Kiến Thức:
Học sinh biết :
-Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm : Vỏ nguyên tử và hạt nhân , vỏ nguyên tử gồm các
hạt electron , hạt nhân gồm hạt proton và hạt nơtron .
- Khối lượng và điện tích của các hạt electron, proton, nơtron . Kích thước và khối lượng
rất nhỏ của nguyên tử .
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1 thành phần nguyên tử tiết 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : ……… Ngày soạn:……..……………
Tiết : 3 Ngày dạy:……………………
Lớp dạy:
A - MỤC TIÊU :
1/ Kiến Thức:
Học sinh biết :
-Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm : Vỏ nguyên tử và hạt nhân , vỏ nguyên tử gồm các
hạt electron , hạt nhân gồm hạt proton và hạt nơtron .
- Khối lượng và điện tích của các hạt electron, proton, nơtron . Kích thước và khối lượng
rất nhỏ của nguyên tử .
2/ Kĩ Năng :
- Học sinh tập nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm trong SGK.
- Học sinh biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u, đvđt , nm, A. Biết giải các bài tập quy định .
B - CHUẨN BỊ :
Thầy : Phóng to hình 1.3 và 1.4 SGK làm đồ dùng dạy học .
Trò : Tham khảo trước bài ở nhà .
C - TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1.
- Hướng dẫn học sinh đọc vài nét lịch sử trong quan niệm về nguyên tử từ thời Đê - mô - crit đến giữa thế kỉ XIX
- Đặt vấn đề : Các chất điều được tạo nên từ những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được nữa đó là nguyên tử . Điều đó còn đúng nữa không ?
- Đọc SGK tìm hiểu quan niệm cũ về cấu tạo nguyên tử trước giữa thế kỉ XIX .
- Thảo luận ý kiến để giải quyết vấn đề.
I - THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.
HOẠT ĐỘNG 2.
- Đặt vấn đề : T¹i sao trong hµng ngµn n¨m sau khi cã quan niÖm vÒ nguyªn tö cña §ª-m«-crit ®· kh«ng cã mét tiÕn bé nµo trong nghiªn cøu vÒ nguyªn tö?
- Hướng dẫn học sinh xem mô hình thí nghiệm của Tôm-xơm .
? Khi phóng điện với một nguồn điện (15 kv) giữa hai bản điện cực bằng kim loại gắn vào hai đầu một ống thuỷ tinh kín gần như chân không , ta thấy màn huỳnh quang phát sáng. Tại sao ?
- Chùm tia không nhìn thấy phát ra từ cực âm gọi là tia âm cực .
? Trên đường đi của tia âm cực, nếu ta đặt một chong nhóng nhẹ thấy chong chóng quay. Chứng tỏ điều gì ?
- Khi không có tác dụng của điện trường và từ trường thì tia âm cực truyền thẳng .
? Khi cho tia âm cực đi vào giữa 2 bản điện cực mang điện tích trái dấu,thì tia âm cực lệch về phía nào?
? Tia âm cực mang điện tích gì ?
Tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và điện tích .
? Vậy khối lượng và điện tích của các trong tia âm cực (hay gọi là hạt electron ) là bao nhiêu?
- V× cha cã c¸c thiÕt bÞ khoa häc ®Ó kiÓm chøng gi¶ thuyÕt cña §ª-m«-crit. M·i ®Õn cuèi thÕ kØ XIX, ®Çu thÕ kØ XX míi cã c¸c thÝ nghiÖm cña T«m-x¬n, R¬-d¬-pho.
- Xem mô hình kết hợp tham khảo SGK trả lời câu hỏi.
- Có chùm tia không nhìn thấy phát ra từ cực âm đập vào thành ống.
- Tia âm cực là chùm hạt chuyển động rất nhanh , có khối lượng.
- Tia âm cực lệch về phía cực dương .
- Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm.
- me = 9,1 .10-31 kg.
- qe = -1,602.10-19 C = -eo =1-
1) Electron .
a) Sự tìm ra electron .
- Tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng , chuyển động với vận tốc lớn và mang điện tích âm.
- Những hạt tạo thành tia âm cực là những hạt electron . Kí hiệu e.
b) Khối lượng và điện tích của elec tron.
me = 9,1 . 10-31kg .
qe = -1,602 . 10-19 C= -eo =1-.
HOẠT ĐỘNG 3.
- Nguyên tử trung hoà về điện .Vậy nguyên tử có phần mang điện âm thì phải có phần mang điện dương .
- Đặt vấn đề : Phần mang điện dương này phân tán trong cả nguyên tử hay tập trung tại một vùng nào đó?
- Hướng dẫn học sinh xem hình 1.4 về mô hình thí điểm khám phá ra hạt nhân nguyên tử.
? Hầu hết các hạt đều xuyên qua lá vàng mỏng Chứng tỏ điều gì về cấu tạo nguyên tử ?
? Một số ít hạt ( khoảng 1/ 1000 tổng số hạt ) bị bật trở lại Chứng tỏ điều gì về điện tích các hạt ?
- Thảo luận ý để giải quyết vấn đề
- Xem mô hình thí điểm khám phá ra hạt nhân nguyên tử.
- Nguyên tử không phải là những hạt đặt khít mà có cấu tạo rỗng .
- Các hạt tích điện dương đến gần các phần tử tích điện dương nên bị đẩy trở lại
2) Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử .
Nguyên tử có cấu tạo rỗng , hạt nhân nguyên tử mang điện dương nằm ở tâm của nguyên tử và có kích thước nhơ bé so với kích thước nguyên tử. Xung quanh hạt nhân có các elec tron tạo nên lớp vỏ nguyên tử . Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân .
HOẠT ĐỘNG 4.
- Đặt vấn đề : Hạt nhân nguyên tử là phần không còn phân chia được nữa hay hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn ?
- .
Hạt proton là thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
? Năm 1932 Chat – uych đã làm thí nghiệm như thế nào để phát hiện ra hạt nơtron?
-
Hạt nơtron là thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
? Gọi học sinh rút ra kết luận về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử từ 2 thí nghiệm trên ?
- Tham khảo SGK giải quyết vấn đề (thí nghệm của Rơ-dơ-pho vào năm 1918 để tìm ra hạt proton).
- Khi bắn phá hạt nhân nguyên tử Nitơ bằng hạt ,ông đã quan sát thấy sự xuất hiện của hạt nhân nguyên tử Oxi, và một loại hạt có khối lượng và điện tích (mang 1 đơn vị điện tích dương) đó là hạt proton .
- Khi bắn phá hạt nhân nguyên tử Beri bằng hạt , ông đã quan sát thấy sự xuất hiện một loại hạt có khối lượng xấp xỉ khối lượng hạt proton, nhưng không mang điện , đó là hạt nơtron .
- Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton và hạt nơtron .Trong hạt nhân số proton=số đơn vị điện tích dương=số electron ở vỏ .
3) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
a) Sự tìm ra hạt proton .
mp = 1,6726 . 10-27 kg.
qp=1,602.10 -19 C = eo=1+.
b) Sự tìm ra hạt nơtron .
mn = 1,6748 . 10-27 kg.
qn = 0
c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các hạt proton và nơtron. Vì nơtron không mang điện , số proton trong hạt nhân phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số electron quay xung quanh hạt nhân.
HOẠT ĐỘNG 5.
- Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau. Ta hình dung nguyên tử như một quả cầu trong đó có các electron chuyển động xung quanh hạt nhân, đường kính khoảng 10-10m (rất nhỏ)
Vì vậy người ta thường dùng đơn vị nanomet (nm) hay Angstrom () để biểu thị kích thước nguyên tử và các hạt proton , nơtron, electron.
- Cho ví dụ minh hoạ .
- Nghe giảng và rút ra kết luận.
- Rút ra nhận xét : với tỉ lệ kích thước như trên của nguyên tử và hạt nhân thì các electron rất nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.
II - KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ .
1) Kích thước.
Để biểu thị kích thước nguyên tử người ta dùng đơn vị nanomet (nm) hay angstrom( ).
1nm =10-9m; 1=10-10m;1nm=10
Ví dụ : Nguyên tử Hidro :
- Bán kính nguyên tử 0,053 nm
đường kính nguyên tử khoảng 10-1 nm .
- Đường kính hạt nhân10-5 nm
- Đường kính electron, proton :10-8 nm
HOẠT ĐỘNG 6.
- Để thuận tiện cho việc tính toán người ta lấy khối lượng nguyên tử Cacbon làm đơn vị gọi tắc là đvC.
- Thực nghiệm xác định khối lượng nguyên tử Cacbon = 19,9265.10-27kg .
-Ví dụ : Tính khối lượng nguyên tử Hidrô biết mH = 1,6738. 10-27kg ?
- Tham khảo ví dụ SGK và rút ra nhận xét 1 g Cacbon có tới 5.1022 (50 000.109.109) nguyên tủ Cacbon. Vì vậy để thuận tiện người ta lấy 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon làm đơn vị
* KLNT(H)=1,008u
1u .
2) Khối lượng .
- Để biểu thị khối lượng nguyên tử , phân tử và các hạt proton, nơtron electron người ta dùng đơn vị u (còn gọi là đvC ).
1u = khối lượng của một nguyên tử đồng vị Cacbon -12.
- Nguyên tử Cacbon này có khối lượng là 19,9265 . 10-27 kg. 1u==1,6605.10-27kg
HOẠT ĐỘNG 7
CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
- Cấu tạo nguyên tử bao gồm mấy phần?
- Cho biết điện tích và khối lượng các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- BT về nhà:1,2,3, 4 SGK trang 9.
- Xem trước bài Hạt Nhân Nguyên Tử, Nguyên Tố Hoá Học- Đồng Vị
D - HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK .
Bài 1: Đáp án B (p, n). Bài 2: Đáp án D (e, p, n). Bài 3: Đáp án C 600m .
Bài 4: Giải:
Tỉ số khối lượng electron so với proton : .
Tỉ số khối lượng electron so với nơtron : .
Bài 5 : Tóm Tắt Giải
r = 1,35 .10-1nm. a) V= ==10,30 . 10-24 cm3
=1,35 .10-8cm Khối lượng một nguyên tử Zn là : mZn = 65 u.
a) Dng tư Zn =?. mzn = 65 . 1,66.10-24 = 107,9.10-24 g
Vậy Dngtư Zn = =10,48 g/cm3
b) r= 2.10-6nm =2.10-13cm b) V= = =33,49 . 10-39 cm3
V= mhạt nhân = 65 . 1,66.10-24 = 107,9.10-24 g
Dhạt nhân = ? Vậy Dhạt nhân = = 3,22 .1015 g/cm3 .
File đính kèm:
- Bai 1 THANH PHAN NGUYEN TU.doc