A : MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
· Hoá học là môn học nghiên cứu về chất , sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng.
· Vai trò của hoá học trong đời sống .
· Phương pháp đễ học tốt môn hoá học
141 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1 : mở đầu cho bộ môn hoá học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Tiết : 01
NS :20/8
ND :26/8
BÀI 1 : MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC
A : MỤC TIÊU :
Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
Hoá học là môn học nghiên cứu về chất , sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng.
Vai trò của hoá học trong đời sống .
Phương pháp đễ học tốt môn hoá học
Kỹ năng :
Biết cách quan sát và làm thí nghiệm .
Nhận xét các thí nghiệm và làm các bài tập .
Thái độ – tình cảm : Học sinh yêu thích môn học , biết cách vận dụng kiến thức của môn học vào đời sống
B. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị của giáo viên : ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, dd CuSO4 , dd HCl , ddNaOH, dd Phenoltalein.
Chuẩn bị của học sinh : Học sinh xem trước bài học ở nhà .
C . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
Vào bài : Ở các lớp dưới chúng ta chưa học môn Hoá học ,vậy hoá học là gì ? nó có vai trò gì trong đời sống , phải làm gì đễ học tốt môn Hoá học đó là nội dung của bài học hôm nay . G/v ghi đầu bài và hướng dẫn học sinh như sau
Thời
Gian
20ph
10ph
10ph
5ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Hoá học là gì ?
Giáo viên thực hiện các thí nghiệm như sau :
Lấy 1 ống nghiệm lắp vào kẹp ống nghiệm 0
Thao tác : Đưa đáy ống nghiệm vào kẹp theo chiều từ trên xuống dưới, khoá ống nghiệm lại
Lấy dd CuSO4 vào ống nghiệm , cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi sau .
Em có nhận xét gì về trạng thái, màu sắc của dd CuSO4 . Gv thông báo cho học sinh biết dd CuSO4 là 1 chất .
Vậy Hoá học là môn học nghiên cứu về cái gì ?
2 . Lấy 1 ít dd NaOH vào ống nghiệm , cho học sinh quan sát và nhận xét .
3.Cho dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 .
Cho học sinh nhận xét kết quả . Dựa vào thí nghiệm trên em thấy chất trong đó có thay đổi không ? Dựa vào cơ sở nào đễ biết sự thay đổi đó .
Vậy Hoá học là gì ?
Hoạt động 2: Hoá học có vai trò gì trong đời sống của chúng ta
Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi sau :
Hãy kể tên 3 vật dụng cần thiết được xữ dụng trong gia đình em ?
Hãy kể tên 3 loại sản phẩm hoá học được sử dụng trong sản xuất và đời sống .
Hoạt động 3 : Cần phải làm gì để học có thể học tốt môn hoá học
Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi sau :
khi học tập môn hoá học chúng ta cần phải chú ý các hoạt động gì ?
làm thế nào đễ học tập môn hoá học cho tốt .
Hoạt động 4 :
Cũng cố dặn dò : Học sinh xem trước bài chất trong sách giáo khoa .
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Học sinh quan sát các thao tác của giáo viên
Thể lỏng màu xanh nhạt
Chất
Thể lỏng không màu
Làm đổi màu xanh nhạt sang màu xanh đậm , không tan
Có sự thay đổi của chất , dựa vào màu sắc của dung dịch .
1 . Hoá học là gì : Hoá học là môn học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất
Học sinh trả lời câu hỏi
2-Hoá học có vai trò gì trong đời sống :
-Trả lời câu hỏi
-HSkhác nhân xét
* Kết luận :
Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta .
Trả lời các câu hỏi –ghi nhận kiến thức
Làm thí nghiệm , thu thập tìm kiếm kiến thức , xữ lý thông tin , vận dụng và ghi nhớ.
Học phần ghi nhớ ,mỗi nhóm mang : 1khúc dây nhôm , cốc thuỷ tinh ,cốc nhựa
**************************************************
TUẦN1.2
Tiết : 2 ,3
NS :27/8
ND :29/8
CHƯƠNG I : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
BÀI 2 : CHẤT
A : MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
Chất có ở khắp nơi
Phân biệt được vật thể và chất, vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo , vật liệu và chất
Mỗi chất có những tính chất vật lý và tính chất hoá học nhất định , đễ phân biệt chất này với chất khác người ta dựa vào tính chất của chất đó
Chất gồm chất nguyên chất và hỗn hợp, dựa vào tính chất vật lý hoặc hoá học ta có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp .
