Bài giảng Bài 12 tiết 17 sự biến đổi chất

1.1) Kiến thức:Biết được:

- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.

- Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.

1.2) Kĩ năng :- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.

- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 12 tiết 17 sự biến đổi chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Baứi 12- Tiết 17 Tuaàn dạy: 9 1. MỤC TIấU 1.1) Kiến thức:Biết được: - Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác. - Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác. 1.2) Kĩ năng :- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. 1.3) Thỏi độ: - Phỏt triển năng lực tưởng tượng về sự biến đổi của chất. 2. Trọng tâm - Khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. 3.CHUẨN BỊ 3.1. GV: + Kiến thức: hiện tượng vật lớ, hiện tượng hoỏ học + ĐDDH: Hoỏ chất: bột sắt khử, bột lưu huỳnh, đường trắng. Dụng cụ: nam chõm, thỡa nhựa, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, đốn cồn, chộn sứ Tranh vẽ hỡnh 2.1 ; phiếu học tập 3.2. HS: + Kiến thức: xem bài trước + Dụng cụ: bảng nhoựm, vở, SGK 4. TIẾN TRèNH 4.1. Ổn định toồ chửực vaứ kieồm dieọn 4.2. KTBC: Khụng kieồm 4.3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu chương và bài: Trong chương trước cỏc em đó học về chất. Cỏc em đaừ bieỏt khớ oxi, nửụực, saột, ủửụứng …. Laứ nhửừng chaỏt vaứ trong ủieàu kieọn bỡnh thửụứng moói chaỏt ủeàu coự tớnh chaỏt nhaỏt ủũnh. Nhửng khoõng phaỷi caực chaỏt chổ coự bieồu hieọn veà tớnh chaỏt maứ chaỏt coự theồ coự nhửừng bieỏn ủoồi khaực nhau. Hoõm nay chuựng ta tỡm hieồu xem chaỏt coự theồ xaỷy ra nhửừng bieỏn ủoồi gỡ ? thuoọc loaùi hieọn tửụùng naứo? Qua sửù bieỏn ủoồi cuỷa chaỏt. Chương này sẽ học về phản ứng hoaự hoùc. Trước hết, cần xem chất cú thể xảy ra những biến đổi gỡ, thuộc loại hiện tượng gỡ? Hoạt động 2: Tỡm hiểu thế nào là hiện tượng vật lớ? GV cho HS xem tranh vẽ hỡnh 2.1 SGK. ? Hình vẽ nói lên điều gì? ? Cách biến đổi từng giai đoạn cụ thể? HS quan sỏt và nờu nhận xột quỏ trỡnh biến đổi của nước chảy bay hơi Nước(r) Nước(l) Nước(h) Đụng đặc ngưng tụ Trong quỏ trỡnh trờn nước cú biến đổi nhử theỏ naứo ? HS: Nước khụng biến đổi thành chất khỏc mà chỉ thay đổi về thể. GV: Trong quá trình trên có sự thay đổi về trạng thái nhưng không thay đổi về chất. HS: Làm thí nghiệm: Hòa tan muối ăn vào nước rồi đun. HS quan sát hiện tượng rồi ghi lại kết quả, nội dung của quá trình biến đổi. Cho HS quan sỏt hỡnh 1.5 tr10 SGK. HS quan sỏt nhận xột sự biến đổi của muối. hoà tan cụ cạn Muối (r) Nước muối (dd) Muối (r) to Trong quỏ trỡnh trờn muối cú biến đổi thành chất khỏc khụng? HS: muối khụng biến đổi thành chất khỏc. ? Sau 2 thí nghiệm em có nhận xét gì về trạng thái và chất. GV bổ sung: nước chỉ biến đổi về thể, muối chỉ biến đổi về hỡnh dạng. à Những sự biến đổi như thế của chất thuộc loại hiện tượng vật lớ. Vậy thế nào là hiện tượng vật lớ? HS trả lời. GV kết luận – ghi bảng. GV lieõn heọ 1 soỏ hieọn tửụùng thửùc teỏ ( cho HS xem hỡnh ) GV: Chuyển ý: Trong tự nhiên có nhiều quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác. Đó là hiện tượng gì? Hoạt động 3: Tỡm hểu thế nào là hiện tượng hoỏ học. GV gọi HS đọc thớ nghiệm 1 GV giới thiệu hoỏ chất - dụng cụ. GV: làm thí nghiệm biểu diễn: - Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh tỷ lệ 4:7 - Đưa nam châm lại gần một phần: nam châm hút sắt - Đổ phần 2 vào ống nghiệm: Đun nóng HS: Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp. Trong quỏ trỡnh laứm thớ nghieọm GV nờu cõu hỏi: ? Hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh cú màu gỡ? (xỏm). ? Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét của mình về hiện tượmg quan sát được? - Khi ta đưa nam chõm gần 1 phần hỗn hợp thỡ chất nào bị hỳt? Vỡ sao? Màu sắc của chất sau khi đun? ( khụng hỳt được vỡ chất rắn này khụng cũn tớnh chất của lưu huỳnh và sắt mà đú là sắt (II) sunfua cú màu đen ). - Vậy khi bị nung núng sắt tỏc dụng với lưu huỳnh tạo chất mới gỡ? GV tiếp tục treo bảng phụ cú ghi thớ nghiờm 2. Gọi HS đọc cỏch tiến hành thớ nghiệm. GV giới thiệu hoỏ chất - dụng cụ. HS làm việc theo nhóm: - Cho một ít đường vào ống nghiệm - Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn? ? Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xêt? Trong quỏ trỡnh làm, GV nờu cõu hỏi: - Em thấy hiện tượng gỡ khi đun núng ống nghiệm đựng đường? HS: Đường dần dần chuyển thành chất rắn màu đen đồng thời cú những giọt nước đọng lờn thành ống nghiệm. - Vậy khi bị nung núng đường phõn huỷ thành những chất gỡ? HS: thành 2 chất mới là than và nước. ? Các quá trình trên có phải là hiện tượng vật lý không? Tại sao? GV: Các hiện tượng đó là hiện tượng hóa học vậy hiện tượng hóa học là gì? Vậy sau 2 thớ nghiệm ta đều thấy xuất hiện chất mới. àNhững hiện tượng như trờn thuộc loại hiện tượng hoỏ học? Vậy thế nào là hiện tượng hoỏ học? HS trả lời GV kết luận – HS ghi bảng GV lieõn heọ 1 soỏ hieọn tửụùng thửùc teỏ ( Cho HS xem hỡnh ) Giỏo dục hướng nghiệp cho học sinh: ngành nghề liờn quan: kĩ sư nụng nghiệp, kĩ sư cụng nghiệp húa học… ? Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý dựa vào dấu hiệu nào? Daỏu hieọu chớnh ủeồ nhaọn bieỏt: hieọn tửụng hoaự hoùc coự chaỏt mụựi sinh ra. I. Hiện tượng vật lớ 1. Hiện tượng chảy loỷng bay hơi Nước(r) Nước(l) Nước(h) Đụng đặc ngưng tụ hoà tan cụ cạn Muối (r) Nước muối (dd) Muối(r) to 2. Kết luận - Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác. II. Hiện tượng hoỏ học 1.Hiện tượng Thớnghiệm1: Hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh (xỏm) taùo ra sắt (II) sunfua. Thớ nghiệm 2: Đường bị phõn huỷ thành than và nước. 2. Kết luận - Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.. 4.4.Caõu hoỷi, baứi taọp củng cố: Phiếu học tập: BAỉI TAÄP : Xeựt caực hieọn tửụùng sau ủaõy,hieọn tửụùng naứo laứ hieọn tửụùng vaọt lớ, hieọn tửụùng naứo laứ hieọn tửụùng hoựa hoùc. Giải thớch : 1. Cho voõi soỏng (CaO) hoứa tan vaứo nửụực taùo thaứnh Canxihiủroxyt 2. ẹinh saột ủeồ trong khoõng khớ bũ gổ 3. Coàn ủeồ trong loù khoõng kớn bay hụi 4. Daõy toực boựng ủeứn ủieọn noựng vaứ saựng leõn khi doứng ủieọn chaùy qua 5. Dõy sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tỏn thành đinh. 6. Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loóng dựng làm giấm ăn. 7. Vành xe đạp bằng sắt ( trắng bạc) bị phủ một lớp gỉ là chất màu nõu đỏ. 8. Thau nồi bằng nhụm để lõu ngày ngoài khụng khớ thấy mất vẻ sỏng búng là do nhụm oxit bao bọc xung quanh nhụm. 9. Nấu canh cua , gạch cua nổi lờn trờn 10. Sự kết tinh muối ăn 11. Thức ăn để ụi thiu 12. Bỡnh thường lũng trắng trứng ở trạng thỏi lỏng, khi đun núng chuyển đụng đặc lại. ĐA: Hiện tượng vật lớ: 3,4,5,7,9,10,12 Hiện tượng hoỏ học: 1,2,6,8,11 Cõu 3 :Nối cỏc cỏc hiện tượng sau vào nội dung hỡnh màu tớm hoặc nội dung hỡnh màu xanh sao cho đỳng ? e, Mặt trời mọc, sửụng bắt đầu tan d, Bóo c, Hiện tượng động đất b, Sự quang hợp của cõy xanh a, Sự biến mất của tầng ozụn Hieọn tửụùng vật lớ Hieọn tửụùng hoỏ học 4.5. Hướng dẫn hs : *Đối với bài học ở tiết học này - Học bài. Ghi nhớ hiện tượng ở thớ nghiệm 1và 2. - Làm bài tập 1,2,3 trang 47 SGK; 12.3,12.4 trang 15 SBT. *Đối với bài học ở tiết học tieỏp theo - Xem bài: Phản ứng hoỏ học Tỡm hiểu: Thế nào là phản ứng hoỏ học? Diễn biến của phản ứng hoỏ học giữa khớ hidro và khớ oxi. 5. RÚT KINH NGHIỆM Noọi dung Sửỷ duùng ủoà duứng thieỏt bũ daùy hoùc

File đính kèm:

  • docTiet 17.doc