1. Kiến thức: Học sinh biết được
- Phân bón là gì? Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng.
- Biết công thức hóa học của một số loại phân bón hóa học thường dùng và hiểu tính chất của các loại phân bón đó
- Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật
11 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng bài 11 về phân bón hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 16 Ngày soạn: 27.06.2008
Tuần: 8 Ngày dạy:
Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I./ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết được
Phân bón là gì? Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng.
Biết công thức hóa học của một số loại phân bón hóa học thường dùng và hiểu tính chất của các loại phân bón đó
Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng phân biết các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hóa học
- Cũng cố kỹ năng làm các bài tập tính theo cong thức hóa học.
II./ CHUẨN BỊ
- HS sưu tầm công thức hóa học của các loại phân bón (được dùng ở địa phương, gia đình)
- GV chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học có trong SGK
III./ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở + trực quan
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Bài tập 2Sgk(36) Bài tập 5Sgk(36)
Đáp án: Bài 2. NaOH + HCl → NaCl +H2O
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
3. Giới thiệu bài: Trong nông nghiệp có câu: “ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống” Các loại phân: Phân hóa học, phân vi lượng, phân hữu cơ, …. Nội dung bài hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một vài loại phân bón, và vai trò của nó đối với cây trồng.
4. Các họat động day học
Hoạt động 1. Tìm hiểu những nhu cầu của cây trồng
- Giới thiệu thành phần của thực vật
- Kết luận
- HS đọc SGK
- Nêu nhu cầu các nguyên tố dinh dưỡng của cây tồng.
I. Những nhu cầu của cây trồng
1. Thành phần của thực vật:
- 90% là nước
- 10% là chất khô( 99%:C,H,O,..
1% nguyên tố vi lượng)
2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật
(Sgk)
Hoạt động 2. Tìm hiểu những phân bón hóa học thường dùng
- Hướng dẫn HS tìm thông tin:
+ Ở nhà chúng ta thường dùng các loại phân bón nào?
+ Các loại phân bón đó cung cấp cho cây những nguyên tố dinh dưỡng nào?
- Giới thiệu các loại phân đơn: Đạm , lân, Kali,…
- Giới thiệu các loại phân kép: NPK,…
- Các Pp sản xuất phân kép.
- Giới thiệu các loại phân vi lượng:
- Hướng dẫn HS giải thích các chỉ số ghi trên bao bì: 20-20-15, 23-23-0, ….
- Urê, Lân, Kali, NPK,…
- Cung cấp cho cây các nguyên tố: N, P, K,…..
- Phân bón đơn chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là: đạm (N), lân (P), kali (K)
- Có chứa 2 hoạc 3 nguyên tố N, P, K
- Nêu các PP sản xuất phân kép : Tổng hợp, Trộn các loại phân đơn lại với nhau theo một tỉ lệ nhất định.
- Có chứa một lượng rất ít các nguyên tố hóa học: Bo, Kẽm, Mangan...
- Cho biết tỉ lệ hàm lượng của: N: P2O5: K2O có trong mẫu phân
II. Những phân bón thường dùng
1. Phân bón đơn
a. Phân đạm
- Urê: CO(NH2)2
- Amonisunfat:(NH4)SO4
- Amoninitrat: NH4NO3
b. Phân lân:
- Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2
- Supephotphat Ca(H2PO4)2
c. Phân Kali:
KCl, K2SO4 ,…
2. Phân bón kép
- Tổng hợp:(NH4)SO4, NH4NO3
- Trộn các loại phân đơn lại với nhau theo một tỉ lệ nhất định: NPK
3. Phân bón vi lượng
5. Tổng kết
a) Củng cố:
- HS đọc mục ghi nhớ Sgk(38).
- HS đọc mục em có biết Sgk(39).
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài tập 1. Tính thành phần % về khối lượng cảu các nguyên tố có trong CO(NH2)2
+ Bài tập 2. Một loại phân đạm có tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố: %N = 35%, %O = 60% còn lại là H. xác định CTHH của phân đạm trên?
+ Bài tập 5 Sgk(39). b)
c)
b) Chuẩn bị bài:
(1) Soạn nội dung bài luyện tập vào tập bài học?
(2) Làm bài tập Sgk.
V./ KINH NGHIỆM BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
Tiết: 17 Ngày soạn: 28.06.2008
Tuần: 9 Ngày dạy:
Bài 12
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I./ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hóa học thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ đó
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ giữa các chất để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên áp dụng trong đời dống và sản xuất
- Vận dụng mối quan hệ giữa các chất để làm bìa tập hóa học, thực hiện những thí nghiệm hóa học biến đổi các chất.
II./ CHUẨN BỊ
Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Bảng phụ
III./ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở
IV./ TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới
3. Các họat động dạy học
Hoạt động 1.Tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại h/c vô cơ
- Sử dụng bảng phụ giới thiệu sơ đồ MQH giữa các HCVC
Muối
2
3
4
5
6
7
8
9
1
- HS chọn các hợp chất thích hợp để thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ trên?
