Bài giảng Bài 1 - Tiết 17, 18: Đại cương về phương trình

.Mục tiêu:

Kiến thức

Hiểu khái niệm của pt, hai pt tương đương

-Hiểu các phép biến đổi tương đương pt

-Biết khái niệm pt hệ quả

-Biết khái niệm pt chứa tham số;pt nhiều ẩn

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1 - Tiết 17, 18: Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bài dạy: §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Tiết theo ppct:17-18 I.Mục tiêu: Kiến thức Hiểu khái niệm của pt, hai pt tương đương -Hiểu các phép biến đổi tương đương pt -Biết khái niệm pt hệ quả -Biết khái niệm pt chứa tham số;pt nhiều ẩn Kĩ năng -Nhận biết một số cho trước là nghiệm của pt đã cho; nhận biết hai pt tương đương -Nêu đk xác định của pt( Không cần đk giải các đk) -Biến đổi tương đương pt II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo *Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập III. Tiến trình tiết học: 1.Ổn định lớp : Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong tiết học 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Hình thành khái niệm phương trình -Điều kiện của một phương trình -Phương trình nhiều ẩn -Phương trình chứa tham số: f(x)=2x+3 g(x) = -1+5x Cho ví dụ Nhận xét x=-3 Hỏi : Phương trình xác định khi nào? Ví dụ: 2x – 3y = 9 (1) gọi là pt có 2 ẩn x,y x2 + 2yx – 3z = 0 (2) là pt có 3 ẩn x,y,z Nghiệm của (1) là cặp số (x0,y0) thỏa (1) Nghiệm của (2) là bộ 3 số (x0,y0,z0) thỏa (2). Hoạt động1: Từ ví dụ cụ thể Xây dựng khái niệm phương trình Nhận xét phương trình không xác định Phát biểu Tìm các nghiệm cụ thể I.Khái niệm phương trình Œ Phương trình một ẩn *Đn (sgk/tr53) Điều kiện của một phương trình ŽPhương trình nhiều ẩn  Phương trình chứa tham số: Trong pt 1 ẩn f(x) = g(x) , các biểu thức f(x) hoặc g(x) có thể chứa những chữ khác ngoài ẩn x. Các chữ này được xem như những số đã biết và gọi là tham số. Lúc đó pt được gọi là pt chứa tham số. (Đối với pt nhiều ẩn ta có khái niệm tương tự) Ví dụ: Pt: , m: tham số. Việc tìm tập nghiệm của pt chứa tham số gọi là giải và biện luận pt. Hoạt động 2:Xây dựng kn phương trình tương đương,phương trình hệ quả Hướng dẫn học sinh biến đổi một số phương trình cụ thể,và giải chúng Hoạt động 2: Nắm được kn phương trình tương đương,phương trình hệ quả Biến đổivà giải một sô phương trình cụ thể Giải các bài tập 3+4 sgk tr 57 II.Phương trình tương đương.Phương trình hệ quả Œ Phương trình tương đương Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có tập nghiệm bằng nhau (có thể rỗng).  Phép biến đổi tương đương Định lí ( sgk tr 55) ŽPhương trình hệ quả : Định nghĩa: (sgk tr 56) Chú ý: *Bình phương hai vế ; ta thường được các pt hệ quả *Khi biến đổi mà được pt hệ quả ta phải đối chiếu với đk hoặc thay vào pt đã cho Ví dụ ( Bài 1-2 sgk tr 57) 4.Củng cố(Trắc nghiệm trên bảng phụ) 5.Bài tập về nhà: 1-5 sách bài tập trang 57-58

File đính kèm:

  • docThanh 17+18.doc