Bài giảng Bài 13- Tiết 19 tuần dạy: 10 phản ứng hóa học

1.2. Kĩ năng:

0 Rèn thao tác thí nghiệm, thói quen quan sát, nhận xét, kĩ năng viết phương trình chữ

0 Các dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra.

 1.3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận khi viết phương trình

- Giáo dục ý thức học tập , tính khoa học , logic

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 13- Tiết 19 tuần dạy: 10 phản ứng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13- Tiết 19 Tuần dạy: 10 PHẢN ỨNG HÓA HỌC(tt) 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức : - §Ĩ x¶y ra ph¶n øng ho¸ häc, c¸c chÊt ph¶n øng ph¶i tiÕp xĩc víi nhau, hoỈc cÇn thªm nhiƯt ®é cao, ¸p suÊt cao hay chÊt xĩc t¸c. - §Ĩ nhËn biÕt cã ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra, dùa vµo mét sè dÊu hiƯu cã chÊt míi t¹o thµnh mµ ta quan s¸t ®­ỵc nh­ thay ®ỉi mµu s¾c, t¹o kÕt tđa, khÝ tho¸t ra… 1.2. Kĩ năng: Rèn thao tác thí nghiệm, thói quen quan sát, nhận xét, kĩ năng viết phương trình chữ Các dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra. 1.3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi viết phương trình - Giáo dục ý thức học tập , tính khoa học , logic 2. Träng t©m - Kh¸i niƯm vỊ ph¶n øng hãa häc (sù biÕn ®ỉi chÊt vµ sù thay ®ỉi liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tư) - §iỊu kiƯn ®Ĩ ph¶n øng hãa häc x¶y ra vµ dÊu hiƯu ®Ĩ nhËn biÕt ph¶n øng hãa häc x¶y ra. 3.CHUẨN BỊ. 3.1. GV: BaCl2 ; CuSO4 ; Na2SO4 , đinh sắt, NaOH, phenolphtalein , phiếu học tập. 3.2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài. 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng: gọi 2HS trả bài. Câu hỏi: Gọi 2 HS lên trả lời 1) Điền vào chỗ ( … ) các từ hay cụm từ thích hợp trong các câu sau đây: “ … là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác, chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là … , còn chất … mới sinh ra là … Trong quá trình phản ứng … giảm dần, … tăng dần” (6đ) 2) Giải thích tại sao khi để ngọn lửa đến gần là cồn đã bắt cháy?(2đ) Biết rằng cồn cháy được là có sự tham gia của khí oxi, tạo ra khí cacbonic và nuớc. Viết phương trình chữ của phản ứng? (2đ) Đáp án: Điền đúng mỗi từ hay cụm từ đạt (1đ) Thứ tự điền là: phản ứng hóa học; chất tham gia ( chất phản ứng ); chất ; sản phẩm ; lượng chất tham gia, lượng sản phẩm. Cồn là chất dễ bay hơi, các phân tử cồn trong hơi cồn được ngọn lửa đun nóng nên bắt cháy. Phương trình chữ của phản ứng: Cồn + khí Oxi ® Nước + khí cacbonic HS nhận xét GV ghi điểm. 4.3. Giảng bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động 1: GV giới thiệu bài :Tiết trước chúng ta đã biết quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học, khi nào có phản ứng hóa học xảy ra. Nhưng làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Bài học này giúp ta giải quyết vấn đề này. Hoạt động 2: Tìm hiểu những điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra Vì sao phải trộn mạt sắt với lưu huỳnh? (để 2 chất này tiếp xúc nhau) Ở điều kiện bình thường, đường có chuyển thành than và nước không? (không, chỉ khi đun nóng) Nhiệt độ khơi mào, nhiệt độ cung cấp liên tục … tuỳ theo từng loại phản ứng. Một số phản ứng không cần nhiệt độ làm thí nghiệm Zn tác dụng với HCl. Cho hs đọc mục 3tr49 sgk. GV: chất xúc tác, phản ứng tạo thành giấm cần có men làm chất xúc tác. * Hoạt động 3: Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?  