Bài giảng Bài 1: Góc và cung lượng giác - Tiết 77. Luyện tập

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần:

- Về kiến thức:

+ Hiểu rõ số đo độ, radian, của cung tròn, góc lượng giác và cung lượng giác độ dài cung tròn (Hình học)

+ Hiểu rằng 2 tia 0u, 0v (có thứ tự tia đầu, tia cuối) xác định một họ góc lượng giác

- Về kỹ năng:

+ Biết đổi số đo độ sang radian và ngược lại

+ Biết tính độ dài cung tròn (hình học )

 

doc12 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: Góc và cung lượng giác - Tiết 77. Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VI Góc lượng giác và cung lượng giác Bài 1: Góc và cung lượng giác Tiết 77. Luyện tập ( Chương trình đại số 10 nâng cao ) Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần: Về kiến thức: + Hiểu rõ số đo độ, radian, của cung tròn, góc lượng giác và cung lượng giác độ dài cung tròn (Hình học) + Hiểu rằng 2 tia 0u, 0v (có thứ tự tia đầu, tia cuối) xác định một họ góc lượng giác Về kỹ năng: + Biết đổi số đo độ sang radian và ngược lại + Biết tính độ dài cung tròn (hình học ) + Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác. + Sử dụng được hệ thức Sa-lơ Về tư duy thái độ: + Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng xét cung và góc theo quan điểm động +Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập: Thước kẻ, compa, MTBT, giấy nháp.... + Bài cũ: Lý thuyết góc và cung lượng giác + Giải các bài tập giáo viên cho về nhà. Chuẩn bị của giáo viên. + Phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm. + Giáo án, thước kẻ, computer và máy chiếu. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. Tiến trình bài học. Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trình chiếu ) Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ - Chiếu slide 1 Cả lớp cùng suy nghĩ câu hỏi 1 Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời. Làm câu hỏi 2,3 Như câu hỏi 1 Gợi ý: - Cung hình học không phân biệt điểm đầu và điểm cuối. - Cung lượng giác xác định rõ đâu là điểm đầu đâu là điểm cuối. Khi Ou, Ov đối nhau sd(Ou,Ov) = ? - Khi Ou,Ov trùng nhau sd(Ou,Ov) = ? Hoạt động 2. Mối liên hệ giữa góc lượng giác và góc hình học Bài tập 1 -Chiếu slide 4. - Tính uOv biết với ? - Tính uOv biết với - Gọi 2 học sinh lên bảng.(học sinh dưới lớp làm bài ra nháp). Hoạt động 3 Xác định số đo góc lượng giác và đổi số đo độ sang radian và ngược lại - chiếu slide 5. -Câu a chia học sinh thành 4 nhóm (mỗi nhóm làm 1 hình theo yêu cầu). - Phát phiếu học tập số 1. Đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm khác nhận xét - Câu b chia học sinh thành 4 nhóm (mỗi nhóm làm 1 hình theo yêu cầu). -Chiếu slide 6. - Phát phiếu học tập số 2 - Công thức đổi radian sang độ Nêu công thức đổi độ sang Radian ? - Đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm khác nhận xét Hoạt động 4 Sử dụng hệ thức Sa-lơ Chiếu Slide 7 - Chiếu mô hình đồng hồ. a> CMR sau t giờ (t lấy giá trị thực không âm tùy ý) kim giờ, kim phút quét một góc lượng giác tương ứng, . -Kim đồng hồ quay theo chiều dương hay âm ? - Cứ 1 giờ kim giờ quét được góc bao nhiêu Radian ? Sau t giờ kim giờ quét được góc bao nhiêu? - Cứ 1 giờ kim phút quét được góc bao nhiêu radian ? Sau t giờ kim phút quét được góc bao nhiêu ? b> Tìm số đo góc lượng giác (Ou,Ov) theo t ? -Chiếu slide 8 -Hệ thức Sac-lơ Sd(Ou,Ov) = ? + sd(Ox,Ov) = ? + sd(Ox,Ou) = ? +Tính sd(Ou,Ov) = ? c> CMR Hai tia Ou, Ov trùng nhau khi với k = 0, 1, 2,... + Điều kiện 2 tia Ou,Ov trùng nhau ? Chiếu quay lại slide 3. - Gọi 1 h/s đứng tại chỗ giải tìm t c> CMR trong vòng 12 giờ hai tia Ou, Ov đối nhau khi với k = 0, 1, 2,...10. +Điều kiện 2 tia Ou, Ov đối nhau ? + Chiếu quay lại slide 3. - Gọi 1 h/s đứng tại chỗ giải tìm t Hoạt động 5:. Tính sđ cung lượng giác và độ dài cung (hình học) - Chiếu Slide 9 - Tính chất ngũ giác đều ? - Từng góc nhỏ của tâm O ? a> Tính độ dài dây cung A0A1. - Xác định cung hình học AoA1 ? Công thức tính độ dài dây cung ? -Tính dộ dài cung A0A1 ? b> Tính số đo cung lượng giác A0Ai . -Xác định chiều của các cung lượng giác AoA1, AoA2, AoA3, AoA4 ? - Tính Sđ AoA1 = ? - Tính Sđ AoA2 = ? - Tính Sđ AoA3 = ? - ......... - Chiếu slide 10 - Nêu công thức chung xác định AoAi = ? ( i = 1, 2, 3, 4 ) Đổi số đo cung AoAi sang độ ? ....... - Tính AiAj -Công thức hệ thức Sac lơ ? - áp dụng tính sđ AiAj = ? - Đổi số đo cung lượng giác AiAj sang độ ? Hoạt động 6 Củng cố +Bài tập về nhà. - Qua các bài tập đã chữa trong toàn tiết học, hãy nêu các kiến thức đã được củng cố ? - Chiếu slide 11. - Cho bài tập thêm trên giấy( phát đề bài tập thêm). - Chiếu slide 12, 13, 14. -Hướng đẫn bài tập về nhà. - Theo dõi đề bài trên Slide 1 - Suy nghĩ bài làm theo yêu cầu. - Đại diện trả lời Câu C, câu D đúng. - Đại diện nhận xét -Học sinh theo dõi slide 4 - trả lời uOv = -Trả lời uOv = - Hai h\s lên bảng. Kết quả: a> uOv = 1540 b> uOv = -Theo dõi slide 5 + Giải bài tập trên phiếu học tập số 1 theo yêu cầu. + Đại diện nhóm báo cáo + Đại diện nhóm khác nhận xét (cả lớp theo dõi) - Theo dõi , làm bài tập trên phiếu học tập số 2 theo yêu cầu. + rad = + a = Theo dõi trên Slide 6 + Giải bài tập trên Slide 6 theo yêu cầu - Đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm khác nhận xét - Đại diện nhóm trả lời. - Học sinh theo dõi slide 7. -Trả lời : Kim đồng hồ quay theo chiều âm. + Một giờ kim giờ quét 1 góc + Sau t giờ kim giờ quét được 1 góc -Trả lời; + một giờ kim phút quét được góc + Sau t giờ kim phút quét được góc -Theo dõi bài trên slide 8. -Trả lời: Sd(Ou,Ov)=sd(Ox,Ov) -sd(Ox,Ou)+ + sd(Ox,Ov) = + sd(Ox,Ou) = -Trả lời : Sd(Ou,Ov)= +Hai Tia Ou, Ov trùng nhau khi sd(Ou,Ov)= -1 h/s đứng tại chỗ giải tìm t + Hai tia Ou, Ov đối nhau là: Sd(Ou,Ov)= -1 h/s đứng tại chỗ giải tìm t - Theo dõi bài. - Các đỉnh A0, A1, A2, A3, A4 chia đường tròn tâm O thành 5 phần bằng nhau - Góc nhỏ ở tâm O có số đo -Trả lời : Trả lời : cm đều cùng chiều dương. -Từng h/s đọc kết quả: Sđ AoA1 = + Sđ AoA2 =2 + sđ AoA3 =3 + sđAoAi = i + AoAi= Xác định = – AoAi + -Học sinh đứng tại chỗ nêu các kiến thức đã ôn tập. -Theo dõi slide 11. - Theo dõi bài tập thêm trên giấy và suy nghĩ hướng giải. Kết quả: a> uOv = 1540 b> uOv = Kết quả: Kết quả: Bảng trên. + Một giờ kim giờ quét 1 góc Sau t giờ kim giờ quét được 1 góc + một giờ kim phút quét được góc Sau t giờ kim phút quét được góc Sd(Ou,Ov)= Đk 2 tia Ou,Ov trùng nhau là sd(Ou,Ov)= = (ĐPCM) ĐK 2 tia Ou,Ov đối nhau là Sd(Ou,Ov) = = (ĐPCM) cm Hệ thức Sac-lơ: = – AoAi + Bài số 2 Hãy khoanh tròn đáp án đúng Cho sd(Ou,Ov) = 250 + k3600 với giá trị nào của k thì sd(Ou,Ov) = -10550 ? A k = -1 B k = -3 C k = 2007 D k = 4

File đính kèm:

  • docGA 10 goc va cung.doc
Giáo án liên quan