I. KIẾN THỨC:
Nắm vững cấu tạo phân tử của N2, NH3, HNO3.
Biết được các tính chất cơ bản của đơn chất nitơ và một số hợp chất .
Biết cách phân biệt sự có mặt của nitơ, ammoniac, ion amoni, axit nitric, ion nitrat.
Nắm vững các phương pháp điều chế nitơ và một số hợp chất của nitơ.
8 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3049 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 13: luyện tập: tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỒNG THÁP
KHOA HÓA HỌC
LỚP : HÓA 06
SINH VIÊN THỰC HIỆN: SỬ MINH TRÍ
GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10
( NÂNG CAO)
BÀI 13:
LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ
MỤC TIÊU:
KIẾN THỨC:
Nắm vững cấu tạo phân tử của N2, NH3, HNO3.
Biết được các tính chất cơ bản của đơn chất nitơ và một số hợp chất .
Biết cách phân biệt sự có mặt của nitơ, ammoniac, ion amoni, axit nitric, ion nitrat.
Nắm vững các phương pháp điều chế nitơ và một số hợp chất của nitơ.
KỸ NĂNG:
Rèn luyện kỹ năng viết phuơng trình hoá học của các phản ứng, đặc biệt là phản ứng oxi hoá khử.
Vận dụng kiến thức để giải các bài toán hoá học.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập, các phiếu học tập.
HS: ôn tập tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ, chẳn bị bài tập cũa SGK.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
Hoạt dộng của GV : phát phiếu học tập cho HS và chiếu nội dung đã phát lên màn hình. Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:
Đơn chất (N2)
Anoniac (NH3)
Muối amoni
(NH4+)
Axit nitric
(HNO3)
Muối nitrat
(NO3-)
Công thức cấu tạo
Tính chất vật lý
Tính chất hoá học
Điều chế
Ứng dụng
Hoạt động của HS: Điền đầy đủ thông tin vào bảng như sau:
Đơn chất (N2)
Anoniac (NH3)
Muối amoni
(NH4+)
Axit nitric
(HNO3)
Muối nitrat
(NO3-)
Công thức cấu tạo
Tính chất vật lý
-chất khí
-không màu, không mùi, ít tan trong nước
-chất khí
-mùi khai và sốc
-tan nhiều trong nước
-nhẹ hơn không khí
-dễ tan
-diện li mạnh
-chất lỏng không màu
-tan vô hạn trong nước
-dễ tan
-điện li mạnh
Tính chất hoá học
-bền ở nhiệt độ thường
1. Tác dụng với H2
2. Tác dụng kim loại
àtính oxi hoá
3. Tác dụng với oxi
àtính khử
-tính bazơ yếu
1. Tác dụng với nước
2. Tác dụng với axit
3. Tác dụng với dụng dịch muối
àtạo phức
-tính khử
1.Ttác dụng với oxi
2.Tác dụng clo
3. Tác dụng với oxit kim loại
-thuỷ phân
-dễ bị nhiệt phân
1. tác dụng với dung dịch kiềm
-là axit mạnh
1. Tác dụng với chất chỉ thị màu
2. Tác dụng với oxit, bazơ, muối
-là chất oxi hoá mạnh
1. Tác dụng với kim loại
2. Tác dụng với phi kim
-phân huỷ nhiệt
-là chất oxi hoá trong môi trường axit hoặc đun nóng
Điều chế
-chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Ứng dụng
Tạo môi trường trơ
-sản xúât phân bón
-nguyên liệu sản xuất HNO3
Sản xuất phân bón
-dùng làm hoá chất
-nguyên liệu sản xuất phân bón
-sản xuất phân bón
-sản xuất thuốc nổ
-sản xuất thuốc nhuộm
BÀI TẬP:
TG
NỘI DUNG
HOẠY ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1:
Viết các phương trình hoá học để thực hiện các sơ đồ chuyển hoá sau:
a.
Đáp án:
Yêu cầu HS đọc bài và gọi HS lên bảng giải.
