Bài giảng Bài 13 luyện tập chương I: các loại hợp chất vô cơ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Học xong bài này học sinh phải :

- Củng cố khả năng phân loại các hợp chất vô cơ.

- Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất vô cơ-mối quan hệ giữa chúng.

- Rèn luyện kĩ năng cách viết phương trình phản ứng hoá học.

- Rèn kĩ năng giải bài tập phân biệt các hoá chất mất nhãn.

- Rèn kĩ năng giải các bài toán định tính định lượng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 13 luyện tập chương I: các loại hợp chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13 luyện tập chương I: các loại hợp chất vô cơ I. mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải : - Củng cố khả năng phân loại các hợp chất vô cơ. - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất vô cơ-mối quan hệ giữa chúng. - Rèn luyện kĩ năng cách viết phương trình phản ứng hoá học. - Rèn kĩ năng giải bài tập phân biệt các hoá chất mất nhãn. - Rèn kĩ năng giải các bài toán định tính định lượng. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -GV :- Bảng phụ: 1+ Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ. 2+ Sơ đồ về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. 3+ Sơ đồ về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. - Phiếu học tập . -HS :Ôn lại các kiến thức đã học trong chương I. III. các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức lớp (1’):kiểm tra sĩ số. kiểm tra bài cũ (lồng trong bài). tiến trình bài dạy: ở chương I này ,các em đã được tìm hiểu về các loại hợp chất vô cơ như:oxit, axit, muối.Bài hôm nay, chúng ta ôn lại các kiến thức đã học đó và vận dụng giải một số bài tập. Bài 13 luyện tập chương I: các loại hợp chất vô cơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1( 20 / ) I. kiến thức cần nhớ 1. Phân loại các hợp chất vô cơ. - GV: Treo bảng phụ có sơ đồ câm về phân loại các hợp chất vô cơ. - GV:chia nhóm HS (5em /nhóm) và phát phiếu học tập. - GV yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập trong 4 phút. ? Điền các loại hợp chất vô cơ thích hợp vào chỗ trống. HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập. Các loại hợp chất vô cơ BaO P2O5 HNO3 HCl NaOH Cu(OH)2 NaHSO4; Na2SO4 K2O SO3 H2SO4 H2S Ba(OH)2 Fe(OH)3 Ba(HCO3)2 K2CO3 - GV: Sau 3phút yêu cầu các nhóm lần lượt lên bảng điềnvào bảng phụ. - GV: Đưa đáp án đúng của phiếu học tập. -GV: ? Các chất vô cơ được phân loại như thế nào? -HS: Đại diện các nhóm lên bảng ghi. -HS: so sánh đáp án và sửa sai (nếu có). -HS: Dựa vào sơ đồ trả lời câu hỏi Các loại hợp chất vô cơ Oxit Muối Bazơ Axit Muối trung hòa Muối axit Bazơ không tan Bazơ tan Axit Không có oxi Axit có oxi Oxit axit Oxit bazơ BaO P2O5 HNO3 HCl NaOH Cu(OH)2 NaHSO4; Na2SO4 K2O SO3 H2SO4 H2S Ba(OH)2 Fe(OH)3 Ba(HCO3)2 K2CO3 2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. - GV: treo bảng phụ có sơ đồ câm về tính chất hoá học các hợp chất vô cơ. - GV:yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập trong 5 phút. ? Để thực hiện các chuyển hoá trên thì cần cho các chất tác dụng với chất nào? -HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Axit Muối Bazơ Oxit Axit Oxit Bazơ + ? + ? + ? + ? + ? + ? + ? + ? + ? - GV: Sau 5 phút yêu cầu các nhóm lần lượt lên bảng điềnvào sơ đồ. - GV: Đưa đáp án phiếu học tập và gọi 1-2 em phát biểu các tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. -HS: Đại diện các nhóm lên bảng ghi. - HS: Nêu lại các t/c của từng loại hợp chất vô cơ. Oxít axít Oxít bazơ Muối +Oxớt axớt +Oxớt bazơ Nhiệt +Axớt +Bazơ +H2O phõn huỷ +Bazơ +Axớt +H2O +Axớt +KL +Oxớt axớt +Bazơ Axít Bazơ +Muối + Oxớt bazơ + Muối Hoạt động 2 ( 23 / ) II. luyện tập. Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 5 hoá chất bị mất nhãn sau; KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl -GV hướng dẫn HS hoàn thành. -GV: Sau 5 phút gọi HS trình bày. GV: Nhận xét ,và chữa bài . Bài tập 2 : Hoà tan 9,2 g hỗn hợp Mg và MgO cần vừa đủ mg dd HCl 14,6% sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ( đktc) Viết PTPƯ xảy ra. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp? Tính m? Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng? - GV hướng dẫn hs hoàn thành. - GV lưu ý với HS câu d. mdd(sau pư)= (mddHCl + mhhbđ ) – mH2 - Yêu cầu hs hoàn thành theo từng phần . HS so sánh đáp án , nhận xét và bổ sung cho nhau. - GV kết luận cuối cùng. Bài tập 1 - Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và trích lấy mẫu thử. + Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt thử vào quỳ - Quỳ tím xanh : KOH, Ba(OH)2 (1) - Quỳ tím đỏ : HCl, H2SO4 (2) - Quỳ tím không chuyển màu : KCl + Lấy lần lượt các dung dịch ở nhóm 1 nhỏ vào lần lượt ống nghiện chứa dung dịch nhóm 2. - Nếu thấy trắng ở nhóm 2 là H2SO4 và chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2 Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O - Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH - Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl Bài tập 2 : HS: Nêu các bước giải và giải theo sự hướng dẫn của GV. a. PTPƯ: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1) (1) MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O (2) b. nH2 = = = 0.05 (mol) TPT ta có: nH2 = nMgCl2 = nMg = 0.05 (mol) mMg = 0.05 x 24 = 1.2 (gam) mMgO = 9.2 – 1.2 = 8 (gam) %mMg = = 13% %mMgO = 100% - 13% = 87% c. Theo (1) ta có: nHCl = 2 nH2=0,1(mol) - nMgO = = 0,2(mol). -Theo (2) nHCl = 2 x 0,2 = 0,4(mol) mHCl = (0,1 + 0,4) x 35,5 = 18,25(g) mddHCl = x 100 = 125(g). d. nMgCl2 (1) = 0,05(mol) nMgCl2 (2) = 0,2(mol) nMgCl2 = 0,05 + 0,2 = 0,25(mol) mMgCl2 = 0,25 x 95 = 23,75(g) mdd(sau pư) = 9,2 + 125 – (2x0,5) =134,1(gam) C%MgCl2 = 23,75 : 134,1 x 10 = 17,7% IV- Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - BTVN: 3 – tr.43.SGK . Bài :1,2,3 SBT . - Chuẩn bị bài thực hành: + Đọc bài thực hành: tính chất hoá học của bazơ và muối

File đính kèm:

  • docluyen tap chuog I.doc
Giáo án liên quan