I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-HS hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ trục tọa độ gắn với nó, điểm M trên đường tròn lượng giác xác định góc .
-Biết định nghĩa sin, cosin, tang, cotang của góc lượng giác và ý nghĩa hình học của chúng.
-Nắm được các hằng đẳng thức lượng giác.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xác định góc .
4 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 2: Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/03/2011
Ngày dạy: 30/03 16/04 Tiết PPCT: 79
Lớp : 10A5 10A4
CHƯƠNG VI: GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
BÀI 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG) LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-HS hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ trục tọa độ gắn với nó, điểm M trên đường tròn lượng giác xác định góc .
-Biết định nghĩa sin, cosin, tang, cotang của góc lượng giác và ý nghĩa hình học của chúng.
-Nắm được các hằng đẳng thức lượng giác.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xác định góc .
-Biết xác định dấu của các giá trị lượng giác khi biết góc .
-Sử dụng thành thạo các công thức cơ bản, biết áp dụng các công thức trong việc giải bài tập
3.Tư duy và thái độ:
-Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc ....
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có:
-Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ:
Số đo độ
300
450
600
900
-2400
Số đo rađian
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1:ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC
-GV nêu định nghĩa đường tròn lượng giác
-Nhấn mạnh chiều dương là chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ.
-GV hướng dẫn HS vẽ đường tròn lượng giác
Định nghĩa đường tròn lượng giác (SGK)
B
B’
HOẠT ĐỘNG 2:TƯƠNG ỨNG ĐIỂM VÀ SỐ THỨC TRÊN ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC
-Nêu khái niệm sự tương ứng này: sgk / 193.
-Yêu cầu HS giải H1:
+Khi trải đường tròn lượng giác trên trục số thực, điểm nào trùng với điểm A?, A'?
+Hai điểm tùy ý trên đường tròn lương giác đối xứng nhau thì trên trục số cách nhau bao nhiêu?
Giải H1:
+ Điểm O trùng với điểm A.
+ Điểm trùng với điểm A'.
+
HOẠT ĐỘNG 3:HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC GẮN VỚI ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC
-Giới thiệu hệ trục tọa độ gắn với đường tròn lượng giác
-Xét đường tròn lượng giác gắn với hệ trục tọa độ của nó
-Yêu cầu HS đọc tọa độ giao điểm với Ox và Oy
-Tìm M trên đường tròn Lượng gíac sao cho cung AM có số đo , 0 , ,
-HS vẽ ĐTLG xác định điểm M
- A(1 ; 0) ; A’ (-1 ; 0) ; B( 0 ; 1) ; B’ (0 ; - 1)
HOẠT ĐỘNG 4:GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA SIN VÀ COS
-GV nêu định nghĩa giá trị lượng giác sin và cosin của một cung, góc có số đo
-HS vẽ đường tròn LG cùng với hệ trục tọa độ và đọc giá trị lượng giác tương ứng với các góc có sđ gv đưa ra
-Giới thiệu trục sin và trục cos
- Đọc sin, cos của góc có số đo 0 ,
-HS thực hiện HĐ3
-GV cho HS dựa vào đường tròn lượng giác để nhận xét
+So sánh : Sin(+k2) và Sin
Cos(+k2) và Cos
+Tập giá trị của Sin và Cos?
+ Sin2 + Cos2 =?
Giải HĐ3:
+ M trùng với A và A'
+ M trùng với B và B'
Tính chất
a)+ Sina, Cosa xác định với aR.
+ "kÎZ ta có : Sin(a+k2p) = Sina.
Cos(a+k2p) = Cosa.
b)+ -1 £ Sina £ 1.
+ -1 £ Cosa £ 1.
c) Sin2 + Cos2 = 1; R.
HOẠT ĐỘNG 5:XÁC ĐỊNH DẤU CỦA GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA SIN VÀ COS
-GVvẽ ĐTLG, tương ứng góc có sđ ở phần tư thứ I, II,III, IV. HSđọc dấu của sin và cos
-HSnhận xét dấu của sin sin và cos trong từng trường hợp
-Hướng dẫn HS làm HĐ 4
+ Điểm cuối M thuộc nửa mặt phẳng nào thì cos < 0
+ Điểm cuối M thuộc nửa mặt phẳng nào thì cos > 0
+Tương tự cho sin ?
-Xác định dấu của sin 3, cos 3?
sin 3 > 0, cos 3 < 0.
