Giúp học sinh:
Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm đường tròn định hướng, cung lượng giác, số đo cung lượng giác
- Nắm được hệ thức Sa- lơ
- Củng cố các đơn vị đo góc và cung, khái niệm góc lượng giác ,
số đo của góc lượng giác
Về kĩ năng:
- Tính và chuyển đổi thành thạo đơn vị đo góc và cung.
- Tính thành thạo số đo của một cung lượng giác.
Về tư duy và thái độ:
6 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: Góc và cung lượng giác ( tiết 76 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài giảng đại số 10 – ban KHTN
Bài dạy: Đ1. Góc và cung lượng giác
( Tiết 76 )
Giáo viên dạy: Trần thị oanh
Đơn vị công tác: trường thpt bắc kiến xương
Lớp dạy : 10 A1- trường thpt nguyễn đức cảnh.
Ngày dạy : 27 - 03 - 2007
I . Mục tiêu
Giúp học sinh:
Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm đường tròn định hướng, cung lượng giác, số đo cung lượng giác
- Nắm được hệ thức Sa- lơ
- Củng cố các đơn vị đo góc và cung, khái niệm góc lượng giác ,
số đo của góc lượng giác
Về kĩ năng:
- Tính và chuyển đổi thành thạo đơn vị đo góc và cung.
- Tính thành thạo số đo của một cung lượng giác.
Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tính nghiêm túc , khoa học và thực tiễn cao.
- Rèn luyện óc tư duy thực tế.
- Rèn luyện tính sáng tạo.
-Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quen. Phát huy trí tưởng tượng không gian. Bước đầu biết được toán học có ứng dụng thực tiễn liên môn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
* Chuẩn bị của giáo viên : Câu hỏi trắc nghiệm, các bảng phụ, computer
và projecter.
* Chuẩn bị của học sinh :
- Học kĩ lý thuyết tiết trước .
- Đọc bài học này trước ở nhà.
II. Phương pháp dạy học
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. tiến trình bài học
A. KIểm tra bài cũ
Giáo viên chiếu câu hỏi lên màn hình
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi.
Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét.
Giáo viên nhận xét và kết luận đáp án.
Đáp án câu 1 : B , C , D
Đáp án câu 2 : B
B. Bài mới
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng (Trình chiếu)
-Theo dõi và nhận xét sự chuyển đng của điểm M trên đường tròn tâm O.
-Mô tả chiều chuyển động của điểm M trên đường tròn.
- Nêu nhận xét
- định nghĩa đường tròn định hướng
-Theo dõi hình ảnh , nhận xét về sự chuyển động của điểm M khi tia Om quay quanh điểm O.
- HS trả lời câu hỏi
- HS phát biểu
- Giới thiệu bài học và đặt vấn đề vào bài
Hoạt động1: Về khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng.
HĐTP 1: Về khái niệm đường tròn định hướng.
- Giới thiệu HĐ 1: Trình diễn mô hình thể hiện sự chuyển động của một điểm M trên đường tròn tròn tâm O bằng Geometry Sketchpad trên màn hình power point
- Yêu cầu HS đưa ra khái niệm đường tròn định hướng
- Nhận xét câu trả lời của học sinh và đưa ra định nghĩa(chiếu trên màn hình power point )
HĐTP 2: Khái niệm cung lượng giác
- Đặt vấn đề để hướng tới khái niệm cung lượng giác.
-Trình diễn mô hình thể hiện như hình 6.6 (SGK) trên màn hình power point nhờ Geometry Sketchpad
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về chuyển động của điểm M
- Nhận xét câu trả lời.
-Yêu cầu học sinh phát biểu cách hiểu của mình về cung lượng giác.
-Kết luận: Khái niệm cung lượng giác
(chiếu lên màn hình )
b. Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng.
* Đường tròn định hướng
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng( trình chiếu)
- HS trả lời câu hỏi
- HS phát biểu
- HS trả lời câu hỏi
HĐTP 3: Số đo của cung lượng gíac
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại sư liên hệ về số đo của các cung lượng giác có chung điểm mút đầu và điểm mút cuối.
- Giáo viên đưa ra định nghĩa số đo của cung lượng giác và liên hệ về số đo các cung lượng giác có cùng điểm mút đầu và điểm mút cuối.
(chiếu lên màn hình power point )
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các yếu tố xác định cung lượng gíac
- Giáo viên đưa ra kết luận.
-Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời của nhóm
- Yêu cầu đại diện nhóm khác cho nhận xét bài làm của bạn.
-Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời của nhóm
- Yêu cầu đại diện nhóm khác cho nhận xét bài làm của bạn.
HĐTP 4: Củng cố khái niệm cung lượng giácvà số đo của chúng.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
Chiếu đề bài lên màn hình , phát phiếu học tập cho học sinh, chia nhóm
thảo luận.
- Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm.
- Theo dõi HĐ của HS, hướng dẫn nếu cần thiết.
-Nhận xét và đưa ra đáp án
- Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm.
- Theo dõi HĐ của HS, hướng dẫn nếu cần thiết.
-Nhận xét và đưa ra đáp án
- Đáp án đúng là câu B
- Đáp án đúng là câu D, E
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng (Trình chiếu)
-Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời của nhóm
- Yêu cầu đại diện nhóm khác cho nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm.
- Theo dõi HĐ của HS, hướng dẫn nếu cần thiết.
-Nhận xét và đưa ra đáp án
- Đáp án: (Câu A là đúng)..
- Học sinh trả lời câu hỏi
-Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời của nhóm
- Yêu cầu đại diện nhóm khác cho nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Hệ thức Sa - lơ
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại hệ thức Sa -lơ về độ dài đại số
- Giới thiệu hệ thức Sa-lơ về số đo của góc và cung lượng giác ( chiếu trên màn hình power point )
Hoạt động 3: Bài tập củng cố
Chiếu đề bài lên bảng, phát phiếu học tập số 2 cho học sinh
- Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm.
- Theo dõi HĐ của HS, hướng dẫn nếu cần thiết.
-Nhận xét và đưa ra đáp án
Hoạt động 4: Củng cố toàn bài
HĐTP 1: HĐ ngôn ngữ, yêu cầu HS phát biểu về nội dung chính đã học trong bài hôm nay.
HĐTP 2: Tổng kết bài học (chiếu slide sau)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (chiếu slide sau)
File đính kèm:
- bai giang dai so 10 T76.doc