2.Kỹ năng :
Biết cách quan sát và làm thí nghiệm, biết cách tách 1 số chất ra khỏi hỗn hợp .
3 .Thái độ – tình cảm : Học sinh có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong học tập, yêu thích môn học , biết cách vận dụng kiến thức của môn học vào đời sống
B. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị của giáo viên : Thìa bằng Nhôm, cây bút , ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, Muối ăn, đường, Nước cất, tinh thể CuSO4 .
Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ bằng nhựa, vỡ .
C . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
Vào bài : Môn hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất , vậy chất là gì. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chất .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Chất có ở đâu
Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi sau :
Hãy chỉ ra đâu là vật thể , đâu là chất trong các ý sau :
Cái thìa được làm bằng nhôm .
Oâi con Suối La La nước trong xanh hiền hoà .
Các vật thể sau đâu là vật thể tự nhiên .
a. Cái bàn b. Cái nhà .
c. Quả chanh d. Quả bóng .
Trong các chất sau chất nào được xem là vật liệu .
A. Cát B. Đá. C. Xi măng .
Chất có ở ở đâu ?
Hoạt động 2 : Tính chất của chất
Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu Đường, Muối, CuSO4 . Cho học sinh làm các bài tập sau :
Em có nhận xét gì về trạng thái, màu, mùi, vị tính tan của Đường , Muối ăn .
làm thế nào đễ phân biệt được Đường vàMuối ăn
trong đời sống người ta xữ dụng Đường và Muối ăn đễ làm gì ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
CHẤT VẬT THỂ
- Nhôm - Cái thìa
-Nước - Suối
1. Chất có ở đâu : Chất có ở khắp nơi , ở đâu có vật thể ở đó có chất
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi .
2-Tính chất của chất :
a--Mỗi chất có những tính chất nhất định
-HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung
Làm thế nào để biết được tính chất của chất ?
YC HS quan sát 2 mẫu P,S nhận ra những tính chất gì ?
Quan sát thí nghiệm H 1.1 ,và tính dẫn điện ?
-YC HS quan sát lọ đựng muối ăn ,đựng đường ăn ,hai chất này có tính chất nào khác nhau ?
-làm thế nào đễ sữ dụng chất 1 cách có hiệu quả nhất? .
Hoạt động 3 Kiểm tra –đánh giá
YC HS làm bài tập 4,5 sgk
-Làm BT SBT /2.1.2.3
-Làm BT 1,2,3SGK
-Học bài
Hoạt động 4 : Chất tinh khiết
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát chai nước cất , nước Đường, nước Muối
Hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm như sau :
1. Dùng ống hút nhỏ lên 2 tấm kính :
-Tấm kính 1 : 2 giọt nước cất
-Tấm kính 2 : 2 giọt nước muối .
2. Đặt các tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn hơ từ từ cho nước bay hơi
Hướng dẫn cho học sinh quan sát và nhận xét
a. Em có nhận xét gì về thành phần của nước cất và nước muối
b. Giáo viên thông báo : Nước cất là chất tinh khiết, nước muối là 1 hỗn hợp.
c. Em hãy cho biết chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần như thế nào ?
+ Giáo viên mô tả thí nghiệm trong hình vẽ 1.4 sgk .
-
Chất tinh khiết và hỗn hợp có những tính chất nào giống và khác nhau .
Hoạt động 5 : Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Đặt vấn đề : Trong nước biển có chứa từ 3% 5% muối ăn . Vậy làm thế nào đễ tách riêng muối ăn ra khỏi nước biển .
Cho học sinh làm thí nghiệm tách muối ăn ra khỏi dd nước muối .
Đun nóng dd nước muối trên ngọn lửa đèn cồn , nước bay hơi còn lại muối
Đễ tách muối ăn ra khỏi dd nước muối ta dựa vào tính chất gì của Muối và Nước .
3.Làm thế nào đễ tách riêng Đường và Cát trong hỗn hợp Đường và Cát .
Hoạt động 6: Cũng cố và dặn dò
+YC HSlàm BT 2.1-Hết
+ Bài tập về nhà : bài tập 7,8 sgk trang 11
Nhận xét -cho điểm 1 số em
+chuẩn bị cho bài sau : 2 chậu nước , hỗn hợp cát và muối ăn .
