Bài giảng Bài 16: tiết 23 tuần dạy: phương trình hóa học

 1.Kiến thức:

 - Hs nắm được ý nghĩa của phương trình hóa học

 2.Kĩ năng:

 - Biết xác định tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giửa các chất trong phản ứng

 - Tiếp tục rèn kỹ năng lập PTHH

 3.Thái độ:

 - Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi viết PTHH.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 16: tiết 23 tuần dạy: phương trình hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 16: Tiết 23 Tuần dạy: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( tt ) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hs nắm được ý nghĩa của phương trình hóa học 2.Kĩ năng: - Biết xác định tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giửa các chất trong phản ứng - Tiếp tục rèn kỹ năng lập PTHH 3.Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi viết PTHH. II. Trọng tâm: Ý nghĩa của PTHH III.Chuẩn bị: 1 -GV: Phiếu học tập, bảng phụ. 2 -HSø: Đọc kỹ bài ở nhà IV.Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS(1 phút) 8A1 8A2 2.Kiểm tra miệng: (6 phút) Câu hỏi Đáp án HS1:- Nêu các bước lập PTHH. (6đ) + Lập PTHH theo sơ đồ sau: HgO 4 Hg + O2 (4đ) -HS2:Làm BT 2/58/SGK: Lập PTHH a.Na + O2 4 Na2O (5đ) b.P2O5 + H2O 4 H3PO4 (5đ) -Viết sơ đồ phản ứng hóa học (2đ) -Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố(2đ) - Viết PTHH. (2đ) + 2HgO " 2Hg + O2 (4đ) a. 4Na + O2 " 2 Na2O (5đ) b. P2O5 + 3H2O " 2H3PO4 (5đ) 3. Bài mới: (30phút) HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY * Gv: Các em đã biết được ý nghĩa cuảa CTHH . Vậy PTHH có ý nghĩa như thế nào? Các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Gv: ghi bảng * Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa của PTHH(15p) -pGV đặt vấn đề: Tiết trước các em đã biết về cách lập PTHH. Vậy nhìn vào 1 PT chúng ta biết được những điều gì? Lấy VD Kiểm tra bài cũ : VD1: 2HgO " 2 Hg + O2 ?p Em hãy xác địng chất PƯ và sản phẩm ? -Có bao nhiêu phân tử HgO? Bao nhiêu phân tử Oxi? +HS:2 HgO, 1 O2 ? pCó bao nhiêu nguyên tử Hg + HS: 2 -pGV:Gọi HS đọc PT a. +HS:Hai phân tử HgO tạo thành hai nguyên tử Hg và một phân tử O2 -pGV: Hiểu là cứ 2 phân tử HgO tạo thành 2 nguyên tử Hg và 1 phân tử O2 *GV: Thường chỉ quan tâm đến tỷ lệ cặp chất. Ví dụ: -Cứ 2 phân tử HgO tạo thành 2 nguyên tử Hg -Cứ 2 phân tử HgO tạo thành 1phân tử O2 ?pEm hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử các chất trong PƯ trên? +HS: Số phân tử HgO : số ngyên tử Hg : Số phân tử O2 = 2 : 2 :1 ?p Ngoài tỷ lệ trên còn có tỷ lệ cặp chất nào nữa? +HS: -Số phân tử HgO : số ngyên tử Hg = 2; 2 = 1: 1 Số ngyên tử Hg : Số phân tử O2 = 2 : 1 Số phân tử HgO : Số phân tử O2 = 2: 1 Mở rộng: ? pGV: Tương tự em hãy cho ví dụ khác: + HS: VD2: 4Al + 3O2 à 2Al2O3 Ta hiểu là: -Cứ 4 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử Al2O3 *GV: Thường quan tâm đến từng cặp chất Ví dụ: -Cứ 4 nguyên tử nhôm tác dụng với 3 phân tử oxi, hay - Cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 1 phân tử Al2O3 ? p Xác định tỷ lệ số nguy6en