HS đọc kỹ, làm bài có đáp án như sau:
a.
b. Đáp án:
GV chiếu đáp án sau khi HS đã làm xong, nhận xét bài làm và đánh giá.
b.
Bài tập 2:
Chất khí có mùi khai, phản ứng với khó clotheo các cách khác nhau sau đây, tùy theo diều kiện phản ứng.
Trong trường hợp dư khí A thì xảy ra phản ứng sinh ra chất rắn C và khí D:
8A +3Cl à 6C +D
Trong trường hợp dư khí clo thì phản ứng sinh ra khí D và khí E:
2A +3Cl2 à D + 6E
Chất C màu trắng, khi đốt nóng bị phân hủy thuận nghịch, biến thành chất A và chất E. Khối lượng riêng của khí D là 1,25g/l (dvtc).
Hãy xác đinh các chất A, C, D, E và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Đáp án:
MD= 1,25.22,4 =28(g/mol)
àD là khí N2
C là chất rắn có càu trắng, phân hủy thuận nghịch.
NH4Cl NH3 + HCl
(C) (A) (E)
Vậy B là khí Cl2
Phương trình phản ứng hóa học:
8NH3 + 3Cl2 à NH4Cl+ N2
(A) (B) (C) (D)
b. 2NH3 +3Cl2 à N2 + 6HCl
(E)
GV yêu cầu học sinh đọc SGK, giải bài tập
Gíao viên chiếu đáp án khi sinh viên đã làm xong.
Học sinh đọc bài thảo luận, viết đáp án lên bảng.
Gọc sinh trả lời như sau:
-Theo đề bài:
MD= 1,25.22,4 =28(g/mol)
àD là khí N2
C là chất rắn có càu trắng, phân hủy thuận nghịch.
NH4Cl NH3 + HCl
(C) (A) (E)
Vậy B là khí Cl2
Phương trình phản ứng hóa học:
8NH3 + 3Cl2 à NH4Cl+ N2
(A) (B) (C) (D)
b. 2NH3 +3Cl2 à N2 + 6HCl
(E)
Bài tập 3:
Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau:
C
Phản ứng giữa Mg và HNO3đặc giả thuyết chỉ tạo ra đinito oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa là:
A.10 B. 18 C. 24 D. 20
b. Phản ứng giữa kim loại Cu vớo axit nitric loãng giả thuyết chỉ tạo ra nitomonooxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
DD
A.10 B. 18 C. 24 20
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, giải bài tập.
Giáo viên đưa ra đáp án đúng.
Học sinh dọc bài thảo luận, viết đáp án lên bảng.
a.đáp án: C
b. đáp án: D
Bài tập 4:
Trình bài phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau: NH3, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4. Viết các phương trình phản ứng hóa học.
Đáp án:
Dùng quỳ tím:
Dung dịch NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4.
Dùng dung dịch Ba(OH)2 để nhận biết 3 chất còn lại.
Chỉ có (NH4)2SO4, NH4Cl phhản ứng còn Na2SO4 thì không.
(NH4)2SO4 khi phản ứng với Ba(OH)2 vừa cho kết tủa trắng vừa có khí mùi khai, còn NH4Cl có khí thóat ra mùi khai và sốc nhung không có kết tủa trắng.
Phương trình phản ứng:
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bài cách nhận biết và viết phuơng trình hóa học.
Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét, đề xuất cách nhận biết khác nếu có
Học sinh nhớ lại kiến thức đã học trình bài phương pháp nhận biết các hóa chất đó như sau:
Dùng quỳ tím:
Dung dịch NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4.
Dùng dung dịch Ba(OH)2 để nhận biết 3 chất còn lại.
Chỉ có (NH4)2SO4, NH4Cl phản ứng còn Na2SO4 thì không.
(NH4)2SO4 khi phản ứng với Ba(OH)2 vừa cho kết tủa trắng vừa có khí mùi khai, còn NH4Cl có khí thóat ra mùi khai và sốc nhưng không có kết tủa trắng.