*Kết luận :
Mỗi chất có những tính chất nhất định , bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học , muốn phân biệt được chất này với chất khác ta dựa vào tính chất của chất đó
*Nhận biết được tính chất của chất phải biết quan sát ,dùng dụng cụ đo , làm thí nghiệm
b-Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì
-QS –Trả lời câu hỏi
* Giúp nhận biết chất , biết cách sử dụng , ứng dụng chất thích hợp trong đời sống -sản xuất
Cá nhân làm vào vở BT – phát biểu
Nghe và ghi nhận
III- Chất tinh khiết
1- Hỗn hợp – chất tinh khiết
-QS
- Nhóm làm thí nghiệm
-Đại diện phát biểu
- Tấm kính 1 : Không có vết cặn.
- Tấm kính 2 : Có vết cặn mờ
- Nước cất không có lẫn chất khác
-Nước muối có lẫn chất khác .
- Chất tinh khiết chỉ có 1 chất
-Chất tinh khiết có tính chất vật lý và hoá học nhất định
Hỗn hợp có tính chất thay đổi phụ thuộc vào thành phần và tỷ lệ các chất có trong hỗn hợp đó
-HSphát biểu
Kết luận :
Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau nó có tính chất không ổn định mà phụ thuộc vào thành phần và tỷ lệ các chất có trong hỗn hợp đó
chất tinh khiết có tính chất ổn định , nó chỉ có 1 chất .
- Học sinh thực hiện như sau :
+Đun nóng dd nước muối trên ngọn lửa đèn cồn , nước bay hơi còn lại muối
+ Tính chất vật lý của Muối ăn và nước
- Muối ăn có nhiệt độ sôi và bay hơi ở 1450oC
- Nước sôi và bay hơi ở 100oC
3. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp : Đễ tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp ta dựa vào tính chất của các chất có trong hỗn hợp đó
HS nghe và ghi nhớ
- HS làm BT Phần SBT – Đại diện lên bảng chữa bài
HSkhác nhận xét –trảlời
*******************************************************
TUẦN 2
Tiết : 04
NS: 1/9
ND: 3/9
. BÀI 3 : BÀI THỰC HÀNH SỐ I
A : MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
Học sinh biết cách xác định 1 chất dựa vào tính chất của chất đó
Biết cách tách riêng các chất từ hỗn hợp .
Nắm được 1 số qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm
2.Kỹ năng :
Biết được 1 số thao tác làm thí nghiệm đơn giản .
Biết cách tách riêng từng chất có trong hỗn hợp .
3 .Thái độ – tình cảm : Học sinh có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong học tập, yêu thích môn học , biết cách vận dụng kiến thức của môn học vào đời sống
B. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị của giáo viên :
Giá đễ ống nghiệm .
Oáng nghiệm , cốc thuỷ tinh.
Phểu , giấy lọc, đủa thuỷ tinh, đèn cồn, kẹp, nhiệt kế.
Hoá chất : Muối ăn, cát, Lưu huỳnh, parapin .
Chuẩn bị của học sinh : Chai nhựa, hỗn hợp cát và muối ăn .
C . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
TG
5ph
10ph
20ph
8ph
2ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Giáo viên kiểm tra tình hình chuẩn bị của học sinh , sắp xếp học sinh thành 6 nhóm
Hoạt động 2 :
+ Giáo viên nêu mục tiêu của bài học
+ Nêu các hoạt động của 1 bài thực hành
Kiểm tra các kiến thức củ đã học
Giáo viên hướng dẫn các thao tác thực hành
Giới thiệu các hoá chất cần sữ dụng trong bài học
Học sinh tiến hành làm thí nghiệm
Viết báo cáo thực hành
Học sinh vệ sinh phòng thực hành và các dụng cụ thí nghiệm
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm như sau :
Thí nghiệm 1 : Đo nhiệt độ nóng chảy của Lưu huỳnh và parapin
- Lấy 1 ít Lưu hùnh và 1 ít Parapin cho vào 2 ống nghiệm
- Đặt 2 ống nghiệm trên vào cốc nước .
-Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn
-Đặt đứng nhiệt kế vào 2 ống nghiệm
-Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế
-Nhận xét kết quả .