Gọi 1HS lên biễu diễn thí nghiệm các HS khác quan sát. +Dùng 2 ống nghiệm chứa dung dịch NaOH thử dd NaOH bằng giấy phenolphtalein ( nhỏ 1giọt dd NaOH lên giấy quỳ , dd NaOH làm giấy phenolphtalein chuyển sang màu đỏ) +Nhỏ dd CuSO4 vào ống nghiệm 1. quan sát nhận xét hiện tượng . +Nhỏ BaCl2 vào ống nghiệm 2. Quan sát hiện tượng. ( Ống 1 tạo thành một chất rắn. Ống 2 không có hiện tượng gì ) - GV: Hướng dẫn cho HS tiến hành làm các thí nghiệm của CuSO4 với Fe ; với Na2SO4 ; với BaCl2 và thảo luận nhóm . +Nêu hiện tượng xảy ra ở mỗi thí nghiệm? +Dựa vào dấu hiệu nào để đoán hiện tượng xảy ra là hiện tượng hóa học? (có chất kết tủa (chất rắn), mới tạo thành khác với chất ban đầu có thay đổi về màu sắc) +Dấu hiệu nào cho thấy chất cũ đã mất đi và có chất mới được tạo thành? ( có xuất hiện chất mới)   Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung(nếu có)   HS rút ra kết luận làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? -GV: Liên hệ : Vật dụng bằng sắt để lâu ngày trong không khí dễ bị gỉ. Để tránh có phản ứng hóa học xảy ra không có lợi này ngưòi ta dùng sơn hay thoa dầu. * Hoạt động 4: Luyện tập -GV: phát phiếu học tập, H S thảo luận nhóm: 1/ Nhỏ vài giọt axit clohđric vào cục đá vôi ( có thành phần chính là canxicacbonat) ta thấy có bọt khí sủi lên. Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra? Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là chất canxi clorua, nước, khí cacbonic ? Cho biết chất nào là chất tham gia chất nào là sản phẩm? 2/ - Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột với nước chuyển thành mantozơ ; một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozơ với nước chuyển thành glucozơ. - Khi nhai cơm ( trong cơm có tinh bột ) có thể xảy ra 2 phản ứng hóa học trên. * Hãy ghi lại phương trình chữ của 2 phản ứng và giải thích vì sao khi nhai cơm ta thấy có vị ngọt? HS nhóm trả lời -GV: Nhận xét và sửa sai cho HS .  HS :Ghi lại phương trình chữ của phản ứng a/ khi than cháy trong không khí sản phẩm là khí cacbonđioxit b/ axit clohđric tac dụng với canxicacbonat tạo ra canxiclorua, nước và khí cacbonđioxit thoát ra. III. Khi nào có phản ứng hoá học xảy ra? Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra: Các chất tham gia tiếp xúc nhau. Cung cấp nhiệt độ, áp xuất Cần chất xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn. IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? - Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành. - Dấu hiệu cho biết phản ứng hoá học xảy ra gồm : có khí thoát ra, có chất kết tủa, có thay đổi màu sắc. * Luyện tập. 1/ Khi nhỏ vài giọt axit clohđric vào cục đá vôi thì dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là sủi bọt khí. Phương trình chữ của phản ứng : axit clohđric + canxicacbona ® canxi clorua + nước + khí cacbonic 2/ Tinh bột + nước amilaza Mantozơ Mantozơ + nước mantaza Glucozơ * Nhai cơm thật kĩ để chia thật nhỏ tinh bột , đồng thời để nước bọt tiết ra có đủ chất xúc tác cho phản ứng chuyển tinh bột thành mantozơ và phản ứng chuyển mantozơ thành glucozơ. Vị ngọt có được là nhờ có một ít 2 chất này. 3/ a. Than + oxi ® cacbonđioxit b. Axit clohiđric + Canxicacbonat® Canxiclorua + nước + cacbonđioxit 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố Làm thế nào để nhận biế có phản ứng hóa học xảy ra ? HS đọc lại phần ghi nhớ SGK BT5/SGK Axit clohidric + Canxicacbonat ® Canxiclorua + Nước + Khí cacbonđioxit * Chất phản ứng : Axit clohidric và Canxicacbonat * Sản phẩm : Canxiclorua và Nước và Khí cacbonđioxit Hướng dẫn HS tự học ở nhà : *Đối với bài học ở tiết học này Học bài làm bài tập 5, 6 /51SGK *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo Chuẩn bị : Đọc kĩ bài thực hành 3 . Ghi các bước tiến hành , kẽ sẵn mẫu tường trình thí nghiệm thực hành vào tờ giấy đôi. 5. RÚT KINH NGHIỆM. Nội dung Phương pháp Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học

File đính kèm:

  • docTiet 19(1).doc
Giáo án liên quan