Tiết 20: Nhớ lại và nắm chắc định lý vi – ét.
Phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở dấu căn.
Tiết 21: Ôn tập cho học sinh nắm chăc phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở dấu căn.
2.Kỹ năng:
Biết vận dụng định lý vi – ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
Biết giải một số phương trình chứa ẩn dưới dấu căn đơn giản.
3.Thái độ:
5 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2011
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
Số tiết: 02
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Tiết 20: Nhớ lại và nắm chắc định lý vi – ét.
Phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở dấu căn.
Tiết 21: Ôn tập cho học sinh nắm chăc phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở dấu căn.
2.Kỹ năng:
Biết vận dụng định lý vi – ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
Biết giải một số phương trình chứa ẩn dưới dấu căn đơn giản.
3.Thái độ:
+ Góp phần bồi dưỡng tư duy logic và năng lực tìm tòi sáng tạo
+ Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác.
II) CHUẨN BỊ:
1. Giáo Viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. Học Sinh : Kiến thức đã được học về phương trình.
III) PHƯƠNG PHÁP:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là: nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề.
IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ngày dạy: 19/10 25/10 27/10
Lớp: 10B2 10B4 10B1,10B3
Tiết: 20
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức nghiệm phương trình bậc hai một ẩn: ax2 + bx + c = 0 (a 0)
3.Bài mới
Phần 1: Định lý Vi – ét .
HĐTP 1: Tiếp cận và hình thành định lý
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Trong trường hợp > 0:
x1 + x2 = =
x1 x2 = ==
Trong trường hợp = 0:
x1 + x2 = =
x1 x2 = ===
HS: Phát biểu định lý Vi – ét.
GV:Yêu cầu HS thực hiện HĐ3. Nhận xét, uốn nắn.
HS: Trả lời HĐ3
1. Định lý Vi – ét .
Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (1) (a 0) có hai nghiệm x1, x2 thì:
x1 + x2 = ; x1 x2 =
Ngược lại, nếu hai số u và v có tổng u + v = S và tích u.v = P thì u và v là các nghiệm của phương trình : x2 – Sx + P = 0
Chú ý: Nếu a và c trái dấu thì phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.
HĐTP 2: Củng cố - luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV hướng dẫn HS dựa vào định lí viet để giải bài tập
- Xác định các hệ số a, b, c
- Áp dụng
x1 + x2 = ; x1 x2 =
- Thay số vào ta sẽ có ngay kết quả.
Gv gợi ý và hướng dẫn HS
- điều kiện để phương trình có nghiệm
- Áp dụng và lập hệ phương trình
x1 + x2 = ; x1 x2 =
- Giải hệ tìm 2 nghiệm, xem nghiệm có thỏa điều kiện.
Bài tập 1: Cho x2 – 3x – 570 = 0
Không giải phương trình, hãy tìm:
a. Tổng hai nghiệm. b. Tích hai nghiệm.
c. Tổng bình phương hai nghiệm.
Giải:
Vì phương trình có a = 1 và c = - 570 trái dấu nên có hai nghiệm phân biệt x1, x2.
a. x1 + x2 = 3 b. x1x2 = - 570
c. =
= 33 – 2.(- 570) = 9 + 1140 = 1149
Bài tập 2:Cho phương trình
Xác định m để phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia. Tính các nghiệm trong trường hợp đó.
Giải:
Để pt có hai nghiệm phân biệt thì:’= 1 - m > 0 (*)
Khi đó giả sử phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 và x1 = 3x2. Ta có:
Mặt khác x1 x2 = m = thỏa điều kiện (*)
Kết luận: m = thì phương trình có hai nghiệm
Phần 2 : Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
HĐTP 1: Tiếp cận và hình thành phương pháp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
-GV: Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn chúng ta phải làm gì ?
-GV: Hướng dẫn HS
+Tìm điều kiện của phương trình.
+bình phương hai vế của phương trình biến đổi đưa về phương trình hệ quả.
GV: yêu cầu HS dựa vào cách giải, áp dụng giải các bài tập.
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:
Để giải các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, ta thường bình phương hai vế để đưa về một phương trình hệ quả không chứa ẩn dưới dấu căn.
Ví dụ : Giải phương trình:
x – 3 =
ĐK:
+ Với x = 1, ta có:
Vế trái : 1 – 3 = – 2
Vế phải:
x = 1 không là nghiệm của phương trình.
+ Với x = 8 , ta có:
Vế trái : 8 – 3 = 5
Vế phải:
x = 8 là nghiệm của phương trình.
Vậy nghiệm của phương trình là x = 8
HĐTP 3: Củng cố - luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu
Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm và giải bài tập 7a, 7c/ SGK.
GV: Nhận xét , chỉnh sửa
HS: Ghi nhận
Chú ý:
Bài tập: Giải các pt sau:
a. b.
Giải:
a.
(2) ta thấy chỉ có nghiệm x = 15 thỏa (2).
Vậy nghiệm phương trình là x = 15
Ngày dạy: 25/10 26/10 28/10 3/11
Lớp: 10B4 10B2 10B1 10B3
Tiết: 21
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong quá trình dạy học
3.Bài mới
Một số ví dụ về giải các phương trình chứa ẩn trong dấu căn
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
Gv yêu cầu HS nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn ở dấu căn:
Ví dụ 1: Bài tập 1c, 1d SGK/ T62
GV: cho HS thảo luận nhóm và sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày.
HS: Giải phương trình:
HS: Giải phương trình:
GV: Cho HS nhận xét.
.HS: Ghi nhận
GV: Yêu cầu học sinh áp dụng chú ý, thảo luận giải bài tập.
HS: Thảo luận giải bài tập, lên bảng trình bày.
GV: Yêu cầu học sinh áp dụng chú ý, thảo luận giải bài tập.
HS: Thảo luận giải bài tập, lên bảng trình bày.
GV: Yêu cầu học sinh áp dụng chú ý, thảo luận giải bài tập.
HS: Thảo luận giải bài tập, lên bảng trình bày.
GV: Yêu cầu học sinh đặt điều kiện phương trình, chuyển vế để đảm bảo hai vế đều dương, bình phương hai vế.
HS: Theo hướng dẫn của giáo viên, thảo luận nhóm làm bài và lên bảng trình bày.
“Để giải các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, ta thường bình phương hai vế để đưa về một phương trình hệ quả không chứa ẩn dưới dấu căn.”
Chú ý:
Ví dụ 1:
1c)
x =
1d)
x =
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
Ví dụ 4:
Ví dụ 5:
Điều kiện pt: (*)
x = 6 Thỏa (*)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 6
4. Củng cố toàn bài:
Cho HS nêu lại cách giải dạng phương trình trên.
5. Dặn dò:
Học thuộc bài và làm các bài tập 7, 8 SGK trang 63.
Đọc bài dọc thêm / SGK trang 61
6. Phụ lục:
File đính kèm:
- tiet 20 - 21phuong trinh quy ve phuong trinh bac nhat bac hai - hoi giang.doc