Thí nghiệm 2: Tách muối ăn và cát ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát
-Cho vào cốc thuỷ tinh khoảng 3g Muối ăn và cát
-Đổ nước vào cốc khuấy đều
-Đặt giấy lọc vào phểu , rót hỗn hợp trên vào phểu
-Dùng kẹp gỗ kẹp vào ống nghiệm, đun nóng ống nghiệm chứa nước lọc trên ngọn lữa đèn cồn ( hơ ống nghiệm trên ngọn lữa đèn cồn cho ống nghiệm nóng đều , sau đó đun ở đáy ống nghiệm , chú ý không cho đáy ống nghiệm chạm vào tim đèn cồn , hướng ống nghiệm về phía không có người )
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh làm tường trình và vệ sinh phòng thí nghiệm , dụng cụ
Bảng tường trình
TT
TÊN TN
CÁC THAO TÁC
NHẬN XÉT
1
2
Hướng dẫn học sinh vệ sinh phòng thí nghiệm và dụng cụ
Hoạt động 5 : cũng cố dặn dò
Học sinh về xem trước bài học tiếp theo .
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Một số qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm :
-Không được trực tiếp dùng tay cầm hoá chất
-Không đổ chất này vào chất khác
-Không đổ hoá chất thừa trở lại lọ đựng hoá chất
-Không dùng hoá chất khi không biết rõ
-Không được nếm hoặc ngữi trực tiếp hoá chất
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên
-Nhóm tiến hành làm thí nghiệm
- Khi nước sôi thì parapin đã nóng chảy , Lưu huỳnh chưa nóng chảy .
Nhận xét : Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy cũng khác nhau
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên
Nhận xét: Cát không tan trong nước , muối ăn tan được trong nước do đó có thể dùng phương pháp lọc , nhiệt độ bay hơi của nước và muối ăn khác nhau do đó có thể dùng phương pháp đun nóng
Học sinh ghi mẫu bảng tường trình và thực hiện theo nhóm.
Vệ sinh phòng học và dụng cụ theo hướng dẫn của giáo viên
TUẦN 3
Tiết : 5
NS:8/9
ND :10/9
BÀI 4 : NGUYÊN TỬ
A : MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện và từ nguyên tử tạo nên chất
Đặc điểm của các hạt p,n,e
Nguyên tử cùng loại là nguyên tử có cùng số p
Trong nguyên tử thì số p = e
2.Kỹ năng : Biết cách vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử khi biết số e hoặc số p
3 .Thái độ – tình cảm : Học sinh có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong học tập, yêu thích môn học , biết cách vẽ sơ đồ .
B. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Sơ đồ vẽ sẵn cấu tạo nguyên tử H,O,N,Mg , phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh : Xem trước bài học trong sách giáo khoa ở nhà .
C . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
Vào bài : Các chất đều được tạo nên từ những hạt rất nhỏ trung hoà về điện gọi là nguyên tử vậy nguyên tử là gì , chúng có cấu tạo ra sao . Hôm nay chúng ta cùng thử tìm hiểu về nó .
5ph
15ph
20ph
5ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1
1- Nguyên tử là gì
Thuyết trình : Các chất đều được tạo nên từ những hạt rất nhỏ trung hoà về điện gọi là nguyên tử, có rất nhiều chất khác nhau nhưng chỉ có trên 100 loại nguyên tử
Vậy nguyên tử là gì ?
Hạt nhân mang điện tích (+)
Nguyên tử
Lớp vỏ mang điện tích (-)
-Gv thông báo đặc điểm của hạt Electron :
Ký hiệu : e
Điện tích : -1
Khối lượng : Vô cùng nhỏ
Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử
G/v : hạt nhân nguyên tử gồm 2 loại hạt là : Hạt proton và hạt Nơtron . Chúng có các đặc điểm như sau :
Hạt Proton :
+ Ký hiệu : p
+ Điện tích : +1
+ Khối lượng : 1,6726 . 10-24g
Hạt Nơtron :
+ Ký hiệu : n
+ Điện tích : 0
+ Khối lượng : 1,6726 . 10-24g
-Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân . Em có nhận xét gì về số proton và số Electron trong cùng 1 nguyên tử .
Hoạt động3
YC HS nghiên cưu SGK
-Trong nguyên tử các electron như thế nào ?
G/v thuyết trình : trong nguyên tử các e chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp , mỗi lớp có 1 số e nhất định :
-Lớp thứ 1 chứa tối đa 2e
-Lớp thứ 2 chứa tối đa 8e.
G/v giới thiệu sơ đồ cấu tạo nguyên tử H,O
Sơ đồ cấu tạo nguên tử H ; Sơ đồ cấu tạo nguyên tử O
- Cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau vào phiếu học tập .
