Kiến thức :
+Biềt vận dụng qui tắc hoá trị để giải bài tập
- Kỹ năng : Kĩ năng giải bài tập hoá học
- Giáo dục : Tính cẩn thận
B. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị :
+ Giáo viên : Giáo án, bài tập.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 10 : hoá trị tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 7 Soạn ngày : 28/09/2008
Tiết : 14
BÀI 10 : HOÁ TRỊ (TT)
SỬA BÀI TẬP
A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức :
+Biềt vận dụng qui tắc hoá trị để giải bài tập
- Kỹ năng : Kĩ năng giải bài tập hoá học
- Giáo dục : Tính cẩn thận
B. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị :
+ Giáo viên : Giáo án, bài tập.
+ Học sinh : -Ôn tập kiến thức cũ
- Phương pháp : Luyện tập
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
I. ỔN ĐỊNH LỚP :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ :
-Hoá trị là gì ? Xáx định hoá trị của Na, Mg, N, C Trong CTHH :Na2O, MgO, CH4, NH3 ?
-Quy tắc hoá trị ? Biểu thức ? Cách lập CTHH của hợp chất khi biết hoá trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử ?
III. BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : HS giải bài tập SGK
-GV yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập.
+HS 1 Bài tập 2.
+HS 2 bài tập 3b.
+HS 3 bài tập 4.
+HS 4 bài tập 5.
HS : Giải bài tập, 4 học sinh lên bảng , HS khàc nhận xét.
-GV nhận xét.
-GV nhận xét cho điềm.
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 5.
+HS nghe.
GV: Tương tự yêu cầu 3 HS lên giải 3 bài tập còn lại( 1 học sinh 1 bài)
HOẠT ĐỘNG II: CỦNG CỐ
-Nếu hợp chất có 2 nguyên tố hay một nguyên tố và một nhóm nguyên tử có hoá trị bằng nhau thì chỉ số nguyên tử phải như thế nào ?
-HS trả lời
-Nếu ab , a/b là đơn giản nhất thì
x = ? , y = ?
-GV bổ sung, chốt lại kiến thức.
Sửa bài tập
BT2/37
K(I); S(II); C(IV); N(III)
O(II); Fe(II), Ag(I); Si(IV)
BT 3b/37
CT: K2SO4 là đúng theo qui tắc hoá trị
2 . I = 1 . II
BT 4/38
Zn(II); Cu(I); Al(III)
Fe(II)
BT 5/38
a. PH3; CS2; Fe2O3
BT 6/38
CTHH sai đúng
-MgCl MgCl2
-KO K2O
-NaCO3 Na2CO3
Bài 7/38
NO2
Bài 8/38
Ba(II); PO4
(D) Ba3PO4
IV. DẶN DÒ :
-Chuẩn bị tiết luyện tập LT 2
-Chuẩn bị ôn tập kiểm tra.
D. RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- T 14.doc