HOẠT ĐỘNG 6: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA TANG VÀ COTANG
-Giới thiệu định nghĩa :
*tg a = , cos a ¹ 0 (x¹ + k ,
k Î Z )
*cotg a = , sin a ¹ 0 ( x ¹ k , k Î Z )
-Treo Hình 6.15 /SGK.
-Nhận xét gì về hai tam giác : D AOT và D HOM ?
D AOT ~ D HOM Þ
- ? Giải thích ?
-Giải thích ý nghĩa hình học của giá trị lượng giác tang .
HS tiếp thu kiến thức.® HS nêu ý nghĩa hình học của tg a .
-Tương tự : GV yêu cầu HS đọc phần ý nghĩa hình học của cot a
*Tính chất :
tan ( a + k ) = tan a .
cot( a + k ) = cota , k Î Z.
®HS nêu ý nghĩa của cot a .
-Ý nghĩa hình học của tg a .
tan a được biểu diễn bởi độ dài đại số của vectơ trên trục t’At . Trục t’At được gọi là trục tang .
A
A’
B’
O
K
T
-Ý nghĩa của cot a .
cotg a được biểu diễn bởi độ dài đại số của vectơ trên trục s’Bs . Trục s’Bs được gọi là trục tang .
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS:
-Nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác sin, cos , tang , cotang và tính chất.
-Trục sin , trục cos , trục tang , trục cotang .
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Về nhà học bài ; Làm bài tập SGK.
-Xem trước phần luyện tập
6.Phụ lục:
Ngày soạn: 26/03/2011
Ngày dạy: 30/03 16/04 Tiết PPCT: 80
Lớp : 10A5 10A4
CHƯƠNG VI: GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
BÀI 2: LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG) LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-HS hiểu thế nào là đường tròn lượng giác.
-Biết định nghĩa sin, cosin, tang, cotang của góc lượng giác và ý nghĩa hình học của chúng.
-Nắm được các hằng đẳng thức lượng giác.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Biết xác định dấu của các giá trị lượng giác khi biết góc .
-Sử dụng thành thạo các công thức cơ bản, biết áp dụng các công thức trong việc giải bài tập.
3.Tư duy và thái độ:
-Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc ....
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có:
-Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: Tìm các giá trị lượng giác của góc a biết : sin a = - và < a <
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: BÀI 1
-Cho HS nhắc lại tính chất :
sin(a+k2p) = Sina.
cos(a+k2p) = Cosa.
-Như vậy đối với dạng bài tập 1 ta có thể vận dụng linh họat hai công thức nêu trên.
-Câu a,d : Yêu cầu HS tự làm.
Bài 1. Tính sina và cosa biết:
a = -675o
sin(-6750) = sin(45o – 720o) = sin45o =
cos(-6750) = cos(45o – 720o) = cos45o =
c.a =
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI 2
-Cần áp dụng trong bài tập này là các kiến thức nào?
-Hệ quả của định nghĩa.
-Công thức lượng giác cơ bản.
-Nhắc lại dấu của các giá trị lượng giác?
Bài 2: Cho 0 < a < . Xét dấu các biểu thức.
cos(a + p)
Vì 0 < a < Þ p < a + p <
Vậy: sina > 0, cosa < 0, tga < 0, cotga < 0.
tg(a - p)
sin(a + )
Vì 0 < a < Þ
Vậy: Các giá trị lượng giác của cung trên rơi vào cung phần tư số I và II
HOẠT ĐỘNG 3: BÀI 3
-Để chứng minh đẳng thức lượng giác ta cần phải làm như thế nào?
-Để chứng minh các đẳng thức lượng giác trên ta cần chuẩn bị các kiến thức sau:
-Các đẳng thức lượng giác cơ bản.
-Hằng đẳng thức đáng nhớ.
-Nhắc lại các đẳng thức lượng giác cơ bản?
Bài 3: Chứng minh các đẳng thức
tg2x – sin2x = tg2x.sin2x
VT = tg2x – sin2x = tg2x(1 – cos2x) = tg2x.sin2x
VT==
= sin2xcos2x.
VT=
=
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS:
Câu 1: Giá trị sin là : a. b.- c. d.-
Câu 2 : sin a = với . cos a bằng : a.- b. c. d.-
Câu 3: Cặp đẳng thức nào sau đây cùng xảy ra :
a.sin a = và cos a = b.sin a = và cos a =
c.sin a = và cos a = d.sin a = và cos a =
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Về nhà học bài ; Làm bài tập SGK.
-Xem trước bài: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT
6.Phụ lục:
File đính kèm:
- TIET 79-80.docx