+ Em hãy cho biết : - Số p
-Số e
- Số lớp e
-Số e ở lớp ngoài cùng
Của 2 nguyên tử trên .
-Gọi đại diện nhóm trả lời ,G/v điền vào bảng phụ , cho 1 số học sinh đại diện cho nhóm nêu nhận xét .
-Điền thêm 1 số nguyên tử ở bảng phụ GỌI HS lên viết số p, số e ,số lớp ,số engoài
Hoạt động 4
Củng cố dặn dò : Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiên thức trọng tâm của bài học .
-làm BT 3,5 SGK , 4.1-> 4.4 SBT
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
NCthông tin SGK
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện
Nguyên tử là gì? : Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện , cấu tạo nên chất, nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương , lớp võ mang điện tích âm.
HSnhận xét số p và số e
Số p = Số e
2-Hạt nhân nguyên tử : Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt p và các hạt n , nó mang điện tích dương,
- trong cùng 1 nguyên tử thì :
số p = số e.
3-Lớp elẻctron
Nghiên cứ và trả lời
Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời câu hỏi
-Trong nguyên tử Các e chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp , mỗi lớp có 1 số e nhất định .
Nhe và ghi vào vở
TUẦN 3
Tiết : 06
S :10/9
D:12/9
****************************************
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
A : MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại.
Biết cách ghi và nhớ ký hiệu của 1 số nguyên tố .
Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử được tính bằng đơn vị các bon (đ.v.c) . 1đ.v.c = .
Biết sử dụng bảng 1 sgk trang 42 .
2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng viết ký hiệu hoá học đồng thời rèn luyện kỹ năng làm bài tập xác định nguyên tố hoá học .
3 .Thái độ – tình cảm : Học sinh có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong học tập, yêu thích môn học , biết cách vẽ sơ đồ .
B. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng một số nguyên tố hoá học , phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh : Xem trước bài học trong sách giáo khoa ở nhà .
C . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
Vào bài : Khi nói đến những lượng nguyên tử vô cùng lớn người ta nói “Nguyên tố hoá học” thay cho cụm từ “Loại nguyên tử” vậy nguyên tố hoá học là gì . Hôm nay chúng ta cùng thử tìm hiểu về nó .
TG
10ph
22ph
8ph
5ph
22 ph
20ph
3ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1
-YChs nghiên cứu thông tin SGK
Thuyết trình :
-Khi nói đến những lượng nguyên tử vô cùng lớn người ta nói “Nguyên tố hoá học” thay cho cụm từ “Loại nguyên tử” vậy nguyên tố hoá học là gì ?.
- Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có loại hạt nào chung .
-Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học như nhau .
- Đối với 1 nguyên tố số P có ý nghĩa NTN ?
YChs làm BT 1/SGK
Hoạt động 2 : Ký hiệu hoá học
- G/v yêu cầu học sinh viết ký hiệu 1 số nguyên tố hoá học dựa vào bảng 1 trang 42 sgk.
- Nguyên tố hoá học đựoc ký hiệu bằng cái gì ?
- Các chữ cái được xữ dụng để làm ký hiệu các nguyên tố hoá học như thế nào ?
-Mỗi nguyên tố được biễu diễn bằng 1 hay 2 chữ cái : Chữ đầu tiên viết in hoa, chữ tiếp theo nếu có viết bằng chữ thường và nhỏ hơn .Được gọi là ký hiệu hoá học của nguyên tố.
- G/v yêu cầu học sinh viết ký hiệu hoặc tên nguyên tố vào các ô còn trống theo bảng sau :
TT
Ký hiệu
Tên nguyên tố
1
H
2
Lưu huỳnh
3
Mg
4
Phôt pho
5
Cu
KHHH biểu diễn cái gì :
YC HS làm BT 2 /TR20 sgk
- Hãy đọc số nguyên tủe khi nhìn vào các KHHH : C ; Ca ; 2H ;3 N
-Hãy biểu diễn ; 3 Nguyên tử Natri
6 nguyên tử đồng
Hướng dẫn HS cách ghi số nguyên tử , cách ghi KHHH , CÁCH NHỚ và đọc
Hoạt động 3 Có bao nhiêu nguyên tố hoá học
Treo tranh 1.8 SGK phóng to
-Hiện nay biết được có bao nhiêu nguyên tố HH ?
-Sự phân bố nguyên tố trong VỎ trái đát NTN ?