(1) O.Bazơ + Axit → Muối +Nước
(2) O.Axit +dd B(oxit B)→ Muối (+ Nước)
(3) Oxit Bazơ + H2O → Dd Bazơ
(4) Bazơ không tan O.Bazơ + Nước
(5) Oxit Axit + H2O(trừ SiO2) → Dd Axit
(6) dd Bazơ + dd Muối → Bazơ’+ Mối’
(7) dd Muối + dd Bazơ → Bazơ’+ Mối’
(8) Muối + Axit → Muối’ + Axit’
(9) Axit + Bazơ → Muối + Nước
I./ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Muối
Axit
O.Axit
Bazơ
O.Bazơ BBBBBBbazơ bbbbBBazơ
2
3
4
5
6
7
8
9
1
II. Những phản ứng hóa học minh họa
1. MgO + H2SO4 →Mg SO4 + H2O
2. SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
3. Na2O + H2O → 2NaOH
4. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
5. P2O5 + 3H2O → 2 H3PO4
6. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O
7. CuCl2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KCl
8. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
9. 6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O
Họat động 3. Luyện tập
- Hướng dẫn Hs hòan thành sơ đồ phản ứng.
- Các nhóm hòan thành.
- Nhận xét bổ sung.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài tập 2 Sgk(41)
+ Bài tập 3 Sgk(41)
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
a. Na2O→NaOH→Na2SO4→NaCl→NaNO3
NaOH
HCl
H2SO4
CuSO4
X
O
O
HCl
X
O
O
Ba(OH)2
O
X
X
b. Fe(OH)3 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3
5. Tổng kết
- Soạn nội dung cầ nhớ của bài luyện tập vào tập bài học.
- Làm bài tập Sgk.
V./ KINH NGHIỆM BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
Tiết: 18 Ngày soạn: 28.06.2008
Tuần: 9 Ngày dạy:
Bài 1 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I./ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết được sự phân loại các hợp chất vô cơ.
- HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ - mối quan hệ giữa chúng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng hóa học, kỹ năng phân biết các hóa chất.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định tính định lượng.
II./ CHUẨN BỊ
- Sơ đồ về sự phân loại các hợ chất vô cơ Trên bảng phụ
- Sơ đồ về tính chất hóa học các hợp chất vô cơ
III./ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với luyện tập
3. Các họat động dạy học
Hoạt động 1. Hệ thống các kiến thức cần nhớ
- Hướng dẫn HS hệ thống sự phân các chất/ sơ đồ:
Các hợp chất vô cơ
- Hs làm vịec theo bàn hòan thành/ phiếu hoc tập.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
- Hợp chất VC được phân thành mấy loại?
- Mỗi loại hợp chất đó lại được phân loại như thế nào?
- Cho 3 ví dụ cụ thể về mỗi loại hợp chất?
- Giới thiệu sơ đồ:
Muối
Muối
Oxit B
Oxit A
Bazơ
Axit
Nhiệt phân hủy
+ H2O
+ H2O
+ Bazơ
+ Axit
+ Bazơ
+ Oxit B
+ OxitA
+ Axit
+ Muối
+ KL
+ Bazơ
+ Oxit B
+ Muối
+ OxitA
+ Axit
- Gọi HS lên hòan thành bảng.
+ HS1: Phân loại HCVC
+HS2,3,4,5:Phân loại tiếp theo và lấy ví dụ cho mỗi loại.
- Nêu t/c của mỗi loại HC.
- Nhận xét bổ sung.
- Cá nhân HS nhắc lại các tính chất hóa học của mỗi loại HC.
+ H2O
2. Tính chất hóa học các hợp chất vô cơ
Hoạt động 2. Luyện tập
- Bài tập 1. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 5 lọ hóa chất mà chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl
- Bài tập 2. Cho biết Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, CuO, NaOH, P2O5
a. Gọi tên phân loại các hợp chất trên?
b. Chất nào t/d được với:
- Dung dịch HCl
- dung dịch Ba(OH)2
- Dung dịch BaCl2
Viết các ptpư xảy ra?
- Bài tập 3. Hòa tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m(g) dd HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí(đktc)
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
-Bài tập 2. Các nhóm lập bảng:
HCl
Ba(OH)2
BaCl2
Mg(OH)2
x
0
O
CaCO3
x
0
0
K2SO4
0
x
x
CuO
x
0
0
NaOH
x
0
0
P2O5
0
x
0
2. Phương trình phản ứng
Mg(OH)2+2HCl→MgCl2+2H2O
CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2O
CuO + 2HCl →CuCl2+H2O
NaOH+ HCl→ NaCl + H2O
K2SO4+Ba(OH)2→BaSO4+2HOH
2HNO3+Ba(OH)2→Ba(NO3)2+2H2O
P2O5+3Ba(OH)2→Ba3(PO4)2+3H2O
K2SO4+BaCl2→BaSO4+2KCl
- HS khá hướng dẫn các HS/ lớp các bước làm.
