Ôn tập và hệ thống hóa các nội dung về số tự nhiên đã học ở bậc tiểu học.
Còn thêm các nội dung mới:
- Phép nâng lũy thừa
- Số nguyên tố và hợp số
- Ước chung và bội chung
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập và hệ thống hóa các nội dung về số tự nhiên đã học ở bậc tiểu học. Còn thêm các nội dung mới: - Phép nâng lũy thừa - Số nguyên tố và hợp số - Ước chung và bội chung Bài 1: 1. Các ví dụ: Tập hợp các học sinh lớp 6A. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Tập hợp các chữ cái a, b, c. 2. Cách viết. Các kí hiệu: Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa như A, B, C,…….. Ví dụ 1: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A = { 0; 1; 2; 3} hay A = { 1; 2; 0; 3}…. Các số 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A. Kí hiệu: - 1 A, đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. - 5 A, đọc 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A. Chú ý: - Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;” hoặc dấu “,”. - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. * Để viết một tập hợp, thường có 2 cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp A = { 0; 1; 2; 3} - Chỉ ra ra tình chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. A = { x N, x < 4}. Trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một chấm bên trong vòng tròn kín. 3. Củng cố: Tìm tập hợp các đồ dùng học tập. Tìm tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 15.
File đính kèm:
- Presentation1.ppt