- Nhận xét TP % VỀ KHỐI LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ
-Kể tên các nguyên yý« thiết yếu cho SV ?
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà
Học thưộc các nguyên tố – cách viết và đọc KHHH
- BTVN 1,2,3 SGK ; 5.1-> 5.3 sbt
- Đọc trước nội dung phần II SGK
---------------------------------------------------
Tuần :4 S : 15/9
Tiết : 7 D: 17/9
Bài 5 : NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( T2)
Hoạt động 1 ( Tiết 7)
G/v thuyết trình như sau : Nguyên tử có khối lượng vô cùng nhỏ ,không thuận tiện cho việc cân , đo, đong , đếm do đó để thuận tiện người ta dùng Đơn vị Cacbon để xác định khối lượng của nó
-Các giá trị này cho ta biết sự nặng, nhẹ giữa các nguyên tử với nhau .
Ví dụ : 1H = 1đ.v.c
1C = 12 đ.v.c
Vậy nguyên tử C nặng gấp bao nhiêu lần so với 1 nguyên tử H
-Hãy so sánh nguyên tử S nặng hay nhẹ hơn nguyên tử oxi ?
-Khối lượng tính bằng Đ.V.C chỉ là khối lượng tương đối của nguyên tử . Người ta gọi khối lượng tính bằng đ.v.c của nguyên tử là nguyên tử khối . Vậy nguyên tử khối là gì ?
-Người ta quy ước lấy Khối lượng của 1 nguyên tử Cacbon là 1 đ.v.c , 1 nguyên tử Cacbon có khối lượng là : mc = 1,9926.10-23g .
- G/v hướng dẫn cho học sinh cách tra bảng 1 trang 42 để tìm nguyên tử khối của nguyên tử .
-Khi viết C= 12 đvC
- Na= 23 đvC có nghĩa là gì ?
- Mỗi nguyên tố có mấy nguyên tử khối
Hoạt động 2 Vận dụng
ø : Cho học sinh quan sát bảng 1 để làm bài tập sau :
Viết ký hiệu và nguyên tử khối của các nguyên tố : Nhôm, Kẻm, Đồng, Nitơ, Sắt.
Tính khối lượng của Nguyên Tử : O,Cu,Mg .
-YC HS làm BT 6 /SGK
- GV hướng dẫn
- Tính khối lượng bằng đvc lần lượt của ; 7 Na ; 6S ; 12Al
- Gợi ý BT 7 /20
+ Muốn tính KL băng gam của 1 nguyên tử ta lấy nguyên tử khối x khối lượng tính bằng gam của 1 đvC
3-Dặn dò : Học sinh về nhà làm bài tập sau : 4,5,6,7,8 sgk trang 20
- NCtrước bài 6 sgk
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
I.Nguyên tố hoá học là gì ?
- 1hs đọc SGK –CẢ lớp theo dõi
-Trả lời
- Nguyên tố hoá học là tập hợp gồm nhiều nguyên tử giống nhau có cùng số Proton trong hạt nhân .
-Là những nguyên tử có cùng số Proton trong hạt nhân .
-Số P LÀ SỐ ĐẶC TRƯNG của 1 nguyên tố hoá học
- nc –Trả lời
-Học sinh xem bảng 1 sgk
-Phát biểu
-Người ta dùng các chử cái để ghi ký hiệu các nguyên tố hoá học .
- Mỗi nguyên tố được biễu diễn bằng 1 hay 2 chữ cái : Chữ đầu tiên viết in hoa, chữ tiếp theo nếu có viết bằng chữ thường và nhỏ hơn .Được gọi là ký hiệu hoá học của nguyên tố.
-Học sinh điền vào bảng đúng như sau :
TT
Ký hiệu
Tên nguyên tố
1
H
Hiđro
2
S
Lưu huỳnh
3
Mg
Magie
4
P
Phôt pho
5
Cu
Đồng
- KHHH Biểu diễn nguyên tố và biểu diễn 1 nguyên tử của nguyên tố đó
Làm BT vào vở – phát biểu
YC nêu được ;
- 1 nguyên tử cácbon
-1 nguyên tử can xi
- 2 nguyên tử hiđro
-3 nguyên tử nitơ
+ 3Na
+ 6Cu
Nhớ cách viết và đọc tên nguyên tố ở bảng 1/tr 42 SGK
Thảo
File đính kèm:
- HOA8 CA NAM.doc