Bài giảng Bài: 11 tiết 15 tuần dạy: bài luyện tập

1.Kiến thức:

 - Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hóa trị và qui tắc hóa trị

 2. kỹ năng:

 - Tính hóa trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị

 3.Thái độ:

 - Giáo dục tính cẩn thận, kỹ năng suy luận cho HS

 II. Trọng tâm:

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài: 11 tiết 15 tuần dạy: bài luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 11 Tiết 15 Tuần dạy: BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hóa trị và qui tắc hóa trị 2. kỹ năng: - Tính hóa trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, kỹ năng suy luận cho HS II. Trọng tâm: - Lập CTHH và tính hoá trị nguyên tố. III. Chuẩn bị: 1 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập ( I ) 2 - HS: Học bài theo phần dặn dò tiết trước IV. Tiến trình: Ổn định tổ chức và Kiểm diện (1p) 8A1 8A2 Kiểm tra miệng: lồng ghép bài luyện tập.(7p) 3. Bài mới: Tiết luyện tập hôm nay các em nắm chắc cách ghi CTHH, khái niệm hóa trị và việc vận dụng qui tắc hóa trị. (30p) HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY *Hoạt động 1:củng cố, hệ thống hóa các kến thức cần nhớ. (10p) -GV: phát phiếu học tập, yêu cầu HS đọc nội dung và chuẩn bị lần lượt từng câu hỏi. +HS nhóm chuẩn bị câu hỏi 1, viết CTHH lên bảng nhóm. -GV chỉ định HS lên bảng 1HS cho ví dụ CTHH hợp chất có 2 nguyên tố à nêu ý nghĩa, 1HS cho thí dụ CTHH hợp chất gồm nguyên tố và nhóm nguyên tử à nêu ý nghĩa +HS nhóm viết vào bảng con ý nghĩa của CTHH còn lại. Vd: CTHH: Na2SO4 cho biết: Chất Na2SO4 do 3 nguyên tố Na, S, O tạo ra Có 2Na, 1S, 4O trong phân tử PTK: 142 đv C -GVchỉ định 1HS phát biểu câu hỏi 3 “ Hóa trị của 1 nguyên tố( hay nhóm nguyên tử ) là gì? +HS phát biểu qui tắc về hóa trị +HS nhắc lại cách tính hóa trị của nguyên tố chưa biết (như sgk) -Tương tự Hs nhắc lại cách lập CTHH +HS nhóm thảo luận lập CTHH theo yêu cầu của phiếu học tập *Hoạt động 2: vận dụng (18p) -GV: hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/41 +HS làm BT1 trang 41 sgk ( kiểm tra bài cũ ) +HS cá nhân làm BT 1/41 sgk -GV:Nhận xét và cho điểm. -Tương tự hs tính hóa trị của các nguyên tố P, Si, Fe trong các hợp chất theo đề bài -GV yêu cầu HS làm BT 1 vào tập sau khi nhận xét GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 sgk: +HS làm việc cá nhân : ( BT 4 sgk ) *HS giải tương tự các CTHH lần lượt là: b/ * BaCl2 * AlCl3 c) * K2SO4 * BaSO4 * Al2(SO4)3 GV: Phát phiếu học tập ghi nội dung bài tập 2, 3sgk/41 : +HS làm việc nhóm BT2, 3 ( 4 phút ): GV: gọi HS báo cáo kết quả. I. Kiến thức cần nhớ 1. Chất được biểu diễn bằng CTHH a. Đơn chất: + A ( đơn chất kim loại và một số phi kim như:Cu, C, S, Na, Zn,…) + Ax ( phần lớn đơn chất là phi kim, thường x = 2) Ví dụ: N2, O2, H2, Cl2… b. Hợp chất: AxBy, AxByCz Ví dụ: MgCO3, Fe(OH)3, Na2SO4, K2O +Mỗi CTHH chỉ một phân tử của chất và cho biết 3 ý về chất. 2.Hóa trị: là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử. a b Với hợp chất: AxBy Ta có: x.a = y.b * Dựa vào quy tắc hóa trị: a.Tính hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH. b. Lập CTHH của hợp chất khi biết hoá trị của nguyên tố. II. Luyện tập: 1. Tính hoá trị của nguyên tố khi biết CTHH BT 1: a/Với hợp chất Cu(OH)2 : - Gọi a là hóa trị của nguyên tố Cu Theo qui tắc về hóa trị ta có: a x 1 = 1 x 2 à a =II Vậy nguyên tố đồng có hóa trị II trong hợp chất Cu(OH)2 b/ PCl5: - Gọi a là hóa trị của nguyên tố P Theo qui tắc về hóa trị ta có: a.1 = I.5 => a = V Vậy nguyên tố đồng có hóa trị V trong hợp chất PCl5 c/ Fe2O3 - Gọi a là hóa trị của nguyên tố Fe Theo qui tắc về hóa trị ta có: a.2 = II. 3 => a = III 2/ Lập CTHH : BT4: a. Lập CTHH của hợp chất gồm K và Cl(I) *Các bước thực hiện: - CTHH có dạng chung: KxCly - Ta có: x . I = y . I à = - Chọn x = 1; y = 1 - CTHH là KCl * PTK của KCl = 39 +35,5 =74,5 đvC BT2 SGK: Đáp án: D BT3 SGK: C 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: (4p) Nêu lại các bước lập CTHH Viết CTTQ của hợp chất Tìm chỉ số x, y Viết CTHH của hợp chất. 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: (4p) - Bài cũ: + Học bài nắm kĩ các kiến thức cần nhớ. - Bài mới:+ chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết + Chú ý đến dạng BT1,2 phần BT sgk của các bài nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, CTHH, hóa trị, học thuộc hóa trị một số nguyên tố , nhóm nguyên tử thường gặp V. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doc15.doc