Phương trình phản ứng:
Bài tập 5:
Trong quá trình tổng hợp ammoniac áp suất trong bình phản ứng giảm đi 10% so với áp suất ban đầu. Biết nhiệt độ của bình phản ứng đuợc giữ không đổi truớc và sau khi phản ứng. Hãy xác định thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng, nếu trong hỗn hợp đầu luợng nitơ và hidro đụơc lấy đúng tỉ luợng.
Đáp án:
Gọi x là thể tích N2 đã tham gia phản ứngà thể tích NH3 tạo thành là 2x.
Theo đề bài là: =0,1 ; x= 0,2
Sau phản ứng:
Giáo viên huớng dẫn học sinh giải bài 5
GV gọi học sinh khác lên nhân xét kết quả và hỏi có cách giải khác nếu có.
GV nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh vừa làm xong.
Học sinh lắng nghe huớng dẫn, giải bài tập và ghi lên bảng bài giải của mình. Kết quả như sau:
Gọi x là thể tích N2 đã tham gia phản ứngà thể tích NH3 tạo thành là 2x.
Theo đề bài là: =0,1 ; x= 0,2
Sau phản ứng:
CỦNG CỐ:
Giáo viên nhận xét đánh giá chất luợng tiết luyện tập và nêu các gợi ý chuẩn bị cho bài học sau.
DẶN DÒ:
Giáo viên cho một số bài tập them dể học sinh về nhà làm:
Câu 1:
Cho chuỗi phản ứng sau. Hãy viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa sau:
Câu 2: Sau cơn mưa, cây cối trở nên xanh tươi hơn do được cung cấp phân đạm giả thuyết theo sơ đồ sau:
Câu 3:
Có các muối sau: NH4Cl, NaCl, MgSO4 dựng trong các lọ không nhãn. Có thể dùng dung dịch nào sau đây đễ nhận biết được mỗi lọ đựng chất nào?
A. NaOH B. AgNO3
C. HCl D. Ca(OH)2
Câu 4:
a. Hòa tan NH4Cl vào nước ta được dung dịch NH4Cl. pH của dung dịch NH4Cl có giá trị bao nhiêu?
A. nhỏ hơn 7 B. lớn hơn 7
C. bằng 7 D. bằng 0
b. Đó là do trong dung dịch NH4Cl có phương trình điện ly:
A. NH4Cl à NH4+ +Cl B. NH4+ + H2O à NH3 + H3O+
C. NH3 +H2O àNH4+ + OH- D. NH4+ + Cl- à NH4+ + NH4Cl
Câu 5:
HNO3 phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy sau cho sản phẫn là các chất khí?
Cu, S, H2S, Fe2O3 B. CuO, SO2, H2S, FeO
CaCO3, SO2, H2S, NH3 D. Ni, S, H2S, FeS
Câu 6:
Đốt hỗn hợp gồm 6,72 lít khí oxi và 7 lít khí NH3 ở cùng điều kiện tiêu chuẩn. Sau phản ứng thu được sản phẫm nào sau đây?
Khí oxi, nito và nước B. Khí nito và nước
C. Khí nito oxit và nước. D. Khí amoniac, khí oxi và nước
Câu 7:
Cho mảnh đồng vào 2 ống nghiệm đựng riêng biệt dung dịch HNO3loãng và HNO3 đặc đều có hiện tượng giống nhau là:
Có khí màu nâu đỏ thoát ra ở miệng ống nghiệ, dung dịch chuyển thành màu xanh.
Có khí không màu thoát ra ở ngay bề mặt dung dịch, dung dịch chuyển thành màu xanh.
Có khí màu nâu đỏ thoát ra ở ngay bề mặt dung dịch, dung dịch chuyển sang màu xanh.
Có khí không màu thoát ra ở miệng ống nghiệm, dung dịch chuyển thành màu xanh.
File đính kèm:
- luyen tapnito.doc