào? Kết quả y=2x-7 Ví dụ 2:Cho đồ thị (H) : y = . Hỏi muốn tìm đồ thị củay=thì ta phải tịnh tiến (H) ntn? Kết quả: y== -2 + vậy đồ thị của y = có được bằng cách tịnh tiến (H) xuống dưới 2 đơn vị Bài 1. Cho (P) : y = 2x2 . Ghép cột bên trái với cột bên phải cho thích hợp: 1)Tịnh tiến (P) sang trái 3 đơn vị. 2)Tịnh tiến (P) lên trên 3 đơn vị. 3)Tịnh tiến (P) xuống dưới 3 đơn vị. 4)Tịnh tiến (P) sang phải 3 đơn vị. a)y = 2(x + 3)2 b)y = 2x2 + 3 c)y = 2 ( x – 3)2 d)y = 2x2 – 3. Bài 2 . Điền vào chỗ trống : Cho đường thẳng (d) : y = 0,5x . a) Tịnh tiến (d) lên trên 3 đơn vị ta được đồ thị hàm số : b) Tịnh tiến (d) xuống dưới 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số : c) Tịnh tiến (d) sang phải 2 đơn vị ta được đồ thị hàm số : 4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS: Củng cố lại định lý về tịnh tiến đồ thị. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà: -Học bài: toàn bộ đại cương về hàm số -Xem và bài tập ở phần: Luyện tập 6.Rút kinh nghiệm: Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong Ngày soạn:1/9 /2010 Tuần: 6 Ngày dạy: 14/9/2010 Tiết PPCT: 17 LỚP 10 Đại số nâng cao: CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI BÀI 1: LUYỆN TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: -Định nghĩa hàm số , Tập xác định của hàm số ; Đồ thị của hàm số. -Hàm số đồng biến , nghịch biến ; Hàm số chẵn , hàm số lẻ. -Phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ. 2.Kỹ năng: Rèn cho HS: -Tìm tập xác định của hàm số ; Khảo sát sự biến thiên của hàm số; Tịnh tiến đồ thị hàm số. 3.Tư duy và thái độ: - Hình thành được hình dạng của một đồ thị mới với hàm mới thông qua phép tịnh tiến theo các trục tọa độ -Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị -Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong thực tế và đời sống. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống giáo viên chuẩn bị, phiếu học tập. 2.Chuẩn bị của trò: -Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có: -Học bài ở nhà về: +Định nghĩa hàm số , Tập xác định của hàm số ; Đồ thị của hàm số. +Hàm số đồng biến , nghịch biến ; Hàm số chẵn , hàm số lẻ. +Phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Kiểm tra vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy HS IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: (Xen kẽ trong phần luyện tập) 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: HÀM SỐ GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa về hàm số. HS: đọc và trả lời bài toán GV: vẽ hình lên bảng và cho HS nhận xét HS: Nhận xét và trả lời câu hỏi Bài 7:Quy tắc cho không xác định một hàm số, vì mỗi số thự dương có tới hai căn bậc hai Bài 8: a)(d) và (G) có điểm chung khi a thuộc D. (d) và (G) không có điểm chung khi a không thuộc D b) (d) và (G) không có quá 1 điểm chung vì nếu có hai điểm chung trở lên thì (G) không là một hàm số c) đường tròn không là đồ thị của một hàm số nào cả vì một đường thẳng d như b có thể có hai giao điểm với đường tròn HOẠT ĐỘNG 2:TẤP XÁC ĐỊNH VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ GV: Gọi HSên bảng làm bài coi như kiểm tra bài cũ. -Nhận xét , sửa bài. HS: lên bảng trình bày GV nêu đề bài , đặt câu hỏi . HS trả lời GV: Cho biết điều kiện để một điểm nằm trên đồ thị hàm số HS: trả lời câu hỏi Bài 9: (SGK) a)D=R\{-1;1} b) D = ( hoặc : D = ) c) D = (-2; 2] d) D = [1;4] \ {2;3} Bài 10 a)tập xác định là b)f(-1) =6, f(0,5) =3,f(1) = 0, f(2)=; Bài 11 4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS: Củng cố lại định lý về tịnh tiến đồ thị. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà: -Học bài, làm tất cả bài tập vào vở -Xem trước bài : Hàm số bậc nhất. 6.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxTIET 14-17.docx
Giáo án liên quan