Bài giảng Bài 1: đại cương về phương trình (tiết 1)

 I-Mục Tiêu:

 1.Về kiến thức :

 -Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định (đk xác định) và tập nghiệm của phương trình

-Hiểu khái niệm phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương.

2.Về kỉ năng

-Biết thử xem một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình không

-Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng

3.Về tư duy

 

doc23 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: đại cương về phương trình (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Soạn ngày : Dạy ngày : TCT: Bài 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định (đk xác định) và tập nghiệm của phương trình -Hiểu khái niệm phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương. 2.Về kỉ năng -Biết thử xem một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình không -Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng 3.Về tư duy -Biết cách giải phương trình, phương trình tương đương. 4.Về thái độ -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học 2.1 Thực tiễn 2.2 Phương tiện -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi. -Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà 2.3Phương pháp Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp, luyện tập .. III-Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Lấy ví dụ về MĐ chưa biến -Lấy ví dụ: 3x-1= -Liên tưởng giữa pt với MĐ chứa biến -Đọc định nghĩa -Ghi nhận định nghĩa -“Không cần ghi rõ tập xác định D của PT mà chỉ cần nêu đk ” -Đọc ví dụ 1: để khăc sâu chú ý điều kiện của pt là : Điều kiện của pt là: -HS ghi chú ý 2: -Giải hai PT(a) và (b) -Nhận xét: Hai PT trên có tập nghiệm bằng nhau -Nhận biết hai PT tương đương -Nêu k/n Hai PT tương đương. -Ghi nhận k/n. -Trả lời (H1) -HS trả lời -HS ghi nhận hai PT tương đương trên tập xác định D -Ghi nhận phép biến đổi tương đương -Đọc và ghi nhận định lí -Trả lời (H2) theo nhóm. -Đọc ví dụ:2 -Nhận biết PT hệ quả -Nêu Lên PT hệ quả -Trả lời (H3) đúng ( có thể thay dấu bởi dấu) đúng ví pt đầu có tập nghiệm là rỗng -Làm theo nhóm -Đại diện nhóm trả lời -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhận kết quả -HS ghi nhận kiến thức -Lấy ví dụ: -Tập nghiệm của PT nhiều ẩn là bộ các số thõa mãn PT -Nhận biết được PT chứa tham số -“PT chứa tham số là những PT trong đố ngoài ẩn ra còn có các chữ khác .” -Tập nghiệm của PT phụ thuộc vào tham só -HS trả lời (H4) HĐ 1: Bài cũ Cho HS lấy ví dụ về MĐ chứa một biến ở dạng đẳng thức? HĐ2:Khái niệm phương trình một ẩn: -Gọi HS lấy ví dụ về pt một ẩn đã biết -Pt trên có phải là MĐ chưa biến không? -Cho HS đọc định nghĩa -Cho HS khắc sâu đ/n -Ghi chú ý 1: về đk của PT -Cho HS đọc ví dụ 1: Ví dụ: Hãy xác định điều kiện của các pt sau: -Cho HS ghi chú ý 2 (sgk) HĐ2:Hai PT tương đương: VD: Hãy gải các pt sau: a) b) Có nhận xét gì về tập nghiệm của hai PT trên -Hai PT trên là tương đương nhau -Gọi HS cho biết thế nào là hai PT tương đương? -Cho HS làm (H1) VD: Với x thì hai pt sau có tương đương không? -Hai PT có cùng tập xác định D và tương đương nhau gọi là hai PT tương đương trên D -Cho HS ghi nhận phép biến đổi tương đương. -Gọi HS đọc định lí và ghi nhận định lí -Cho HS làm (H2) HĐ 3: Phương Trình hệ quả: -Cho HS đọc ví dụ2: -Cho HS Nêu lên PT hệ quả -Gọi HS trả lời (H3) -Gọi HS đọc và ghi nhận định lí 2: -Cho HS ghi chú ý (sgk) -Ví dụ:Giải PT sau: -Chia HS theo nhóm gải pt trên HĐ4:PT nhiều ẩn: -Cho HS ghi nhận về PT nhiều ẩn (sgk) -Gọi HS lấy ví dụ về PT nhều ẩn -Cho biết tập nghiệm của PT HD5:Phương Trình chưá tham số: -Ví dụ: Cho các PT sau: -Hai PT trên là PT có chứa tam số -Thế nào là PT chứa tham số? -Nghiệm của PT chứa tham số nó phụ thuộc vào đâu? -Giải PT chứa tham số gọi là giải và biện luận -Cho HS làm (H4) HĐ6:Hướng đẫn làm bài tập IV-Cũng cố –Dặn dò: -Nhấn mạnh về đk xác định của PT, phương trình tương đương, PT hệ quả -Xem lại bài học,làm bài tập -Xem trước bài 2 Tiết CT: Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Hiểu cách giải và biện luận phương trình và cách giải pt quy về PT: 2.Về kỉ năng: -Giải và biện luận thành thạo PT -Giải được các PT quy về PT bậc nhất,PT bậc hai -Biết vận dụng định lí Viét vào việc xét dấu của các nghiệm 3.Về tư duy: -Hiểu được cách giải các pt quy về PT bậc hai 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Trả lời: TXĐ:R -Với PT (1) có nghiệm -Với PT(1) có dạng Nếu PT (1) vô nghiệm Nếu PT (1) có nghiệm -Kết luận theo tham số: -Làm theo nhóm -Đại diện nhóm trả lời -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhận kết quả (1) (2) với PT(2) có nghiệm với PT (2):PT(2) VN Với PT (2):PT(2) có vô số nghiệm. Kết luânh: Với PT(1) có nghiệm với PT (1) VN Với PT (1) có vô số nghiệm. VớiPT(2) có dạng PT bậc nhất: (cách giải như (1)) Với Tính +> 0 PT(2) có hai nghiệm phân biệt +=0 PT(2) có nghiệm kép: +<0 PT(2) vô nghiệm Kết luận theo m về số nghiệm của PT: -Trả lời: a) b) -HS trả lời (H2) Làm theo nhóm -Đại diện nhóm trả lời -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhận kết quả -HS làm: (1) -Trả lời: (sgk) cho PT: () Đặt khi đó: Nếu Nếu (PT có hai ghiệm dương) Nếu (PT có hai nghiệm âm) -Làm theo nhóm -Đại diện nhóm trả lời -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhận kết quả -HS trả lời (H4) chọn (A) Chọn (B) -Dạng PT trùng phương: (1) -Cách giải: Dặt : (*) PT(1) trở thành:(2) Giải (2) tìm y thõa mãn (*) thay vào (*) gải tìm x -HS trả lời -trả lời (H5) -Đọc ví dụ 6: HĐ1:Bài cũ: -Nhắc lại k/n PT, PT tương đương? HĐ2:Giải và biện luận PT (1) -GV đặt câu hỏi cho HS trả lời để hình thành các bước giải và biện luận PT. -Xét PT (1) có nghiệm x=? -xét PT(1) có dạng? +xét PT (1) ? + Xét PT (1)? -Kết luận theo tham số: Ví dụ: Giải và biện luận PT sau theo tham số m:(1) -Chia HS theo nhóm làm ví dụ: -Theo dõi hoạt động của HS -Yêu cầu đại diện các nhóm lên làmvà đại diện nhóm khác nhận xét -Chính xác kết quả. Kết luận theo m về số nghiệm của PT(1) HĐ2:Giải và biện PT (2) -GV đặt câu hỏi cho HS trả lời để hình thành các bước giải và biện luận PT. -Xét PT(2) có dạng? -Xét :Tính hoặc +> 0 (hoặc>0) PT(2)? +=0 (hoặc=0) PT(2)? +<0 (hoặc<0) PT(2)? -Cho HS trả lời (H1) Gợiý HS trả lời -Gọi HS đọc ví dụ: -Chia HS theo nhóm làm (H2) -Theo dõi hoạt động của HS -Yêu cầu đại diện các nhóm lên làmvà đại diện nhóm khác nhận xét -Chính xác kết quả. Ví dụ:Cho PT: (1) Bằng đồ thị hãy biện luận số nghiệm của PT tùy theo a. -GV hướng dẫn HS làm: -Chuyễn PT đã cho về một vế là PT bậc hai(P) một bên là tham số a (d) -Vẽ đồ thị (p) -Tìm số giao điểm của (d) và(P) HD3:Ứng dụng Định lí Viét -Cho HS nhắc lại định lí Viét: -Gọi HS nêu lên một số ứng dụng của định lí Viét: -Hướng dẫn HS làm (H3) -Cho HS ghi nhận xết (sgk) Ví dụ: không giải PT hãy xét dấu các nghiệm của PT sau: -Chia