- Hs lên bảng làm.
- Các HS khác làm/ giấy nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 1.
- Lấy vào lọ 1 ít dung dịch. Cho giấy quỳ vào
+ Không chuyển màu: KCl
+ Đỏ: HCl, H2SO4 → (I)
+ Xanh: KOH, Ba(OH)2 → (II)
- Cho lần lượt các dd ở (I) vào các dd ở (II)
+ Kết tủa trắng là H2SO4 (I) và Ba(OH)2 (II)
+ Còn lại là HCl (I) và KOH (II)
Ba(OH)2+H2SO4→BaSO4+2H2O
Bài tập 3.
a.Mg 2HCl→MgCl2+ H2 (1)
MgO+2HCl→MgCl2+H2O (2)
5. Tổng kết
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài thực hành( nội dung & mẫu báo cáo)
- Làm bài tập Sgk.
V./ KINH NGHIỆM BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 19 Ngày sọan: 28.06.2008
Tuần:10 Ngày dạy:
Bài 14 Thực hành
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
I./ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Khắc sâu những tính chất hóa học của bazơ và muối.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành hóa học.
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm... trong thực hành hóa học.
II./ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Dụng cụ: Giá gỗ, khay nhựa, ống nghiệm, ống hút, đế sứ, cốc thủy tinh.
- Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, dd BaCl2, ddNa2SO4, dd H2SO4 loãng, đinh sắt.
- Thiết bị: Đèn cồn, bảng phụ,…
2. Học sinh: Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành; Nội dung thực hành
III./ TỔ CHỨC THỤC HÀNH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của bazơ và muối
3. Các họat dộng thực hành
Hoạt động 1. Tiến hành các thí nghiệm tính chất hóa học của Bazơ
- Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm 1:
- Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm 2:
- Kết luận về tính chất hóa học của bazơ, viết PTPƯ.
- Lấy 1ml dd FeCl3 vào đế sứ (lỗ nhỏ), nhỏ vài giọt dd NaOH vào
→ Hiện tượng: Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
- Lấy 2ml dd CuSO4 vào ống nghiệm, cho từ từ 1 ml dd NaOH vào gạn lấy kết tủa.
- Cho vài giọt dd HCl vào kết tủa ở ống nghiệm trên.
→ Hiện tượng: Kết tủa xanh
→ Kết tủa tan ra
1. Tính chất hóa học của bazơ
Thí nghiệm 1. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch muối:
3NaOH+FeCl3→Fe(OH)3+3NaCl
Thí nghiệm 2. Cu(OH)2 tác dụng với axit:
CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+Na2SO4
Cu(OH)2+2HCl→CuCl2 +2H2O
Hoạt động 2. Thực hành tính chất hóa học của muối
- Hướng dẫn các nhóm HS tiến hành thí nghiệm 3.
- Hướng dẫn các nhóm HS tiến hành thí nghiệm 4.
- Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm 3.
-Lấy 2ml dd CuSO4 vào ống nghiệm, nhúng đinh sắt có dây đã làm sạch vào.
→ Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dd nhạc màu dần.
- Lấy 1ml dd Na2SO4 vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào.
→ Hiện tượng: có kết tủa trắng.
- Lấy 1ml dd H2SO4 vào lỗ nhỏ đế sứ, nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào.
→ Hiện tượng: có kết tủa trắng.
2. tính chất hóa học của muối
Thí nghiệm 3. CuSO4 tác dụng với kim loại:
Fe + CuSO4→FeSO4 + Cu
Thí nghiệm 4. BaCl2 tác dụng với muối:
BaCl2+Na2SO4→Ba SO4+2NaCl
Thí nghiệm 5. BaCl2 tác dụng với axit:
BaCl2+H2SO4→ Ba SO4 +2HCl
5. Tổng kết
a) Hướng dẫn HS vệ sinh:
- Nhận xét ý thức thái độ các nhóm trong giờ thực hành, kết quả thực hành của các nhóm
- Thu gom hóa chất thừa.
- Tháo gời các dụng cụ thật cẩn thận.
- Rửa các dụng cụ có dín hóa chất: Lấy 1/3 ống nghiệm nước sạch rồi đổ bỏ nhiều lần trước khi dùng chổi rửa tránh để hóa chất dín vào tay hoăc vào cơ thể. Khi dung chổ cần cẫn thận và dùng ngón tay trỏ/ bàn tay còn lại để đỡ ống nghiệm.
- Dọn vệ sinh tại chỗ.
- Nhận xét buổi thực hành: Ý thức thái độ của HS các nhóm, kết quả thực hành của các nhóm
b) Chuẩn bị bài: Chuẩn bị tiết 20 kiểm tra viết một tiết.
V./ KINH NGHIỆM BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- Hoa 91619.doc