tử, phân tử giữa các chất hoặc từng cặp chất trong PƯ trên?. +HS: Số nguyên tử Al : số phân tử O2 : số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2 VD3: 4Na + O2 " 2 Na2O +HS: Hiểu: Cứ 4 nguyên tử Na tác dụng với 1 phân tử oxi ra 2 phân tử Na2O Thường quan tâm đến tỉ lệ từng cặp chất: - Cứ 4 nguyên tử Na tác dụng với 1 phân tử oxi - Cứ 4 nguyên tủ Na phản ứng tạo ra 2 phân tử Na2O ? pXác định tỷ lệ số nguyên tử phân tử giữa các chất trong PƯ trên ? ? pTừ các ví dụ trên em hãy cho biết PTHH cho biết điều gì? + HS: cho biết tỉ lệ về số nguyên tử , phân tử các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. pGv; nhận xét và cho Hs ghi kết luận. *Lưu ý: -Tỉ lệ số nguyên tư, phân tử đúng bằng hệ số mỗi chất trong phương trình. (GV chỉ lại các ví dụ) * Hoạt động 2: vận dụng(15p) -pGV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm BT 4, 5, 6/ 58 sgk +HS: thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm: BT 4/ 58 sgk: a/ PTHH: Na2CO3 + CaCl2 à CaCO3 + 2NaCl b/ Tỷ lệ số phân tử Na2CO3 : số phân tử CaCl2 : số phân tử CaCO3 : số phân tử NaCl = 1 : 1 : 1 : 2 *Nghĩa là: Cứ 1 phân tử Na2CO3 tác dụng với 1 phân tử CaCl2 tạo ra 1 phân tử CaCO3 và 2 phân tử NaCl *Tương tự HS cho biết tỷ lệ từng cặp chất (VD:Na2CO3 : CaCl2 = 1 : 1….) BT5/ 58 sgk a/ PTHH: Mg + H2SO4 à MgSO4 + H2 # b/ Ta có tỷ lệ số phân tử Mg : số phân tử H2SO4 : số phân tử MgSO4 : số phân tử H2 bằng 1 : 1 : 1 : 1 pQua các ví dụ HS rút ra kết luận HS đọc ghi nhớ sgk Tiết 23: Phương trình hoá học (tt) II. Ý nghĩa của phương trình hóa học 1/ Ý nghĩa: Ví dụ: PTHH: 4Al + 3O2 à 2Al2O3 Ta có tỷ lệ: Số nguyên tử Al : số phân tử O2 : số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2 Phương trình hóa học cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. 2/ Aùp dụng: Bài 4 sgk/ 58 a/ PTHH: Na2CO3 + CaCl2 à CaCO3 + 2NaCl b/ Tỷ lệ số phân tử Na2CO3 : số phân tử CaCl2 : số phân tử CaCO3 : số phân tử NaCl = 1 : 1 : 1 : 2 BT5/ 58 sgk a/ PTHH: Mg + H2SO4 à MgSO4 + H2 # b/ Ta có tỷ lệ số phân tử Mg : số phân tử H2SO4 : số phân tử MgSO4 : số phân tử H2 bằng 1 : 1 : 1 : 1 b/ Ta có tỷ lệ số phân tử P : số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = 4 : 5 : 2 4.câu hỏi, bài tập củng cố: (4 phút) -Cho 130g kim loại Zn tác dụng với axit clohiđric ( HCl) thu được 272g kẽm clorua ( ZnCl2và 4g khí hiđro. a/ lập PTHH cho phản ứng b/ Viết biểu thức liên hệ về khối lượng giữa các chất trong PƯ c/ Tính khối lượng axit clo hiđric đã phản ứng. a/ PTHH: Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 b/ c/ =>mHCl= ( 272 + 4) – 130 = 146 g 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (5 phút) - Bài cũ: Học và nắm kĩ các bước lập PTHH và y ùnghĩa của PTHH +Làm BT về nhà:Bài 6 sgk/8 và xem trước bài 1, 3, 4 sgk/60,61 Ôn tập *HS khá giỏi: Làm thêm bài 16.6, 16.7 VBT/54. Bài mới : Chuẩn bị bài ôn tập: Hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý Định luật bảo toàn khối lượng Các bước lập PTHH Ý nghĩa của PTHH V.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc23.doc
Giáo án liên quan