HS theo nhóm trả lời Theo dõi hoạt động của HS -Yêu cầu đại diện các nhóm lên làmvà đại diện nhóm khác nhận xét -Chính xác kết quả. -Hướng dẫn HS trả lời (H4)\ Vận dụng a.c<0 Vận dụng HD4:Phương trình trùng phương: -Cho HS ghi nhận dạng và cách giải PT trùng phương. -Gọi HS cho biết:Để PT (1) có 4 nghiệm thì PT (2) ? Để PT (1) có hai nghiệm thì PT(2)? Để PT (1) vô nghiệm thì PT (2)? -Cho HS trả lời (H5) IV-Cũng cố -Dặn dò: -Nhắc lại cách giải và biện luận PT bậc nhất, PT bâch hai và một số ứng dụng của định lí Viét, và cách giải PT trùng phương -Đọc lại bài học -Xem trước bài mới. Soạn ngày : Dạy ngày : TCT: Bài 2:LUYỆN TẬP I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Cũng cố các kiến thức đã học trong §2 về PT bậc nhất và PT bậc hai -giải các bài tập1221 2.Về kỉ năng: -Rèn luyện kỉ năng giải và biện luận PT bậc nhất, PT bậc hai có chứa tham số Biện luận số giao điểm của đt và pa rabol, giải PT trùng phương 3.Về tư duy: -Biết vận dụng lý thuyết vào giải bài tập 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS trả lời. -Làm theo nhóm -Đại diện nhóm trả lời -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhận kết quả: 12a)(1) Với Với 12b) Trả lời: 14) 15) Gọi cạnh ngắn nhất là x(m) đk(x>0) cạnh ngắn thứ hai là:x+23(m) Cạnh dài nhất là :x+25(m) Aùp dụng định lí Pitago ta có: : Giải ra ta được:x=12 16) Làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm nhận xéi -Ghi nhậnh kết quả. a) b) 17) PT hoành độ giao điểm: thì PTVN, suy ra hai parabol không có điểm chung Ptcó nghiệm kép hai parabol có 1 điểm chung PT có hai nghiệm phân biệt hai parabol có 2 điểm chung 18) ta có: mà: Vậy 20)a)Vô nghiệm b)Hai nghiệm đối nhau Bốn nghiệm Ba nghiệm 21)trả lời: thõa mãn không t/m PT có hai nghiệm trái dấu (t/m) PT có hai nghiệm dương Vậy: các giá trị thõa mãn bài toán HĐ1:Bài cũ: -Cho HS nhắc lại cách giải và biện luận PT bậc nhất và PT bậc hai. HĐ2:Hướùng dẫn làm bài tập: 12)Chia HS theo nhóm -Cho đại diện nhóm lên làm v à đại diện nhóm khác nhận xét -GV bổ sung chính xác kết quả. 13)Cho HS Trả lời tại chổ 14)Cho HS giải bằng máy tính 15)Gọi đại diện nhóm lên làm -Cho HS khác nhận xét -Gợi ý :Gọi cạnh ngắn nhất là x(m) đk(x>0) cạnh ngắn thứ hai bằng bao nhiêu? Cạnh dài nhất bằng bao nhiêu? -Aùp dụng định lí pitago để lập PT. 16)Chia HS theo nhóm -Cho đại diện nhóm lên làm -Cho đại diện nhóm khác nhận xét -GV chính xác kết quả 17)Gợi ý:số giao điểm của hai đồ thị bằng số nghiệm của pt hoành độ giao điểm của đồ thị 18)Tính ,tính biến đổi về dạng có chứa tổng và tích hai nghiệm 19)biến đổi làm tương tự bài 18 20)Cho HS làm theo nhóm và đại diện nhóm trả lời tại chổ. 21) để PT có ít nhất một nghiệm dương: Xét có t/m không Xét Th1: Th2: Th3: IV-Cũng cố -Dặn dò: -Nhấn mạnh các bài toán 17,18,19,21 -Xem và làm lại các bài tập -Xem trước bài mới. Soạn ngày : Dạy ngày : TCT: Bài 3: MỘT SỐ PT QUY VỀ PT BẬC NHẤT –BẬC HAI I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Giúp cho HS nắm được phương pháp chủ yếu giải và biện luận các PT nêu trong bài học 2.Về kỉ năng: -Cũng cố và nâng cao kỉ năng giải và biện luận PT có chứa tham số quy về được PT bậc nhất hay bậc hai 3.Về tư duy: -Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận. 