IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
2.Kiểm tra miệng:
1.Nêu các bước tính thành phần phần trăm mỗi nguyên tố trong hợp chất?Ap dụng tính thành phần trăm các nguyên tố trong hợp chất CO2 (7 đ)
Có mấy bước lập CTHH hợp chất khi biết % các nguyên tố? (3 đ)
@Đáp án: Các bước tiến hành:
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng bài 21 tiết 31 Tính theo công thức hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC (TT)
Bài 21-Tiết 31
Tuần dạy:16
I.Mục tiêu:
-Giống mục tiêu ở tiết 30
II.Trọng tâm
-Lập cơng thức hĩa học của hợp chất khi biết thàng phần các nguyên tố.
III.Chuẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ
-HSø: Đọc bài ở nhà
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
2.Kiểm tra miệng:
1.Nêu các bước tính thành phần phần trăm mỗi nguyên tố trong hợp chất?Aùp dụng tính thành phần trăm các nguyên tố trong hợp chất CO2 (7 đ)
Có mấy bước lập CTHH hợp chất khi biết % các nguyên tố? (3 đ)
@Đáp án: Các bước tiến hành:
Tìm khối lượng mol (M) của hợp chất
Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất
Tìm thành phần theo khối lượng của mỗi nguyên tố
* MCO2 = 44g
% C = = 26.4%
% O= = 73.6%
*Các bước tiến hành lập CTHH hợp chất:
Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol chất
Lập công thức hóa học của hợp chất
3.Bài mới:
Hoạt động GV -HS
Nội dung bài học
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Tìm CTHH của hợp chất
GV: một oxit có khối lượng mol là 160 g và có chứa 70% Fe. Tìm công thức oxit.
GV: Oxit trên gồm Fe và nguyên tố nào?
Trong oxit ngoài Fe còn O
%mO = 100% - 70% = 30%
GV: khối` lượng Fe = ?; Khối lượng O = ?
HS: mFe = 160 x 70% = 112 g
mO = 160 x 30% = 48 g
GV: Số mol Fe = ? ; Số mol O = ?
HS: nFe = = 2 (mol)
nO = = 3 (mol)
GV Trong 1 hợp chất số mol = Số ng.tử
GV: Vậy công thức oxit viết thế nào?
HS: công thức oxit viết là: Fe2O3
Qua ví dụ trên em hãy hảy nêu ra cách tiến hành để lập CTHH khi biết thành phần các nguyên tố?
-HS nêu
Hoạt động 3:
-Gv treo bảng phụ ghi bài tập
BT 1: một loại muối có chứa 28% Fe,
%S = 24%; 48% O về khối lượng. Biết muối này có PTK là 400 đv C. Tìm CTHH của muối này?
GV: phát phiếu học tập yêu câu mỗi nóm làm theo 1 cách. HS: Ghi vào tập làm ví dụ
Ghi cách 1:
HS treo bảng nhóm lên bảng
-Gv nhận xét sữa chữa
* Gv mỡ rộng bài tập trên làm cách 2
Cách 2: CTHH có dạng: FexSyOz .
Tỉ lệ khối lựơng:
mFe : mS : mO = 28 : 24 : 48
Tỉ lệ số nguyên tử:
x : y : z = : :
= 0,5 : 0,75 : 3
= 2 : 3 : 12
CTHH của muối là: Fe2S3O12 hay Fe2(SO4)3
II. Biết thành phần các nguyên tố, hãy xác định CTHH của hợp chất.
VD:
Giải
mFe = (160 x 70):100 = 112 g
mO = (160 x 30):100 = 48 g
=> nFe = = 2 (mol)
nO = = 3 (mol)
Vậy CTHH: Fe2O3
Các bước tiến hành:
Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol chất
Lập công thức hóa học của hợp chất
*Bài tập áp dụng
Ví dụ: Một loại muối có chứa 28% Fe,
%S = 243%; 48% o về khối lượng. Biết muối này có PTK là 400 đv C. Tìm CTHH của muối này?
+ Khối lượng mỗi nguyên tố:
mFe = . 400 = 96 g
mS = . 400 = 96 g
mO = . 400 = 192 g
+ Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố:
nFe = = 2 mol
nS = = 3 mol
nO = = 12 mol
+ Công thức muối: Fe2S3O12 hay Fe2(SO4)3
4.Câu hỏi , bài tập củng cố:
Phát phiếu học tập
Một chất khí có thành phần khối lượng: 82,35% N và 17,65% H
a/ Tìm công thức chất khí, biết chất này có tỉ khối với hidro kà 8,5
b/ Tính số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong chất khí
Các nhóm thực hiện:
+ PTK chất khí: 8,5 x 2 = 17 đv C
+ Khối lượng mỗi nguyên tố:
mN = . 17 = 14 g
mH = . 17 = 3
+ Số mol mỗi nguyên tố:
nN = = 1
nH = = 3
+ CTHH chất khí là: NH3
5.Hướng dẫn HS tự học:
*Đối với bài học hôm nay
- Học bài
Làm BT 2, 4, 5 / 71 sgk
BT 21. 2 đến 21.7 trang 24 sách BT
HD HS:Tìm MA (dựa vào tỉ khối)
*Đối với học tới
Chuẩn bị bài: “ Ôn tập HK I“
V.Rút kinh nghiệm:
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Bài 22-Tiết 32
Tuần dạy: 17
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Biết được
-phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệsố nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
-Các bước tính theo phương trình hóa học
2.Kĩ năng
-Tính được tỉ lệ số mol giửa các chất theo phương trình hóa học cụ thể
-Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.
-Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học
3.Thái độ:
-Giáo dục hs yêu thích môn học, biết tính toán theo PTHH
II.Trọng tâm
-Xác định khối lượng chất tham gia và sản phẩm theo PTHH
III.Chuẩn bị
-Giáo viên: phiếu học tập
-HS: đọc bài trước ở nhà
IV. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng:
HS1: Sữa BT 2a / 71 sgk (10đ)
a/ Khối lượng mỗi nguyên tố:
mCl = . 58,5 = 35,5 g
mNa = . 58,5 = 23 g
Số mol mỗi nguyên tố:
nCl = = 1(mol)
nNa = = 1(mol)
CTHH của hợp chất: NaCl
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên, học sinh
Nội dung bài học
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài như sgk
*Hoạt động 2:
GV treo đề bài lên bảng
Gv hướng dẫn hs phân tích đề
Gợi ý HS thực hiện từng bước
-Gọi HS viết PTHH, Cân bằng PTHH
-Tính n CS2 =?
GV gợi ý:
GV nêu các câu hỏi: M CS2 = ?
M CO2 = ?
GV hướng dẫn HS quan sát tỉ số mol CS2 và SO2
Lý luận theo PTHH:
GV: Cứ 1 mol CS2 à 2 mol SO2
0,5 mol CS2 à ? mol SO2
HS: nhắc lại công thức tính m
m = n . M
GV hướng dẫn trình tự trên, Hs quan sát
PTHH: 1mol CO2 tạo thành cần 3mol O2….
Ví dụ 2:
- Hòa tan 13 g kẽm vào dd axit clohidric(HCl) sau phản ứnh thu được kẽm clorua(ZnCl2) và khí hidro(H2)
a. Viết PTPỨ
b. Tính khối lượng kẽm clorua thu được?
c. Tính khối lượng axit clohidric cần dùng
GV Cho các nhóm thực hiện viết PTPỨ, và tính toán
HS nhóm rút ra kết luận và sữa chữa
? Có mấy cách tiến hành để giải toán theo PTHH?
Gọi hs trả lời
GV ghi bảng
I. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm.
Ví du1ï: Sunfua cacbon (CS2) cháy trong không khí sinh ra lưu huỳnh dioxit ( SO2 ) và khí cacbonic ( CO2 )
Viết PTHH cho phản ứng xảy ra
Tính khối lượng SO2 thu được khi có 38g CS2 cháy hết?
c. Cần bao nhiêu gam oxi để đốt được 11g CO2
Giải:
a. PTHH: CS2 + 3O2 à CO2 + 2SO2
b. Tính khối lượng chất tạo thành:
Số mol CS2:
nCS2 = = 0,5 (mol)
Theo PTHH:
Cứ 1mol CS2 phản ứng thu được 2 mol SO2
Vậy0,5mol…………………………………………….1mol SO2
Khối lượng SO2 tạo thành:
mSO2 = 1 . 64g = 64g
c. Cần bao nhiêu gam oxi để đốt được 11g CO2
Số mol CO2:
nCO2 = = 0,25 (mol)
Theo PTHH:
Cứ 1mol CO2 sinh ra cần 3mol O2
Vậy 0,25 mol CO2………………0,75mol O2
Khối lượng cần dùng:
mO2 = 0,75 . 32 = 24 g
VD2:
Giải
a. PTHH: Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 #
b. Số mol Zn:
nZn = = 0,2 (mol)
Theo PTHH:
Cứ 1mol Zn phản ứng thu được 1mol ZnCl2
0,2molZn…………………………………….0,2mol ZnCl2
Khối lượng kẽm clorua thu được:
mZnCl2 = 0,2 . 136 = 27,2 g
c. Theo PTHH:
Cứ 1mol Zn thì cần 2 mol HCl
0,2molZn……………..0,4molHCl
Khối lượng HCl cần dùng:
mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 g
*Các bước tiến hành:
Viết PTHH
Chuyển đổi khối lượng chất thành số mol chất
Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành
Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng ( m = n . M )
4.Câu hỏi , bài tập củng cố
Gv phát phiếu học tập:
-Tính khối lượng kẽm cần dùng khi đốt cháy kẽm trong bình chứa khí oxi thành 20,25g kẽm oxit thu được( ZnO)
HS nhóm làm vào bảng phụ
Đáp án: PTHH: 2Zn + O2 à 2ZnO
Số mol ZnO: nZnO = = 0,25 (mol)
Theo PTPỨ: Cứ 2mol Zn phản ứng thu được 2mol ZnO
0,25molZn…………………………………..0,25mol ZnO
Khối lượng Zn cần dùng:
mZn = 0,25 . 65 = 16,25 g
5.Hướng dẫn HS tự học:
*Tiết học hôm nay
Học bài
-Làm BT 1b; 2a; 3a,b; / 75 sgk
*Tiết học tới
-Chuẩn bị phần còn lại sgk “Tìm hiểu các bước tính thể tích chất tham gia và sản phẩm”
V.Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- tiet 3132 hoa 8.doc