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Trả lời: Với PT (1) có nghiệm -Với PT(1) có dạng Nếu PT (1) vô nghiệm Nếu PT (1) có nghiệm -Kết luận theo tham số: Cách 1: (1) Tập nghiệm của PT(1) là hợp tập nghiệm của (a) và (b) -HS trả lời (H1) -Làm theo nhóm -Đại diện nhóm lên làm -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhận kết quả -Cách2:Bình phương hai vế , sau khi giải xong phải thử lại nghiệm -Làm theo nhóm -Đại diện nhóm lên làm -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhận kết quả -Trả lời (H3) Chọn phương án (B) -Làm theo nhóm -Đại diện nhóm lên làm -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhận kết quả 22)Với PT đã cho Giải ra ta lấy x=2 HĐ1:Bài cũ: -Nêu lại cách giải và biện luận PT:ax+b=0? HĐ2:Giải PT:(1) -Để giải PT (1) ta phải khử giá trị tuyệt đối -Cho HS Đọc cách giải (sgk) -Cho HS đọc ví dụ 1 và trả lời (H1) Ví dụ: giải và biện luận PT sau: -Chia HS theo nhóm -Y/c đại diện các nhóm lên làm và đại diện các nhóm khác nhận xét -Chính xác kết quả -Gọi HS đọc cách giải 2 và trả lời (H2) Ví dụ:Giải và biện luận PT sau: -Chia HS theo nhóm -Y/c đại diện các nhóm lên làm và đại diện các nhóm khác nhận xét -Chính xác kết quả -Cho HS đọc ví dụ3: -Hướng dẫn HS làm (H3) Ví dụ:Giải các PT sau: -Chia HS theo nhóm -Y/c đại diện các nhóm lên làm và đại diện các nhóm khác nhận xét -Chính xác kết quả HĐ4:Hướng dẫn trả lời câu hỏi và làm bài tập 22) Gọi HS lên bảng làm. 23) IV-Cũng cố -Dặn dò: - Nhấn mạnh lại cách giải và kết luận nghiệm của PT dạng -Xem lại bài học, Làm bài tập phần luyện tập. Soạn ngày : Dạy ngày : TCT: Bài 3: LUYỆN TẬP I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Giúp cho HS nắm được phương pháp chủ yếu giải và biện luận các PT nêu trong bài học -Giải các bài tập 25 2.Về kỉ năng: -Rèn luyện kỉ năng giải bài tập. 3.Về tư duy: -Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận. 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS trả lời -Làm theo nhóm -Đại diện nhóm trả lời -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhận kết quả 25a) 25b) (1) PT(*) có hai nghiệm: Để nghiệm của PT (*) là nghiệm của PT(1) thì: KL: 26a) (cách giải tương tự 25a) 26c)đk KL:Với –1<m<0 thì PT có hai nghiệm Với thì pt có nghiệm x=1 27)a) Đặt (*) ta đươc: Thay t tìm được vào(*) giải tìm x 28) PT(1)có nghiệm duy nhất pt(2) vô nghiệm Pt(2) có nghiệm duy nhất pt(1) vô nghiệm (1) và (2) đều có nghiệm duy nhất và hai nghiệm đó bằng nhau. 29) TH1: PT (*) vô nghiêm TH2:PT (*) có nghiệm khác và khác HĐ1:Bài cũ: -Cho HS nêu lại cách giải PT HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập: -Chia HS theo nhóm -Theo dõi hoạt động của nhóm -Y/c đại diện các nhóm lên trình bày và đại diện các nhóm khác nhận xét -Sữa kịp thời những sai sót -Chính xác kết quả. 25)Gọi HS lên làm thì (1b) vô ngiệm, thay vào (1a) có nghiệm thì (1a) vô ngiệm, thay vào (1b) có nghiệm Để nghiệm của PT (*) là nghiệm của PT(1) phải thõa mãn đk gì? 26)Hướng dẫn HS giải. 27) Hướng dẫn đặt lượng ẩn phụ a)Đặt b)Đặt: c)Đặt: 28)Hướng dẫn : Pt đã cho vô có nghiệm duy nhất khi nào? 29) -Hãy cho biết để PT(1) vô nghiệm thì PT(*) như thế nào? IV-Cũng cố-Dặn dò: -Nhấn mạnh lại cách gải các bài 27,28,29 -Xem và làm lại các bài tập -Xem trước bài 4: Soạn ngày : Dạy ngày : TCT: Bài 4:HỆ PHƯƠNG TRÌN NHIỀU ẨN: I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Giúp HS nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, Tập nhiệm và ý nghĩa hình học của nó -Nắm được công thức giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp hai. 2.Về kỉ năng: -Giải thành thạo PT bậc nhất hai ẩn và các hệ pt bậc nhất hai ẩn , ba ẩn với hệ số bằng số. -Lập và tính thành thạo các định thức cấp hai D, - Biết cách giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa thaom số. 3.Về tư duy: -Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận. 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS trả lời. -Hệ PT có dạng : -Phương pháp giải: cộng,thế -Làm theo nhóm -Đại diện nhóm lên làm -Đại diện nhóm khác nhận xét -Ghi nhận kết quả. -Đọc sách và ghi nhận cách xây dựng công thức. B1:Tính B2:Biện luận: -Trả lời (H3) -Đọc ví dụ -Trả lời (H4) -Làm theo nhóm Nếu :Hệ PT có nghiệm Nếu Hệ có vô số nghiệm. Nếu Hệ PT vô nghiệm. -HS ghi nhận : -Sử dụng phương thế, phương pháp cộng đại số +rút một ẩn theo hai ẩn còn lại thế vào hai PT kia +Giải hệ PT hai ẩn vừa thế vào + Kết luận nghiệm của hệ. -Đọc ví dụ và làm (H5) -Giải (H6): 30) chon (c) HĐ1:Bài cũ: -Cho HS nhắc lại PT bậc nhất hai ẩn : -Tập nghiệm của PT bâc nhất hai ẩn HĐ1:Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. -Cho HS nhắc lại hệ PT bậc nhất hai -Cách giải của hệ PT đã biết -Cho HS ghi nhận về hệ PT bậc nhất hai ẩn (sgk) -Chia HS theo nhóm làm (H1) -Theo dõi các hoạt động của HS -Y/c Đại diện các nhóm lên làm và đại diện các nhóm khác nhận xét. -Chính xác kết quả. HĐ3:Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: -Cho HS đọc cách xây dựng công thức và trả lời (H2) -Cho HS ghi nhận cách tính định thức -Các bươc giải và biện luận. -Cho HS làm (H3) -Cho HS đọc ví dụ (sgk) -Gọi HS làm (H4) Ví dụ: Giải và biện luận hệ PT: -Chia HS theo nhóm để giải -Tính : -Biện luận -Kết luận. HĐ4:Hệ PT bậc nhất ba ẩn: -Cho HS ghi nhận dạng của hệ (sgk) -Để giải hệ ta sử dụng phương pháp nào? -Cho HS đọc ví dụ:3 và làm (H5) -Hướng dẫn HS làm (H6) HĐ5:Hướng dẫn trả lời câu hỏi và làm bài tập: 30) Cho HS trả lời tại chổ IV.Cũng cố-Dặn dò: Nhấn mạnh lại các bước giải và biện luận hệ PT bậc nhất hai ẩn. -Xem lại bài học, giải các bài tập sgk -Gải bài luyện tập Soạn ngày : Dạy ngày : TCT: Bài 3: LUYỆN TẬP I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Giúp cho HS nắm được phương pháp chủ yếu giải và biện luận hệ PT bằng định thức. -Giải các bài tập 36 2.Về kỉ năng: -Rèn luyện kỉ năng giải bài tập. 3.Về tư duy: -Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận. 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS trả lời. 36)Phương án (B) 38) Gọi hai kích thước của hình chữ nhật là:x,y tính bằng mét (x>0,y>0) ta có hệ pt: giải ra ta được: 39)a) Tính: Biện luận: Hệ Vô nghiệm Hệ có vô số nghiệm 40)Hệ có nghiệm khi: a) b) 41)Ta có các cặp số nguyên sau: Trong số trên chỉ có cặp(3;2) không thõa mãn đk bài toán. 42) cắt nhau khi : song song khi:khi m=-2 trùng nhau khi:khi m=2 HĐ1:Bài cũ: -Cho HS nhắc lại : +Cách tính định thức ? + Cách giải và biện luận Hệ PT bậc nhất hai ẩn? HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập: 36) Cho HS trả lời tại chổ. 38)Gọi ý giải 39)Gọi HS lên làm: Tính Biện luận theo m 40)Hệ phương trình cónghiệm trong những trường hợp nào? 41)Xét D = 0 Tìm ra các cặp số nguyên(a;b) thay vào PT thõa mãn bài toán thì lấy 42) Số giao điểm của hai đường thẳng là số nghiệm của hệ PT: IV.Cũng cố-Dặn dò: -Nhắc lại cách gải bài toán 41,42 -Xem và làm lại các bài tập -Xem trước bài mới. Soạn ngày : Dạy ngày : TCT: Bài 5:HỆ PHƯƠNG TRÌN NHIỀU ẨN: I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Giúp HS nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn, nhất là hệ PT đối xứng. 2.Về kỉ năng: -Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc hai hai ẩn, đặc biệt là hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai. 3.Về tư duy: -Hiểu được cách giải các hệ ở dạng nói trên 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài ở nhà 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Đọc ví dụ rút ra cách gải. -Phương pháp giải: +Từ phương trình bậc nhất , rút một ẩn theo ẩn kia +Thế vào phương trình bậc hai còn lại đưa về PT bậc hai theo một ẩn. -HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm lên làm. -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhận kết quả. -Đọc ví dụ 2 và làm (H2) -Đưa ra phương pháp: +Đặt đưa hệ về một hệ hai ẩn S,P giải tìm S,P +x,y là nghiệm của PT: -HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm lên làm. -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhận kết quả. -Đọc ví dụ -Làm (H3) -Phương pháp giải: +trừ vế với vế các PT đã cho. +PT trên đưa về dạng tích với đặc điểm bó có một nghiệm x=y (hoặc nghiệm dạngh khác ) +kết hợp từng trường hợp xảy ra với 1 trong 2 PT của của hệ được hệ con,giải hệ con này +Tổng hợp nghiệm -HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm lên làm. -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhận kết quả. -Làm (H4) Hai ngiệm còn lại : vì HPT đối xứng nếu có nghiệm(a;b) thì cũng có nghiệm(b;a) 48) Đặt ta có hệ PT: HĐ1:Hệ gồm một PT bậc nhất và một PT bậc hai. -Cho HS đọc ví dụ 1(sgk) và làm (H1) -Qua ví dụ cho HS đưa ra phương pháp giải. Ví dụ:Giải hệ -Chia HS theo nhóm -Theo dõi cac hoạt động của nhóm -Y/c đại diện các nhóm lên làm và đại diện các nhóm khác nhận xét -chính xác kết quả HĐ2:Hệ đối xứng loại I (là hệ khi ta thay x bởi y hay y bởi x thì PT của hệ không thay đổi) -Cho HS đọc ví dụ 2 và làm (H2) -Thông qua ví dụ rút ra phương pháp gải cho hê. Ví du:Giải hệ PT sau: a) b) c) -Chia HS theo nhóm -Theo dõi cac hoạt động của nhóm -Y/c đại diện các nhóm lên làm và đại diện các nhóm khác nhận xét -chính xác kết quả HĐ3:Hệ đối xứng loại II (là hệ PT khi ta đổi vai trò x,y thì PT này chuyễn thành PT kia) -Cho HS đọc ví dụ 3 và làm (H3) -Đưa ra phương pháp gải. Ví dụ:Giải hệ PT sau: -Chia HS theo nhóm -Theo dõi cac hoạt động của nhóm -Y/c đại diện các nhóm lên làm và đại diện các nhóm khác nhận xét -chính xác kết quả *Cho HS ghi nhận chú ý (sgk) -Hướng dẫn HS làm (H4) HD4:Hướng dẫn trả lời câu hỏi và làm bài tập. 45) Giải theo phương pháp thế 46)câu a,b giải theo hệ đối xứng loạiI, câu c giải theo hệ đối xứng loại II 47)sử dụng đk để PT: có nghiệm 48) câu (b) bình phương hai vế của (2) Đặt (*) được PT theo u,v giải tìm u,v thay vào (*) gải tìm x,y thay vào hệ để thử IV-Cũng cố –Dặn dò: -Nhấn mạnh về cách nhận biết các hệ PT và cách giải của từng hệ -Xem lại bài học, làm trước bài tập ôn chương III Soạn ngày : Dạy ngày : TCT: Bài 0:CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG III: I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Giúp HS nắm được các nội dung chính ở trong chương. 2.Về kỉ năng: -Biết cách giải các bài tập ôn chương một cách thành thạo 3.Về tư duy: -Hiểu được cách giải các các bài tập trong chương 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị

File đính kèm:

  • docchuong 3 DS 10 nang cao.doc
Giáo án liên quan